Kỹ Năng Sống

Nguyễn trãi với tập thơ quốc âm thi tập – tập thơ nôm bất hủ

Đặc điểm thể loại của Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (528.08 KB, 13 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC HUẾ
KHOA: SƯ PHẠM NGỮ VĂN
MÔN: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

ĐỀ: Phân tích đặc điểm thể loại của “Quốc âm thi tập” (Nguyễn
Trãi)

Dàn ý bài làm
——————————————————————————————————Đề tài: Phân tích đặc điểm thể loại của “Quốc âm thi tập” (Nguyễn Trãi)

I.
II.

III.

Đặt vấn đề
Giải quyết vấn đề
1. Nguyễn Trãi và tác phẩm “Quốc âm thi tập”
2. Những thể loại trong “Quốc âm thi tập”
3. Cách gieo vần
4. Bước đột phá về thể loại
Kết thúc vấn đề

————————————————Người thực hiện: Nhóm 2 – Văn học Trung đại Việt Nam
Giảng viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Văn Luân
Sinh viên nhóm 2:
1. Vũ Thị Thúy Hòa – Văn 1D
2. Phan Vũ Thùy Trân – Văn
3.

1B
Hoàng Thanh Long – Văn

4.
5.

1D
Hồ Thị Ái Nhi – Văn 1D
Hồ Thị Hạnh – Văn 1D

Đặc điểm thể loại trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi
Đặt vấn đề

I.

Nếu đọc thơ Nguyễn Du ta bâng khuâng trước những giọt lệ cao cả, chảy
mãi ngàn đời giống như Tố Hữu đã đúc kết: “Tố Như ơi, lệ chảy quanh thân
Kiều” thì đến với Nguyễn Trãi ta bắt gặp một nhà quân s ự làm th ơ hết sức tài
tình:
“Nghe hồn Nguyễn Trãi phiêu diêu.
Tiếng gươm khua, tiếng thơ kêu xé lòng”
Nguyễn Trãi là một nhà chính trị sáng suốt, một nhà quân s ự l ỗi l ạc,
một nhà ngoại giao thiên tài, một nhà sử học, địa lý học và một nhà th ơ, nhà
văn xuất sắc của văn học Việt Nam. Ở Nguyễn Trãi đã h ội tụ tất c ả “khí
phách”, “tinh hoa” nghĩa là những gì tốt đẹp nhất của dân tộc ta.
Có thể nói, “Quốc âm thi tập” là tập thơ có vị trí quan trọng trong lịch sử
văn học Việt Nam. Đây là tập thơ Nôm đầu tiên viết bằng ngôn ngữ dân tộc
hiện còn. Xuân Diệu gọi nó là “tác phẩm mở đầu nền văn học cổ điển” nước ta.
Sở dĩ có được vị trí trên vì bên cạnh giá trị nội dung, “Quốc âm thi tập” còn gặt

hái được những thành tựu to lớn về giá trị nghệ thuật. Tìm hiểu nét đặc sắc
về nghệ thuật trong “Quốc âm thi tập” của Nguyễn Trãi sẽ góp phần giúp chúng
ta nhận thức một cách toàn diện hơn về tài năng, phẩm giá và nh ững đóng
góp của Nguyễn Trãi trong tiến trình văn học Việt Nam. Trong đó, không thể
không xét đến đặc điểm thể loại được Nguyễn Trãi sử dụng một cách nhu ần
nhuyễn, sáng tạo. Từ đó, ta sẽ có cái nhìn sâu sắc h ơn về tài năng, vai trò, vị trí
cũng như những đóng góp của Nguyễn Trãi cho nền văn học dân tộc.
II.
1.

Giải quyết vấn đề
Nguyễn Trãi và tác phẩm “Quốc âm thi tập”
Theo GS. Nguyễn Phong Nam, Quốc âm thi tập là “sự khởi đầu hoành tráng
nhất, ấn tượng nhất” của thơ Nôm Việt Nam. Với Quốc âm thi tập, Nguyễn Trãi
được xem như nhà thơ lớn đầu tiên viết thơ chữ Nôm, đồng th ời cũng là người
sáng tác thơ Nôm đoản thiên có số lượng nhiều bậc nhất trong nền th ơ cổ đi ển

dân tộc. Quốc âm thi tập có 254 bài thơ, được xếp theo bốn ph ần là Vô đ ề (188
bài), Môn thì lệnh (21 bài), Hoa mộc môn (34 bài), Môn c ầm thú (7 bài).
Đây là tập thơ theo thể thơ cách luật thất ngôn bát cú, phần lớn theo th ể
phổ biến bình thường, một số bài theo thể cải biên, pha câu lục ngôn, ngũ ngôn
ở các vị trí không nhất định. Tập thơ này được viết bằng ch ữ Nôm – th ứ ch ữ
dựa trên kí hiệu chữ Hán có biến cải để ghi âm tiếng Việt. Có lẽ vì v ậy mà l ời
thơ uyển chuyển, dung dị, gần gũi đời thường, gần với nếp cảm, nếp nghĩ dân
tộc. So với thơ chữ Hán, tập thơ Nôm đại thành của Nguyễn Trãi có kh ả năng
thể hiện sâu sắc tâm hồn dân tộc, cảm quan về thiên nhiên, quê h ương, đ ất
nước. Nhờ sử dụng ngôn ngữ dân tộc, Nguyễn Trãi có th ể bộc lộ các cung b ậc
tình cảm, các sắc thái trữ tình, thế giới nội tâm và mọi nỗi ưu phi ền m ột cách
tự do, linh động.

