Tổng Hợp

Thực trạng khủng hoảng tâm lý ở trẻ em mầm non lứa tuổi lên 3

Ngày đăng: 11/03/2017, 03:20

Header Page of 258 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== LÊ THỊ HÀ THỰC TRẠNG KHỦNG HOẢNG TÂM LÝ Ở TRẺ EM MẦM NON LỨA TUỔI LÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tâm lý học HÀ NỘI, 2016 Footer Page of 258 Header Page of 258 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu đề tài gặp không khó khăn nhƣng nhờ cố gắng thân đặc biệt giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo với động viên, cổ vũ bạn bè, ngƣời thân giúp hoàn thành đề tài Qua cho gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Giáo dục Mầm non, thầy cô thƣ viện tạo điều kiện cho nghiên cứu đề tài Đặc biệt, bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên Hoàng Thị Hạnh, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo suốt trình nghiên cứu đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới ban giám hiệu toàn thể giáo viên mẫu giáo trƣờng mầm non Văn Khê – Mê Linh – Hà Nội tận tình cộng tác tạo điều kiện cho hoàn thành đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới giúp đỡ đoàn thực tập trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội trƣờng mầm non Văn Khê Mặc dù cố gắng song lần thực nghiên cứu đề tài khoa học nên chắn không thiếu khỏi thiếu sót, mong quý thầy cô toàn thể bạn nhận xét, đóng góp ý kiến để đề tài đƣợc hoàn thiện Kính chúc thầy cô sức khỏe, hạnh phúc thành đạt Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Lê Thị Hà Footer Page of 258 Header Page of 258 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu thu thập khóa luận trung thực, rõ ràng, chƣa đƣợc công bố chƣơng trình nghiên cứu nào, sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Lê Thị Hà Footer Page of 258 Header Page of 258 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn Cấu trúc khóa luận Phần 2: NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HIỆN TƢỢNG KHỦNG TÂM LÝ TRẺ EM MẦM NON LỨA TUỔI LÊN BA 1.1 Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài khóa luận 1.2 Một số khái niệm công cụ 1.2.1 Khái niệm khủng hoảng 1.2.2 Khủng hoảng lứa tuổi lên ba 1.2.3 Trẻ em mầm non 1.2.4 Biểu khủng hoảng tâm lý lứa tuổi lên 1.2.4.1 Biểu thông qua giao tiếp 1.2.4.2 Biểu thông qua hoạt động 1.3 Đặc điểm tâm lý trẻ em lứa tuổi lên 10 1.3.1 Đặc điểm ngôn ngữ trẻ lứa tuổi lên 11 1.3.2 Đặc điểm trí tuệ trẻ em lứa tuổi lên 14 1.3.3 Xuất tiền đề hình thành nhân cách 15 1.4 Một số đặc điểm sinh lý trẻ lên 18 Footer Page of 258 Header Page of 258 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KHỦNG HOẢNG TÂM LÝ TRẺ EM MẦM NON LỨA TUỔI LÊN BA 24 2.1 Thực trạng khủng hoảng tâm lý trẻ em mầm non lứa tuổi lên 24 2.1.1 Thực trạng biểu khủng hoảng thông qua giao tiếp trẻ em với ngƣời lớn 25 2.1.1.1 Bƣớng bỉnh 25 2.1.1.2 Ngang ngạnh 28 2.1.1.3 Chống đối 31 2.1.1.4 Vô