Theo Nguyễn Đăng Na (2005) trong cuốn “Văn học trung đại Việt Nam”,
đã có những phân tích chi tiết, sâu sắc về th ơ văn của Nguy ễn Trãi, đ ặc bi ệt là
trong thơ chữ Nôm: “Quốc âm thi tập” giữ một vị trí quan trọng trong lịch sử
văn học dân tộc Việt Nam. Tập thơ Nôm của Nguyễn Trãi là tác phẩm đ ầu tiên
viết bằng ngôn ngữ dân tộc hiện còn. Đây đồng th ời cũng là t ập đ ại thành c ủa
thơ ca tiếng Việt. Với “Quốc âm thi tập”, Nguyễn Trãi là nhà “khai sơn phá
thạch”, người đặt nền móng xây dựng một thể th ơ mới cho văn học dân t ộc trên
cơ sở tiếp thu có sáng tạo thể thơ Đường luật Trung Quốc. “Quốc âm thi tập” đã
khẳng định vai trò và khả năng to lớn của ngôn ngữ tiếng Việt trong ch ức năng
thẩm mĩ, trong việc phản ánh đời sống xã hội và tâm trạng con người”.
2.

Những thể loại trong “Quốc âm thi tập”
Căn cứ vào hình thức tổ chức chất liệu ngôn ngữ, ta thấy Nguyễn Trãi làm
thơ Nôm theo ba thể:
Thể luật Đường: gồm 42 bài. Trong đó, 29 bài Thất ngôn bát cú, 13 bài
Thất ngôn tứ tuyêt.

Thể thất ngôn trong đó kiểu tiết tấu đường luật 4-3 dùng xen tiết tấu 3-4
gồm 26 bài. Trong đó Thất ngôn bát cú có 18 bài và T ứ tuy ệt có 8 bài.
Thể thất ngôn xen lục ngôn: 186 bài, trong đó Thất ngôn bát cú có 161 bài
(chiếm 86,56%) và Tứ tuyệt có 25 bài (chiếm 13,44%).
Trong bài Nguyễn Trãi và thể thơ Việt Nam trong Quốc âm thi tập, Phạm Luận
đã đối chiếu, so sánh khá tỉ mỉ những vần thơ quốc âm với thơ Đường, từ đó khẳng
định Nguyễn Trãi đã vận dụng thi pháp thơ Đường một cách thành thạo. Nguyễn Trãi
đã có sự sáng tạo khéo léo, tài tình: số lớn các bài thơ đều ít nhiều có chỗ viết khác
niêm luật thơ Đường. Điều này thể hiện ở những câu 7 tiếng có cách ngắt nhịp (3/4)
khác lối ngắt nhịp của thể thơ Đường (4/3), ở việc dùng câu 6 tiếng xen với câu 7
tiếng trong bài thơ bát cú cũng như tứ tuyệt.

Cũng là tác giả Phạm Luận trong bài viết Thể loại thơ trong Quốc âm thi tập
của Nguyễn Trãi và thi pháp Việt Nam, sau khi căn cứ vào hình thức loại biệt trong tổ
chức chất liệu ngôn ngữ, tác giả đã chỉ ra ba thể thơ mà Nguyễn Trãi sử dụng là thể
luật Đường, thể thất ngôn, thể câu 6 chữ xen với câu 7 chữ. Ngoài ra, tác giả còn
khẳng định “trong quá trình sáng tác thơ bằng tiếng Việt Nguyễn Trãi đã tiếp thu sâu
sắc thi pháp luật Đường… Và từ những tiềm năng quý báu của thể thơ Trung Quốc
này, Nguyễn Trãi đã có một cố gắng để xây dựng một lối thơ Việt Nam, một thi pháp
Việt Nam ở giai đoạn văn học chữ Nôm mới bắt đầu được hình thành và phát triển.”
Điều này được tác giả chứng minh qua lối kiến tạo tiết tấu, lối gieo vần lưng mà
Nguyễn Trãi sử dụng trong tập thơ của mình.
Trong bài viết Một vài nhận xét về mối quan hệ giữa thể thơ Nôm của Nguyễn
Trãi với thể thất ngôn luật ở Trung Quốc cùng với tác giả Nguyễn Phạm Hùng, tác
giả Phạm Luận cũng có những phát hiện thật xác đáng. Tác giả bài viết cho rằng:
Trong Quốc âm thi tập vừa có nhân tố hợp luật Đường, lại vừa có nhân tố phi luật
Đường. Cụ thể ở cách hiệp vần trong thơ chủ yếu là vần bằng, ở cấu tạo nhịp câu thơ
thất ngôn rất đa dạng nhưng phổ biến vẫn là cách ngắt nhịp 3/4, ở thể thất ngôn xen
lục ngôn. Qua khảo sát của tác giả trong 254 bài thơ quốc âm thì đã có tới 156 bài có

câu thất ngôn xen lục ngôn, chiếm 2/3 số bài trong tập. Điều này làm cho tiết điệu bài
thơ phong phú hơn rất nhiều.
3.

Cách gieo vần
Song song với việc phá cách trong thể thơ, Nguyễn Trãi còn có nh ững cách
tân độc đáo trong việc gieo vần. Như đã biết, vần được xem là m ột trong nh ững
đặc trưng nghệ thuật quan trọng. Vần giúp cho các ph ần trong câu, các câu
trong bài gắn kết với nhau, làm cho tổ chức tác phẩm thêm v ững ch ắc, d ễ nh ớ,
dễ thuộc. Vần còn là yếu tố tạo nhịp điệu và góp phần làm tăng sự cộng h ưởng
giữa các yếu tố, tạo nên tính nhạc trong thơ. Đọc “Quốc âm thi t ập” ta th ấy có

Xem thêm :  [chùm] thơ hay tháng 7, thơ chào tháng 7 yêu thương dạt dào cảm xúc

sự ảnh hưởng qua lại từ văn học dân gian trong các câu th ơ.
Tục ngữ có cách bắt vần: chữ cuối nhịp đầu bắt vần với ch ữ đ ầu nh ịp
sau. Đây được gọi là cách bắt vần theo kiểu vần liền (v ần l ưng).
Chẳng hạn như tục ngữ có câu:
“Bút sa, gà chết”.
“Trẻ cậy cha, già cậy con”
“Ếch tháng ba, gà tháng bảy.”
Thơ Quốc âm của Nguyễn Trãi cũng có nhiều bài bắt vần tương tự:
“Của thết người là của còn
Khó khăn phải đạo, cháo càng ngon.”
(Báo kính cảnh giới – bài
22)
“Làm quan đã dai tài chưa đủ
Về ở thanh nhàn, hạn đã hồng.”
Thuật hứng – bài 16)
“Chí cũ ta liều, nhiều sự hóa
Người xưa sử chép thấy ai còn?”
(Thuật hứng – bài 4)

Đó là những câu thơ bảy chữ. Trong những câu thơ sáu ch ữ cũng đ ược
phối hợp nhịp nhàng theo kiểu vần liền. Trong bài “Điệp tr ận” Nguy ễn Trãi
viết:
“Thục Đế, để thành leo lét”
Hay trong bài “Tự thán”, ông cũng viết:
“Nhật nguyệt soi, đòi chốn hiện”
Ngoài cách bắt vần theo kiểu vần lưng sát, Quốc âm thi tập cũng có nhi ều
bài bắt vần theo kiểu vần lưng cách. Đây là cách bắt v ần ch ữ cu ối nh ịp đ ầu b ắt
vần với chữ cuối nhịp sau.
Tục ngữ có câu:

– “Nhất nghệ tinh, nhất thân vinh.”
– “Sông có khúc, người có lúc.”
Thơ Nguyễn Trãi lại viết:
– “Đìa cỏ, được câu ngâm gió.”
(Mạn thuật – bài 1)
– “Chứa thủa khô khao có thủa dào”
(Thuật hứng – bài 21)
Điều đặc biệt là khi so sánh thơ thất ngôn hay lục ngôn của Nguy ễn Trãi
với thơ lục bát và song thất lục bát, ta thấy trong “Quốc âm thi t ập”, tác gi ả đã
sử dụng vần lưng ở nhiều vị trí khác nhau. Vần được gieo hầu hết vào các ch ữ ở
câu dưới từ chữ thứ hai đến chữ thứ sau, trong đó chữ th ứ hai, th ứ ba thì ít, ch ữ
thứ sáu nhiều hơn một chút. Đại đa số là gieo vần vào chữ thứ tư, th ứ năm.
Nghĩa là vần ở cuối câu thơ trên hiệp vần với chữ th ứ tư hoặc thứ năm của câu
dưới.
Chẳng hạn như:
“Lận cận nhà giàu lo bữa cốm

Bạn bè kẻ trộm phải đau đòn.”
(Báo kính cảnh giới – bài
21)
“Gạch quẳng nào bày mấy ngọc
Sừng hằng những mọc qua tai.”
(Tự than – bài 22)
Gieo vần lưng ở chữ thứ năm:

“Ai hay đều có hai con mắt
Xanh ngọc dầu chưng mặt chúng người.”
(Tự thuật – bài 19)
Hiện tượng bắt vần trong thơ Nguyễn Trãi cho thấy vần lưng đ ược ông

sử dụng vẫn chưa ổn định. Trong thơ lục bát, vần lưng gieo một cách cố đ ịnh ở
chữ thứ sáu của câu lục và chữ thứ sáu của câu bát, tạo nên sự cân đ ối hài hòa.
Cách gieo vần ở chữ cuối của câu trên với chữ th ứ hai, ba, t ư, năm, sáu ở câu
dưới như vậy đã thể hiện mạnh mẽ xu hướng phá cách trong sáng tác Đ ường
luật Nôm của Nguyễn Trãi. Dường như với Nguyễn Trãi, xu h ướng dân t ộc hóa
trước hết biểu hiện ở chỗ tự tìm cho mình một cái riêng, c ố g ắng khác n ước
ngoài mà chính cuộc vận động tạo vần lưng là một đặc sắc.
4.