lễ với ngƣời lớn 33 2.1.1.5 Chuyên quyền 35 2.1.1.6 Tự tiện 37 2.1.2 Thực trạng biểu khủng hoảng tâm lý thông qua hoạt động 38 2.1.2.1 Hoạt động chơi với bạn 39 2.1.2.2 Hoạt động với cha mẹ 42 2.1.2.3 Hoạt động lớp với cô giáo 46 2.2 Nguyên nhân giai đoạn khủng hoảng tâm lý trẻ em mầm non lứa tuổi lên 51 CHƢƠNG : ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ VƢỢT QUA GIAI ĐOẠN KHỦNG HOẢNG TÂM LÝ LỨA TUỔI LÊN BA 55 3.1 Đối với gia đình 55 3.2 Đối với nhà trƣờng 60 Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 Kết luận 63 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Footer Page of 258 Header Page of 258 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục luôn vấn đề đƣợc Đảng Nhà nƣớc đặc biệt quan tâm coi trọng, nơi nuôi dƣỡng nhân tài cho đất nƣớc Để có đất nƣớc phát triển tốt mặt phải giáo dục ngƣời từ sớm Chính vậy, nhà giáo, phụ huynh phải hiểu đƣợc em đã, đào tạo, giáo dục lên Đó ngƣời lớn phải hiểu đƣợc tâm lý ngƣời học Trong đời ngƣời trải qua thời kì khủng hoảng khác Mỗi giai đoạn khủng hoảng lại mang đặc trƣng, màu sắc riêng Đặc biệt, việc chuyển từ hoạt động chủ yếu với đồ vật, với nhận thức cảm tính trẻ hài nhi sang hoạt động vui chơi, nhận thức lý tính trẻ ấu nhi bƣớc đầu hình thành nhân cách trẻ mầm non Đây thời kì quan trọng ảnh hƣởng tới trình phát triển sau trẻ Ở giai đoạn trẻ lên 1, tuổi, trẻ chủ yếu hoạt động với đồ vật, phạm vi hoạt động hạn chế Tuy nhiên, bƣớc sang tuổi lên trẻ lớn trƣởng thành nhiều, phạm vi hoạt động ngày đƣợc mở rộng từ trẻ thu thập đƣợc nhiều kinh nghiệm sống Bên cạnh phát triển nhanh mạnh đó, trẻ có biểu tâm lý đặc trƣng nhƣ lầm lì, bƣớng bỉnh, ngang ngạnh, đỏng đảnh, khó chịu, chí chống đối làm ngƣợc lại ý ngƣời lớn… Thực tế cho thấy, nhiều phụ huynh không hiểu đƣợc lại có hành động suy nghĩ nhƣ Đây giai đoạn khủng hoảng tuổi lên với tự ý thức cao trẻ Rất nhiều giáo viên mầm non quên giai đoạn em Khi trẻ tìm cách để khẳng định mình, khẳng định Footer Page of 258 Header Page of 258 ngƣời giáo viên lại không tổ chức cho em hoạt động nhóm, tạo sân chơi thi đua để giúp em vƣợt qua giai đoạn khủng hoảng Trẻ em giai đoạn mầm non lứa tuổi lên phải chịu nhiều thiệt thòi không đƣợc ngƣời lớn hiểu cách thấu đáo sâu sắc giai đoạn khủng hoảng lứa tuổi lên Điều không ảnh hƣởng tâm lý trẻ thời điểm mà tâm lý sau trẻ không đƣợc giải kịp thời Với lý trên, với đam mê môn học lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Thực trạng khủng hoảng tâm lý trẻ em mầm non lứa tuổi lên 3” Từ đề xuất số biện pháp giáo dục đắn giúp trẻ nhanh chóng vƣợt qua khủng hoảng, phát triển tốt mặt tâm lý Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng tƣợng khủng hoảng tâm lý lứa tuổi lên ba Trên sở đề xuất số biện pháp giáo dục đắn giúp trẻ nhanh chóng vƣợt qua khủng hoảng, phát triển tốt mặt tâm lý Đối tƣợng khách thể nghiên cứu – Đối tƣợng nghiên cứu: khủng hoảng