Bước đột phá về thể loại
Giống như thơ chữ Hán, thơ chữ Nôm của Nguyễn Trãi sử dụng thể luật
Đường và tuân thủ những qui cách của thể thơ này một cách chặt chẽ (niêm,
luật, vần rất nghiêm chỉnh, câu chữ đối nhau cân x ứng). Điều đáng chú ý ở đây
là Nguyễn Trãi đã tiếp nối hoặc sáng tạo một âm điệu mới: sử dụng thể câu sáu
chữ xen với câu bảy chữ, tạo nên một sự bứt phá trong dòng th ơ Nôm Việt Nam.
Thơ Nôm của Nguyễn Trãi có những bài rất đúng quy cách niêm lu ật
thơ Đường, có những câu rất đẹp đã đi vào trí nhớ mọi người :

Nước biếc non xanh thuyền gối bãi
Đêm thanh nguyệt bạc khách lên lầu.
(Bài 153)
Tuy nhiên Nguyễn Trãi cũng như nhiều nhà thơ đương thời, vẫn muốn đi
tìm một thể thơ dân tộc, một thể thơ có khả năng diễn đạt nh ững đ ối t ượng
thơ bằng tiếng nói nước nhà theo nếp cảm nghĩ của đồng bào mình. M ột trong
những cách tân táo bạo này là ông đưa vào bài thơ thất ngôn nh ững câu th ơ sáu
chữ .
Số câu lục ngôn trong các bài thơ không nhất định. V ị trí của nh ững câu
sáu chữ này cũng không cố định. Dùng nó vào dòng th ứ mấy, d ường nh ư tùy
thuộc vào nội dung ý tứ, cảm xúc của từng bài th ơ.

Có khi câu sáu ở ngay hai câu đề:
Rồi hóng mát thuở ngày trường
Hòe lục đùn đùn tán rợp trương
( Bảo kính cảnh giới- Bài 43)
Lánh trần náu thú sơn lâm
Lá thông còn tiếng trúc cần
( Thuật hứng – Bài 25)
Có khi ở hai câu luận:
Thấy nguyệt tròn thì kể tháng
Nhìn hoa nở mới hay xuân
( Tự thán- Bài 34)
Có khi ở câu cuối:
Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương
( Bảo kính cảnh giới- Bài 43)

Bui có một lòng trung lẫn hiếu
Mài chăng khuyết, nhuộm chăng đen.
( Thuật hứng- Bài 25)
Có khi bốn câu lục ngôn xen với bốn câu thất ngôn:
Cảnh cũ non quê nhặt chốc mòng.
Chiêm bao ngờ đã đến trong.
Chè tiên nước ghín bầu in nguyệt,
Mai rụng hoa đeo bóng cách song.
Gió nhặt đưa qua trúc ổ.
Mây tuôn phủ rợp thư phòng
Thức nằm nghĩ ngợi còn mường tượng.
Lá chưa ai quét cửa thông.
( Bài 51)

Có bài 6 câu lục ngôn viết liền nhau:
Đủng đỉnh chiều hôm dắt tay.
Trông thế giới phút chim bay.
Non cao non thấp mây thuộc
Cây cứng cây mềm gió hay.
Nước mấy trăm thu còn vậy.
Nguyệt bao nhiêu kiếp nhẫn này.
Ngoài chưng mọi chốn đều thông hết.
Bui một lòng người cực hiểm thay.

( Bài 26)
Trong Quốc âm thi tập có tới ba phần tư số bài tác giả dùng lối pha câu
lục ngôn với câu thất ngôn. Đặng Thai Mai nhận xét: “ Đây là một điểm đáng chú
ý trong kĩ thuật viết thơ của Nguyễn Trãi, rõ ràng có một sự cố gắng để xây
dựng một lối thơ Việt Nam , trong đó câu sáu tiếng dùng xen với nh ững câu b ảy
tiếng, khác hẳn với cách niêm luật thơ Đường”.
Có thể khẳng định rằng Quốc âm thi tập là tập thơ lớn và sớm nhất được viết
bằng ngôn ngữ dân tộc còn lại với chúng ta ngày nay. Sáng tác thơ Nôm, Nguyễn Trãi
không tự bó mình trong khuôn khổ của luật thi mà luôn có ý thức sáng tạo. Bên cạnh
những bài thơ có niêm luật hoàn chỉnh, Nguyễn Trãi có nhiều câu thơ, bài thơ mang
cốt cách dân tộc. Đây chính là bước sáng tạo của Nguyễn Trãi và bước tiến đáng kể
trong lịch sử văn học nước nhà. Với Quốc âm thi tập, Nguyễn Trãi là người đặt nền
móng và mở đường cho sự phát triển của thơ tiếng Việt.
Ông xứng đáng được các thế hệ sau coi là tác gia mở đầu cho bước phát triển
mới của bộ phận văn học viết bằng chữ Nôm.
Như vậy, với việc sử dụng thể thơ thất ngôn xen lục ngôn, cách gieo vần lưng ở
những vị trí không cố định, kết hợp với lối kiến tạo nhịp điệu thơ Nôm, Nguyễn Trãi
đã thể hiện khao khát đổi mới thi ca theo hướng Việt hóa. Trên cơ sở tiếp thu những
tinh hoa truyền thống của dân tộc và những thành tựu đặc sắc của Trung Hoa,