tâm lý trẻ em mầm non tuổi lên – Khách thể nghiên cứu: 34 trẻ mẫu giáo bé Trƣờng mầm non Văn Khê Giả thuyết khoa học Phần lớn trẻ em độ tuổi có biểu rõ nét cho thấy ý muốn độc lập tâm lý em Những biểu báo hiệu khủng hoảng tuổi lên Nếu phát thay đổi cách giao tiếp với em tạo điều kiện tốt cho em phát triển tâm lý Ngƣợc lại, xem thƣờng khủng hoảng này, bỏ qua biểu khủng hoảng nghĩa làm hội lớn chặng đƣờng vàng phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non Footer Page of 258 Header Page of 258 Nhiệm vụ nghiên cứu – Tìm hiểu vấn đề lý luận khủng hoảng lứa tuổi lên ba – Thực trạng khủng hoảng lứa tuổi lên ba trẻ em mầm non – Đề xuất biện pháp giúp trẻ vƣợt qua giai đoạn khủng hoảng Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Trong đề tài này, sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu lý luận để phân tích đặc điểm tâm lý trẻ 6.2 Phương pháp quan sát Chúng sử dụng phƣơng pháp quan sát trực tiếp lớp chơi, tiết học để quan sát biểu trẻ (gồm 34 trẻ) 6.3 Phương pháp điều tra Chúng sử dụng phƣơng pháp để làm rõ biểu thực trạng sử dụng phƣơng pháp giáo dục trẻ giai đoạn khủng hoảng Điều tra giáo viên trƣờng (42 ngƣời) phụ huynh lớp (34 ngƣời) xử lý số liệu phƣơng pháp thống kê toán học thông thƣờng Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tƣợng khủng hoảng tâm lý lứa tuổi lên ba trƣờng mầm non Văn Khê Ý nghĩa thực tiễn Đề tài bƣớc đầu tìm hiểu tƣợng khủng hoảng tâm lý lứa tuổi lên ba, từ đƣa đƣợc giải pháp giúp cho gia đình nhà trƣờng giáo dục tốt cho trẻ, tạo tiền đề cho trẻ em phát triển tốt mặt tâm lý, tạo đà cho phát triển tâm lý ổn định giai đoạn Cấu trúc khóa luận Kết cấu khóa luận gồm ba phần: Mở đầu; Nội dung; Kết luận kiến nghị Phần nội dung bao gồm: Footer Page of 258 Header Page of 258 Chương Cơ sở lý luận Chương Thực trạng khủng hoảng tâm lý trẻ em mầm non lứa tuổi lên ba Chương Đề xuất số biện pháp giúp trẻ vượt qua giai đoạn khủng hoảng tâm lý tuổi lên Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục Footer Page of 258 Header Page 10 of 258 Phần 2: NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HIỆN TƢỢNG KHỦNG TÂM LÝ TRẺ EM MẦM NON LỨA TUỔI LÊN BA 1.1 Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu tƣợng khủng hoảng tuổi lên ba, phạm vi nghiên cứu mình, xin điểm qua nghiên cứu số tiểu luận, luận văn, sáng kiến khoa học số tác giả nhƣ: Trên giới: Theo V.Keler tác phẩm “Về nhân cách trẻ tuổi” nghiên cứu ghi lại tƣợng khủng hoảng tuổi lên Ở Việt Nam: Dƣơng Thị Giang (2014), Tìm hiểu tƣợng khủng hoảng tuổi lên trẻ em lứa tuổi mầm non biểu khủng hoảng tâm lý trẻ ảnh hƣởng tới phát triển nhân cách trẻ Nguyễn Ánh Tuyết – chủ biên Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Bà rằng: “Đối với trẻ vào tình trạng khủng hoảng, ngƣời lớn thƣờng gặp khó khăn quan hệ với trẻ mà trở ngại lớn tính bƣớng bỉnh ngang ngạnh nó” [6] Các vấn đề có liên quan