Nguyễn Trãi đã phá vỡ những qui định nghiêm ngặt của thơ Đường luật, làm cho câu
thơ, bài thơ trở nên gần gũi, dễ nhớ, dễ thuộc hơn. Đồng thời nó cũng góp phần
chuyển tải tiếng nói yêu nước, thương dân, niềm tự hào, lòng tự tôn dân tộc của
Nguyễn Trãi tới bạn đọc sau này.
III.

Kết thúc vấn đề:
Ở vào một thời đại mà nền văn học đang chịu sự chi phối mạnh mẽ của thơ

Đường, sự bứt phá đi tìm một lối thơ riêng như Nguyễn Trãi là một hiện tượng hiếm
có thể hiện tài năng vượt bậc của nhà thơ. Nguyễn Trãi đã có những cách tân táo bạo
trong việc chêm xen thể thơ sáu chữ vào những câu bảy chữ, vận dụng cách gieo vần

ở những vị trí khác nhau, vận dụng nhịp điệu 3/4 khác cách ngắt nhịp 4/3 của thơ
Đường. Với những việc làm đó, Nguyễn Trãi đã từng bước phá vỡ những “khuôn
vàng thước ngọc” của thơ ca cổ trung đại, giải tỏa những gò bó của thơ Đường luật
Trung Hoa, xây dựng một lối thơ Việt Nam theo xu hướng dân chủ, tiến bộ. Có thể
nói với Quốc âm thi tập, Nguyễn Trãi đã khẳng định được vị thế thơ Nôm của ông
nói riêng, thơ Nôm của dân tộc nói chung trong tiến trình phát triển của văn học nước
nhà.

Xem thêm :  Những lời chúc đầu tuần làm việc, những lời chúc đầu tuần hay cho cả 7 ngày may mắn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.
2.

Nguyễn Hữu Sơn (2005), Nguyễn Trãi về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục.
Phê bình, bình luận văn học – Nguyễn Trãi – Nhà xuất bản tổng hợp Khánh

3.
4.

Hòa (1991).
Viện sử học (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nhà xuất bản khoa học xã hội .
Nguyễn Đổng Na (2005), Văn học Trung đại Việt Nam, tập 1- Nhà xuất bản
Đại học sư phạm.

5.

Bùi Văn Nguyên (2000), Văn chương Nguyễn Trãi rực rỡ ánh sao Khuê , NXB
khoa học xã hội.

6.

Bùi Văn Nguyên (biên khảo, chú giải, giới thiệu) (2003), Thơ Quốc âm
Nguyễn Trãi, NXB Giáo dục.

7.

Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam , NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội.

8.

Bùi Duy Tân (2005), Theo dòng khảo luận văn học trung đại , NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội.

9.

Phạm Luận, Nguyễn Trãi và thể thơ Việt Nam trong Quốc âm thi tập.

10.

Nguyễn Phạm Hùng, Một vài nhận xét về mối quan hệ giữa thể thơ Nôm của
Nguyễn Trãi với thể thất ngôn luật ở Trung Quốc.