trực tiếp đến đề tài đƣợc điểm qua giúp có kinh nghiệm quý báu Đã có công trình nghiên cứu Khủng hoảng lứa tuổi lên 3, nhƣng chƣa sâu vào vấn đề nghiên cứu Đề tài nghiên cứu bƣớc đầu sâu vào nguyên nhân, biểu hiện, ảnh hƣởng khủng hoảng tuổi lên để từ thấy đƣợc ảnh hƣởng giai đoạn khủng hoảng phát triển tâm lý trẻ lứa tuổi mầm non để giúp trẻ vƣợt qua giai đoạn khủng hoảng tuổi lên cách dễ dàng Footer Page 10 of 258 Header Page 66 of 258 Nhà trƣờng cần lập nhóm tâm lý theo lứa tuổi khác để chia sẻ kinh nghiệm khúc mắc giáo viên trình giảng dạy, chăm sóc trẻ đƣa hƣớng giải phù hợp Nhà trƣờng thƣờng xuyên tổ chức hội thảo, mở lớp tập huấn, tổ chức buổi dự thi xử lý tình sƣ phạm để bồi dƣỡng kinh nghiệm cho giáo viên Nhà trƣờng nên tạo điều kiện cho giáo viên phụ huynh gặp mặt trao đổi với để hiểu đƣa biện pháp giáo dục Nếu trƣờng có điều kiện tốt, nhà trƣờng liên kết với chuyên gia tâm lý để họ giúp đỡ đƣa hƣớng giải Các giáo viên trƣờng mầm non phải có kỹ sƣ phạm, hiểu đƣợc tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non từ biết đƣợc giai đoạn nào, lứa tuổi có đặc điểm tâm lý để từ có phƣơng pháp giáo dục đắn, nhƣ giai đoạn “khủng hoảng tuổi lên 3” Giáo viên phải am hiểu tâm lý giai đoạn để biết đƣợc đặc điểm, biểu để đƣa giải pháp kịp thời Giáo viên phải làm gƣơng, làm mẫu cho trẻ noi theo giai đoạn trẻ hay bắt chƣớc lại hành động, cử chỉ, lời nói cô Việc giáo viên thực hành vi đẹp giúp cho trẻ quan sát chân thực việc chúng học đƣợc nhanh Bên cạnh đó, giáo viên có hành vi không đẹp lại làm cho trẻ học theo, ảnh hƣởng đến trẻ sau Giáo viên phải giữ bình tĩnh, không nóng giận, đánh đập trẻ trƣớc biểu bƣớng bỉnh, ngang ngạnh, phá phách…mà phải nhẹ nhàng khuyên bảo trẻ, trẻ hiểu việc làm không nhƣng trẻ cảm thấy đƣợc tôn trọng Cô giáo thƣờng xuyên khen ngợi trẻ trẻ làm đƣợc việc tốt nhƣ: “bạn trả lời giỏi lớp cho bạn tràng pháo tay nào” hay khuyến Footer Page 66 of 258 61 Header Page 67 of 258 khích trẻ nụ cƣời, gọi phát biểu thấy trẻ dơ tay mà hôm trẻ dơ tay nên gọi trẻ để giúp trẻ thấy đƣợc ngƣời thừa nhận hết trẻ có hôi tự khẳng định thân Giáo viên phải quan tâm trò chuyện, thiết kế nhiều trò chơi để trẻ bộc lộ tính độc lập mình, qua ngày hiểu gần gũi với trẻ hơn, khuyến khích trẻ nói lên suy nghĩ tạo gắn kết, gần gũi trẻ cô Giáo viên nên cho trẻ hoạt động thể lực trẻ tiêu hao lƣợng giúp trình tuần hoàn thể trẻ đƣợc lƣu thông, thể thoải mái bớt khó chịu, nóng Để giúp trẻ có hội khẳng định mình, nhu cầu độc lập hoạt động lớp nhƣ ăn, uống, vệ sinh, ngủ nghỉ…giáo viên nên hƣớng dẫn cho trẻ thao tác tự phục vụ nhƣ: rửa tay, tự xúc cơm, dép, lấy nƣớc, giao cho trẻ nhiệm vụ đơn giản nhƣ: xếp gối, chia khăn lau tay cho trẻ Giáo viên không nên áp đặt cho trẻ, chăm sóc, giáo dục (thể chất trí tuệ) cách tự nhiên Nếu áp đặt trẻ nhiều khiến trẻ làm việc, học tập cảm thấy gò bó, khó chịu dẫn đến làm việc không hiệu không đạt đƣợc kết cao Giáo viên nên tạo bầu không khí thoải mái để trẻ vừa học vừa chơi mà không chịu áp lực từ phía giáo viên Tóm lại, hiểu trẻ khó, dạy trẻ khó làm gƣơng cho trẻ không dễ Từ việc không hiểu trẻ, ngƣời lớn chủ quan, áp đặt mong muốn trẻ, nhƣ đễ đẩy trẻ lún sâu giai đoạn khủng hoảng tuổi lên Khi trẻ lún sâu việc giúp trẻ thoát khỏi giai đoạn ngày khó khăn Chính vậy,ngƣời lớn nên có hiểu biết tâm lý trẻ đặc biệt giai đoạn khủng hoảng, giai đoạn khủng hoảng không xảy hai nên ngƣời lớn cần phải bình tĩnh, kiên trì sáng suốt để vừa giúp trẻ thoát khỏi khủng hoảng vừa giúp trẻ tiến lên đà phát triển cách tích cực Footer Page 67 of 258 62 Header Page 68 of 258 Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Khủng hoảng tuổi lên khủng hoảng tâm lý giai đoạn trẻ lên tuổi phát triển nhanh mạnh tâm lý sinh lý, từ dẫn đến tình trạng rối loạn, cân trẻ nhiều mâu thuẫn chƣa đƣợc giải Mâu thuẫn chƣa đƣợc giải mẫu thuẫn nhu cầu làm ngƣời lớn trẻ với khả trẻ, mâu thuẫn nhu cầu làm ngƣời lớn trẻ với cấm đoán ngƣời lớn, môi trƣờng học tập không đƣợc đáp ứng theo nhu cầu, mong muốn trẻ Với nhu cầu đƣợc độc lập, tự khẳng định trẻ so sánh với ngƣời lớn, làm điều giống nhƣ ngƣời lớn Trẻ nói lớn lên làm điều này, hay điều nhƣng thực chất trẻ muốn làm ngƣời lớn từ Từ việc khảo sát thực trạng khủng hoảng tâm lý trẻ lên nhận thấy số biểu nhƣ: bƣớng bỉnh, ngang ngạnh, chống đối, tự tiện, chuyên quyền, vô lễ với ngƣời lớn… Khủng hoảng tâm lý lứa tuổi lên giai đoạn tâm lý mà dù hay nhiều trẻ phải trải qua, giai đoạn khủng hoảng kết thúc lại tiền đề để phát triển cho giai đoạn Trải qua giai đoạn khủng hoảng tâm lý lứa tuổi lên hình thành cho trẻ nhu cầu muốn đƣợc độc lập tự chủ, muốn đƣợc khẳng định mong muốn đƣợc ngƣời tôn trọng Chính điều tạo nên bƣớc ngoặt tâm lý giúp cho trẻ hình thành, phát triển nhân cách trẻ giai đoạn Ngoài lợi ích kể việc trải qua giai đoạn khủng hoảng để lại hậu đáng buồn cho trẻ áp dụng phƣơng pháp giáo dục không với giai đoạn phát triển Footer Page 68 of 258 63 Header Page 69 of 258 Kiến nghị Ngƣời lớn coi trẻ nhƣ ngƣời lớn tí hon, tôn trọng thỏa mãn nhu cầu trẻ chừng mực cho phép Ngoài ra, hƣớng dẫn cho trẻ hành vi tự phục vụ giao cho trẻ số công việc nhỏ, dễ hoàn thành để phát huy tính độc lập mà trẻ thoải mái không bị gò ép Cha mẹ không nên coi thƣờng giai đoạn khủng hoảng này, ảnh hƣởng đến trẻ sau này, làm cản chở phát triển trẻ Điều tệ để lại dấu vết nặng nề nhƣ nhút nhát, tự ti trở thành ngƣời không thật Cha mẹ giáo viên nên tiếp xúc gần gũi trò chuyện nhiều với trẻ để nhận nhu cầu trẻ hiểu trẻ mong muốn điều gì, làm cho ngôn ngữ trẻ phát triển Nên cho trẻ chơi góc chơi, đặc biệt cho trẻ chơi trò chơi đóng vai giúp trẻ hiểu đƣợc công việc xã hội quy tắc ứng xử, chuẩn mực hành vi chuẩn mực xã hội Cha mẹ giáo viên cần nhận kịp thời khả trẻ để điều chỉnh phƣơng pháp giáo dục đáp ứng nhu cầu