1BHoàng Thanh Long – Văn4.5.1DHồ Thị Ái Nhi – Văn 1DHồ Thị Hạnh – Văn 1DĐặc điểm thể loại trong Quốc âm thi tập của Nguyễn TrãiĐặt vấn đềI.Nếu đọc thơ Nguyễn Du ta bâng khuâng trước những giọt lệ cao cả, chảymãi ngàn đời giống như Tố Hữu đã đúc kết: “Tố Như ơi, lệ chảy quanh thânKiều” thì đến với Nguyễn Trãi ta bắt gặp một nhà quân s ự làm th ơ hết sức tàitình:“Nghe hồn Nguyễn Trãi phiêu diêu.Tiếng gươm khua, tiếng thơ kêu xé lòng”Nguyễn Trãi là một nhà chính trị sáng suốt, một nhà quân s ự l ỗi l ạc,một nhà ngoại giao thiên tài, một nhà sử học, địa lý học và một nhà th ơ, nhàvăn xuất sắc của văn học Việt Nam. Ở Nguyễn Trãi đã h ội tụ tất c ả “khíphách”, “tinh hoa” nghĩa là những gì tốt đẹp nhất của dân tộc ta.Có thể nói, “Quốc âm thi tập” là tập thơ có vị trí quan trọng trong lịch sửvăn học Việt Nam. Đây là tập thơ Nôm đầu tiên viết bằng ngôn ngữ dân tộchiện còn. Xuân Diệu gọi nó là “tác phẩm mở đầu nền văn học cổ điển” nước ta.Sở dĩ có được vị trí trên vì bên cạnh giá trị nội dung, “Quốc âm thi tập” còn gặthái được những thành tựu to lớn về giá trị nghệ thuật. Tìm hiểu nét đặc sắcvề nghệ thuật trong “Quốc âm thi tập” của Nguyễn Trãi sẽ góp phần giúp chúngta nhận thức một cách toàn diện hơn về tài năng, phẩm giá và nh ững đónggóp của Nguyễn Trãi trong tiến trình văn học Việt Nam. Trong đó, không thểkhông xét đến đặc điểm thể loại được Nguyễn Trãi sử dụng một cách nhu ầnnhuyễn, sáng tạo. Từ đó, ta sẽ có cái nhìn sâu sắc h ơn về tài năng, vai trò, vị trícũng như những đóng góp của Nguyễn Trãi cho nền văn học dân tộc.II.1.Giải quyết vấn đềNguyễn Trãi và tác phẩm “Quốc âm thi tập”Theo GS. Nguyễn Phong Nam, Quốc âm thi tập là “sự khởi đầu hoành trángnhất, ấn tượng nhất” của thơ Nôm Việt Nam. Với Quốc âm thi tập, Nguyễn Trãiđược xem như nhà thơ lớn đầu tiên viết thơ chữ Nôm, đồng th ời cũng là ngườisáng tác thơ Nôm đoản thiên có số lượng nhiều bậc nhất trong nền th ơ cổ đi ểndân tộc. Quốc âm thi tập có 254 bài thơ, được xếp theo bốn ph ần là Vô đ ề (188bài), Môn thì lệnh (21 bài), Hoa mộc môn (34 bài), Môn c ầm thú (7 bài).Đây là tập thơ theo thể thơ cách luật thất ngôn bát cú, phần lớn theo th ểphổ biến bình thường, một số bài theo thể cải biên, pha câu lục ngôn, ngũ ngônở các vị trí không nhất định. Tập thơ này được viết bằng ch ữ Nôm – th ứ ch ữdựa trên kí hiệu chữ Hán có biến cải để ghi âm tiếng Việt. Có lẽ vì v ậy mà l ờithơ uyển chuyển, dung dị, gần gũi đời thường, gần với nếp cảm, nếp nghĩ dântộc. So với thơ chữ Hán, tập thơ Nôm đại thành của Nguyễn Trãi có kh ả năngthể hiện sâu sắc tâm hồn dân tộc, cảm quan về thiên nhiên, quê h ương, đ ấtnước. Nhờ sử dụng ngôn ngữ dân tộc, Nguyễn Trãi có th ể bộc lộ các cung b ậctình cảm, các sắc thái trữ tình, thế giới nội tâm và mọi nỗi ưu phi ền m ột cáchtự do, linh động.Theo Nguyễn Đăng Na (2005) trong cuốn “Văn học trung đại Việt Nam”,đã có những phân tích chi tiết, sâu sắc về th ơ văn của Nguy ễn Trãi, đ ặc bi ệt làtrong thơ chữ Nôm: “Quốc âm thi tập” giữ một vị trí quan trọng trong lịch sửvăn học dân tộc Việt Nam. Tập thơ Nôm của Nguyễn Trãi là tác phẩm đ ầu tiênviết bằng ngôn ngữ dân tộc hiện còn. Đây đồng th ời cũng là t ập đ ại thành c ủathơ ca tiếng Việt. Với “Quốc âm thi tập”, Nguyễn Trãi là nhà “khai sơn pháthạch”, người đặt nền móng xây dựng một thể th ơ mới cho văn học dân t ộc trêncơ sở tiếp thu có sáng tạo thể thơ Đường luật Trung Quốc. “Quốc âm thi tập” đãkhẳng định vai trò và khả năng to lớn của ngôn ngữ tiếng Việt trong ch ức năngthẩm mĩ, trong việc phản ánh đời sống xã hội và tâm trạng con người”.2.Những thể loại trong “Quốc âm thi tập”Căn cứ vào hình thức tổ chức