cần thiết trẻ thỏa mãn nhu cầu muốn độc lập, muốn khẳng định thân mình, tạo cho trẻ hình thức hoạt động mới, tham gia vào vào mối quan hệ khác giúp cho trẻ trải qua giai đoạn khủng hoảng cách nhanh Footer Page 69 of 258 64 Header Page 70 of 258 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Thị Chín cộng Chỉ số phát triển sinh lý – Tâm lý từ – tuổi NXB Khoa học Xã hội (1989) [2] Hồ Ngọc Đại, Tâm lý dạy học, NXB GD, 1983 [3] Thái Xuân Đệ, Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Bằng, 2008 [4] Dƣơng Thị Giang, khóa luận “Tìm hiểu tƣợng khủng hoảng tuổi lên trẻ em lứa tuổi mầm non” [5] Nguyễn Ánh Tuyết, Phƣơng pháp nghiên cứu trẻ em, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 [6] Nguyễn Ánh Tuyết, Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội, 2005 [7] Đinh Thị Tứ, Tâm lý học trẻ em, NXB Đại học Giáo dục, 2008 [8] Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), tâm lí học đại cƣơng NXB ĐHQGHN, 2005 [9] Nguyễn Khắc Viện, Nguyễn Thị Nhất, Tuổi Mầm non – Tâm lý giáo dục [10] Thƣ viện trực tuyến violet: violet.vn [11] http://dantri.com.vn [12] http://vnexpress.net [13] http://www.moet.gov.vn Footer Page 70 of 258 65 Header Page 71 of 258 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG KHỦNG HOẢNG LỨA TUỔI LÊN Ở TRƢỜNG MẦM NON VĂN KHÊ – MÊ LINH Họ tên:……………………………………… Tuổi:……………………… Trình độ chuyên môn: Để biết đƣợc tình trạng khủng hoảng lên trẻ em lứa tuổi mầm non mức độ nào, cần thu thập thông tin từ giáo viên phụ huynh trƣờng, có số câu hỏi mong anh (chị) giúp đỡ Xin anh chị vui lòng khoanh tròn đáp ánh mà anh (chị) chọn Anh (chị) có nghe đến “khủng hoảng tâm lý tuổi lên 3” chƣa? A Có B Không Theo anh (chị) giai đoạn “khủng hoảng tâm lý tuổi lên 3” xuất vào khoảng thời gian nào? A 24-36 tháng B 3-4 tuổi C 4-5 tuổi D 3-5 tuổi Theo anh (chị) khủng hoảng tuổi lên có biểu nào? A Bƣớng bỉnh, ngang ngạnh B Chống đối, chuyên quyền C Tự tiện, vô lễ với ngƣời lớn D Tất phƣơng án Footer Page 71 of 258 Header Page 72 of 258 Theo anh (chị) giai đoạn khủng hoảng có ảnh hƣởng tới tâm lý trẻ sau không? A Có ảnh hƣởng B Không ảnh hƣởng Anh (chị) có thấy có biểu lạ không? A Có B Đôi C Không thấy Khi trẻ đòi mua đồ, anh (chị) làm nhƣ nào? A Có lúc mua, có lúc không mua B Thƣờng xuyên C Không Khi anh (chị) không mua đồ cho trẻ trẻ phản ứng nhƣ nào? A Bỏ không đòi mua B Đòi mua thứ khác C Khóc lóc, ăn vạ đòi mua đƣợc Anh (chị) thấy có biểu vô lễ với ngƣời lớn không? A Có B Không Anh (chị) làm trẻ hỗn láo? A Trò chuyện, giải thích cho trẻ hiểu làm nhƣ không B Bỏ qua, làm ngơ C Dọa nạt, đánh trẻ 10 Khi trẻ ăn vạ anh (chị) giải nhƣ nào? A Đánh, mắng trẻ B Mặc cho trẻ gào thét, khóc lóc C Dỗ dành nói chuyện nhẹ nhàng, giải thích cho trẻ hiểu Footer Page 72 of 258 Header Page 73 of 258 11 Anh (chị) có thấy trẻ đòi làm công việc ngƣời lớn không? A Có B Không 12 Anh (chị) có cho trẻ làm số công việc chƣa? A Lúc có, lúc không B Thƣờng xuyên C không 13 Mặc dù bị ngăn cản, nhƣng trẻ làm anh (chị) làm gì? A Giải thích cho trẻ hiểu B Nhƣợng với trẻ C Quát mắng, dọa nạt, đánh đập trẻ 14 Khi trẻ làm sai anh (chị) xử lý nhƣ nào? A Cùng trẻ làm lại giải thích cho trẻ hiểu B Để mặc, làm ngơ C Quát mắng, đánh trẻ 15 Khi biết trẻ bƣớc vào giai đoạn khủng hoảng, cha mẹ nghĩ đến việc tìm cách giúp trẻ vƣợt qua giai đoạn khó khăn chƣa? A Đã thử B Từng nghĩ tới, nhƣng chƣa tìm hiểu C Chƣa nghĩ tới 16 Khi trẻ chơi với bạn trẻ có chia sẻ đồ chơi với bạn không? A Có B Không 17 Anh (chị) thấy trẻ có tranh đồ chơi bạn không? A Có B Không Footer Page 73 of 258 Header Page 74 of 258 18 Anh (chị) thấy thái độ trẻ nhƣ muốn có đồ chơi tay bạn khác? A Trẻ đến xin bạn chơi B Trẻ đến dành đồ chơi bạn không đƣợc bỏ C Trẻ đòi đƣợc, ăn vạ, cáu giận, tức tối bạn không nhƣợng đồ chơi cho bé 19 Anh (chị) thấy trẻ tự tiện lấy đồ ngƣời khác chƣa? A Có B Không 20 Khi thấy trẻ nghịch đồ mình, anh (chị) làm gì? A Nhắc nhở giải thích cho trẻ hiểu B Để cho trẻ nghịch tiếp C Cáu giận, đánh trẻ 21 Khi ngƣời lớn trò chuyện, nhắc nhở giải thích cho trẻ hiểu anh (chị) thấy mức độ tái phạm trẻ nhƣ nào? A Không B Thỉnh thoảng C Lặp lại thƣờng xuyên 22 Theo anh (chị) nên giáo dục trẻ cách nào? A Dành nhiều thời gian trò chuyện với trẻ để hiểu mong muốn trẻ khuyên răn lúc B Chiều theo ý muốn trẻ, trẻ muốn đƣợc C Xử phạt trẻ hình phật thật nặng Cảm ơn anh (chị) bớt chút thời gian cho chúng tôi, đóng góp anh (chị) góp phần giúp thực tìm hiểu thực trạng khủng hoảng tuổi lên Xin chân thành cảm ơn! Footer Page 74 of 258 Header Page 75 of 258 Kết điều tra Số lƣợng phiếu đƣợc phát ra: 76 phiếu (có 42 giáo viên 34 phụ huynh) Bảng kết điều tra: bảng (*) Đáp án A Câu hỏi B C D Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lƣợng % lƣợng % lƣợ % lƣợng % ng Anh (chị) có 58 76,3 18 23,7 45 59,2 22 28,9 2,6 9,3 9,2 7,9 5,3 59 52,6 50 65,8 26 34,2 nghe đến “khủng hoảng tâm lý tuổi lên 3” chƣa? Theo anh (chị) giai đoạn “khủng hoảng tâm lý tuổi lên 3” xuất vào khoảng thời gian nào? Theo anh (chị) khủng hoảng tuổi lên có biểu nào? Theo anh (chị) giai đoạn khủng hoảng có ảnh hƣởng tới tâm lý Footer Page 75 of 258 Header Page 76 of 258 trẻ sau không? Anh (chị) có thấy 58 76.3 10 13,2 10,5 37 48,7 21 27,6 18 23,7 2,6 3,9 71 94,5 60 78,9 16 21,1 30 39,5 17 22,4 29 38,1 30 39,5 28 36,8 18 23,7 52 68,4 24 31,6 có biểu lạ không? Khi trẻ đòi mua đồ, anh (chị) làm nhƣ nào? Khi anh (chị) không mua đồ cho trẻ trẻ phản ứng nhƣ nào? Anh (chị) thấy trẻ có biểu vô lễ với ngƣời lớn không? Anh (chị) làm trẻ hỗn láo? 10 Khi trẻ ăn vạ anh (chị) giải nhƣ nào? 11 Anh (chị) có thấy trẻ đòi làm công việc ngƣời lớn không? Footer Page 76 of 258 Header Page 77 of 258 12 Khi bị ngƣời 10,5 13 17,1 55 72,4 29 38,2 27 35,5 20 26,3 35 46 24 31,6 17 22,4 31 40,8 25 32,9 20 29,3 21 27,6 55 72,4 39 51,3 37 48,7 18 23,7 27 35,5 31 40,8 lớn ngăn cản, trẻ làm gì? 13 Mặc dù bị ngăn cản, nhƣng trẻ làm anh (chị) làm gì? 14 Khi trẻ làm sai anh (chị) xử lý nhƣ nào? 15 Khi biết trẻ bƣớc vào giai đoạn khủng hoảng, anh (chị) nghĩ đến việc tìm cách giúp trẻ vƣợt qua giai đoạn khó khăn chƣa? 16 Khi trẻ chơi với bạn trẻ có chia sẻ đồ chơi với bạn không? 