chất liệu ngôn ngữ, ta thấy Nguyễn Trãi làmthơ Nôm theo ba thể:Thể luật Đường: gồm 42 bài. Trong đó, 29 bài Thất ngôn bát cú, 13 bàiThất ngôn tứ tuyêt.Thể thất ngôn trong đó kiểu tiết tấu đường luật 4-3 dùng xen tiết tấu 3-4gồm 26 bài. Trong đó Thất ngôn bát cú có 18 bài và T ứ tuy ệt có 8 bài.Thể thất ngôn xen lục ngôn: 186 bài, trong đó Thất ngôn bát cú có 161 bài(chiếm 86,56%) và Tứ tuyệt có 25 bài (chiếm 13,44%).Trong bài Nguyễn Trãi và thể thơ Việt Nam trong Quốc âm thi tập, Phạm Luậnđã đối chiếu, so sánh khá tỉ mỉ những vần thơ quốc âm với thơ Đường, từ đó khẳngđịnh Nguyễn Trãi đã vận dụng thi pháp thơ Đường một cách thành thạo. Nguyễn Trãiđã có sự sáng tạo khéo léo, tài tình: số lớn các bài thơ đều ít nhiều có chỗ viết khácniêm luật thơ Đường. Điều này thể hiện ở những câu 7 tiếng có cách ngắt nhịp (3/4)khác lối ngắt nhịp của thể thơ Đường (4/3), ở việc dùng câu 6 tiếng xen với câu 7tiếng trong bài thơ bát cú cũng như tứ tuyệt.Cũng là tác giả Phạm Luận trong bài viết Thể loại thơ trong Quốc âm thi tậpcủa Nguyễn Trãi và thi pháp Việt Nam, sau khi căn cứ vào hình thức loại biệt trong tổchức chất liệu ngôn ngữ, tác giả đã chỉ ra ba thể thơ mà Nguyễn Trãi sử dụng là thểluật Đường, thể thất ngôn, thể câu 6 chữ xen với câu 7 chữ. Ngoài ra, tác giả cònkhẳng định “trong quá trình sáng tác thơ bằng tiếng Việt Nguyễn Trãi đã tiếp thu sâusắc thi pháp luật Đường… Và từ những tiềm năng quý báu của thể thơ Trung Quốcnày, Nguyễn Trãi đã có một cố gắng để xây dựng một lối thơ Việt Nam, một thi phápViệt Nam ở giai đoạn văn học chữ Nôm mới bắt đầu được hình thành và phát triển.”Điều này được tác giả chứng minh qua lối kiến tạo tiết tấu, lối gieo vần lưng màNguyễn Trãi sử dụng trong tập thơ của mình.Trong bài viết Một vài nhận xét về mối quan hệ giữa thể thơ Nôm của NguyễnTrãi với thể thất ngôn luật ở Trung Quốc cùng với tác giả Nguyễn Phạm Hùng, tácgiả Phạm Luận cũng có những phát hiện thật xác đáng. Tác giả bài viết cho rằng:Trong Quốc âm thi tập vừa có nhân tố hợp luật Đường, lại vừa có nhân tố phi luậtĐường. Cụ thể ở cách hiệp vần trong thơ chủ yếu là vần bằng, ở cấu tạo nhịp câu thơthất ngôn rất đa dạng nhưng phổ biến vẫn là cách ngắt nhịp 3/4, ở thể thất ngôn xenlục ngôn. Qua khảo sát của tác giả trong 254 bài thơ quốc âm thì đã có tới 156 bài cócâu thất ngôn xen lục ngôn, chiếm 2/3 số bài trong tập. Điều này làm cho tiết điệu bàithơ phong phú hơn rất nhiều.3.Cách gieo vầnSong song với việc phá cách trong thể thơ, Nguyễn Trãi còn có nh ững cáchtân độc đáo trong việc gieo vần. Như đã biết, vần được xem là m ột trong nh ữngđặc trưng nghệ thuật quan trọng. Vần giúp cho các ph ần trong câu, các câutrong bài gắn kết với nhau, làm cho tổ chức tác phẩm thêm v ững ch ắc, d ễ nh ớ,dễ thuộc. Vần còn là yếu tố tạo nhịp điệu và góp phần làm tăng sự cộng h ưởnggiữa các yếu tố, tạo nên tính nhạc trong thơ. Đọc “Quốc âm thi t ập” ta th ấy cósự ảnh hưởng qua lại từ văn học dân gian trong các câu th ơ.Tục ngữ có cách bắt vần: chữ cuối nhịp đầu bắt vần với ch ữ đ ầu nh ịpsau. Đây được gọi là cách bắt vần theo kiểu vần liền (v ần l ưng).Chẳng hạn như tục ngữ có câu:“Bút sa, gà chết”.“Trẻ cậy cha, già cậy con”“Ếch tháng ba, gà tháng bảy.”Thơ Quốc âm của Nguyễn Trãi cũng có nhiều bài bắt vần tương tự:“Của thết người là của cònKhó khăn phải đạo, cháo càng ngon.”(Báo kính cảnh giới – bài22)“Làm quan đã dai tài chưa đủVề ở thanh nhàn, hạn đã hồng.”Thuật hứng – bài 16)“Chí cũ ta liều, nhiều sự hóaNgười xưa sử chép thấy ai còn?”