17 Anh (chị) thấy trẻ có tranh đồ chơi bạn không? 18 Anh (chị) thấy thái độ trẻ nhƣ Footer Page 77 of 258 Header Page 78 of 258 muốn có đồ chơi tay bạn khác? 19 Anh (chị) thấy 58 76,3 18 23,7 27 35,5 26 34,2 23 30,3 1,3 12 15,8 63 82,9 41 53,9 17 22,4 18 23,7 trẻ tự tiện lấy đồ ngƣời khác chƣa? 20 Khi thấy trẻ nghịch đồ mình, anh (chị) làm gì? 21 Khi ngƣời lớn nhắc nhở trẻ anh (chị) thấy mức độ tái phạm trẻ nhƣ nào? 22 Theo anh (chị) nên giáo dục trẻ cách nào? Footer Page 78 of 258 Header Page 79 of 258 Phiếu quan sát Ngày 21/3/2016 8h30 Địa điểm quan sát: lớp học Nội dung quan sát Nội dung tuổi A (34 trẻ) Có Khi bị cô nhắc nhở, trẻ có khóc không? Trẻ có cố tình làm bị cô nhắc nhở hay không? Khi bị cô nhắc nhở, trẻ có tỏ thái độ không thích, vùng vằng đập phá đồ không? Trẻ có tự tiện lấy đồ cô chƣa cho phép không? Trẻ có giành đồ dùng học tập với bạn không? Trẻ có nói tục với bạn với cô giáo không? Footer Page 79 of 258 Không Header Page 80 of 258 Ngày 21/3/2016 9h15 Địa điểm quan sát: trời Nội dung quan sát tuổi A (34 trẻ) Có Trẻ có làm theo lời cô dặn không? Khi bạn không nhƣờng lƣợt chơi, trẻ có đẩy, đánh bạn không? Khi cô bảo vào lớp có trẻ cố chơi hết không? Có trẻ nhắc đến lần thứ cố tình chơi tiếp Có trẻ tự ý mạng đồ chơi khỏi lớp không? Khi cô không cho phép trẻ làm trẻ có chửi lại cô không? Footer Page 80 of 258 Không … 23 Header Page 29 of 258 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KHỦNG HOẢNG TÂM LÝ TRẺ EM MẦM NON LỨA TUỔI LÊN BA 2.1 Thực trạng khủng hoảng tâm lý trẻ em mầm non lứa tuổi lên Dựa vào thông tin thu đƣợc, xử lý. .. sinh lý trẻ lên 18 Footer Page of 258 Header Page of 258 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KHỦNG HOẢNG TÂM LÝ TRẺ EM MẦM NON LỨA TUỔI LÊN BA 24 2.1 Thực trạng khủng hoảng tâm lý trẻ em mầm non. .. cách trẻ tuổi nghiên cứu ghi lại tƣợng khủng hoảng tuổi lên Ở Việt Nam: Dƣơng Thị Giang (2014), Tìm hiểu tƣợng khủng hoảng tuổi lên trẻ em lứa tuổi mầm non biểu khủng hoảng tâm lý trẻ ảnh hƣởng

Xem Thêm :   Cách sử dụng hàm Random trong Excel chính xác và hiệu quả

Xem thêm :  Top 18 phần mềm làm phim hoạt hình đỉnh nhất năm 2021

– Xem thêm –

Xem thêm: Thực trạng khủng hoảng tâm lý ở trẻ em mầm non lứa tuổi lên 3, Thực trạng khủng hoảng tâm lý ở trẻ em mầm non lứa tuổi lên 3, Thực trạng khủng hoảng tâm lý ở trẻ em mầm non lứa tuổi lên 3

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Kiến Thức Chung

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tổng Hợp

Related Articles

Back to top button