(Thuật hứng – bài 4)Đó là những câu thơ bảy chữ. Trong những câu thơ sáu ch ữ cũng đ ượcphối hợp nhịp nhàng theo kiểu vần liền. Trong bài “Điệp tr ận” Nguy ễn Trãiviết:“Thục Đế, để thành leo lét”Hay trong bài “Tự thán”, ông cũng viết:“Nhật nguyệt soi, đòi chốn hiện”Ngoài cách bắt vần theo kiểu vần lưng sát, Quốc âm thi tập cũng có nhi ềubài bắt vần theo kiểu vần lưng cách. Đây là cách bắt v ần ch ữ cu ối nh ịp đ ầu b ắtvần với chữ cuối nhịp sau.Tục ngữ có câu:- “Nhất nghệ tinh, nhất thân vinh.”- “Sông có khúc, người có lúc.”Thơ Nguyễn Trãi lại viết:- “Đìa cỏ, được câu ngâm gió.”(Mạn thuật – bài 1)- “Chứa thủa khô khao có thủa dào”(Thuật hứng – bài 21)Điều đặc biệt là khi so sánh thơ thất ngôn hay lục ngôn của Nguy ễn Trãivới thơ lục bát và song thất lục bát, ta thấy trong “Quốc âm thi t ập”, tác gi ả đãsử dụng vần lưng ở nhiều vị trí khác nhau. Vần được gieo hầu hết vào các ch ữ ởcâu dưới từ chữ thứ hai đến chữ thứ sau, trong đó chữ th ứ hai, th ứ ba thì ít, ch ữthứ sáu nhiều hơn một chút. Đại đa số là gieo vần vào chữ thứ tư, th ứ năm.Nghĩa là vần ở cuối câu thơ trên hiệp vần với chữ th ứ tư hoặc thứ năm của câudưới.Chẳng hạn như:“Lận cận nhà giàu lo bữa cốmBạn bè kẻ trộm phải đau đòn.”(Báo kính cảnh giới – bài21)“Gạch quẳng nào bày mấy ngọcSừng hằng những mọc qua tai.”(Tự than – bài 22)Gieo vần lưng ở chữ thứ năm:“Ai hay đều có hai con mắtXanh ngọc dầu chưng mặt chúng người.”(Tự thuật – bài 19)Hiện tượng bắt vần trong thơ Nguyễn Trãi cho thấy vần lưng đ ược ôngsử dụng vẫn chưa ổn định. Trong thơ lục bát, vần lưng gieo một cách cố đ ịnh ởchữ thứ sáu của câu lục và chữ thứ sáu của câu bát, tạo nên sự cân đ ối hài hòa.Cách gieo vần ở chữ cuối của câu trên với chữ th ứ hai, ba, t ư, năm, sáu ở câudưới như vậy đã thể hiện mạnh mẽ xu hướng phá cách trong sáng tác Đ ườngluật Nôm của Nguyễn Trãi. Dường như với Nguyễn Trãi, xu h ướng dân t ộc hóatrước hết biểu hiện ở chỗ tự tìm cho mình một cái riêng, c ố g ắng khác n ướcngoài mà chính cuộc vận động tạo vần lưng là một đặc sắc.4.Bước đột phá về thể loạiGiống như thơ chữ Hán, thơ chữ Nôm của Nguyễn Trãi sử dụng thể luậtĐường và tuân thủ những qui cách của thể thơ này một cách chặt chẽ (niêm,luật, vần rất nghiêm chỉnh, câu chữ đối nhau cân x ứng). Điều đáng chú ý ở đâylà Nguyễn Trãi đã tiếp nối hoặc sáng tạo một âm điệu mới: sử dụng thể câu sáuchữ xen với câu bảy chữ, tạo nên một sự bứt phá trong dòng th ơ Nôm Việt Nam.Thơ Nôm của Nguyễn Trãi có những bài rất đúng quy cách niêm lu ậtthơ Đường, có những câu rất đẹp đã đi vào trí nhớ mọi người :Nước biếc non xanh thuyền gối bãiĐêm thanh nguyệt bạc khách lên lầu.(Bài 153)Tuy nhiên Nguyễn Trãi cũng như nhiều nhà thơ đương thời, vẫn muốn đitìm một thể thơ dân tộc, một thể thơ có khả năng diễn đạt nh ững đ ối t ượngthơ bằng tiếng nói nước nhà theo nếp cảm nghĩ của đồng bào mình. M ột trongnhững cách tân táo bạo này là ông đưa vào bài thơ thất ngôn nh ững câu th ơ sáuchữ .Số câu lục ngôn trong các bài thơ không nhất định. V ị trí của nh ững câusáu chữ này cũng không cố định. Dùng nó vào dòng th ứ mấy, d ường nh ư tùythuộc vào nội dung ý tứ, cảm xúc của từng bài th ơ.Có khi câu sáu ở ngay hai câu đề:Rồi hóng mát thuở ngày trườngHòe lục đùn đùn tán rợp trương( Bảo kính cảnh giới- Bài 43)Lánh trần náu thú sơn lâmLá thông còn tiếng trúc cần( Thuật hứng – Bài 25)Có khi ở hai câu luận:Thấy nguyệt tròn thì kể thángNhìn hoa nở mới hay xuân( Tự thán- Bài 34)Có khi ở câu cuối:Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếngDân giàu đủ khắp đòi phương( Bảo kính cảnh giới- Bài 43)Bui có một lòng trung lẫn hiếuMài chăng khuyết, nhuộm chăng đen.( Thuật hứng- Bài 25)Có khi bốn câu lục ngôn xen với bốn câu thất ngôn:Cảnh cũ non quê nhặt chốc mòng.Chiêm bao ngờ đã đến trong.Chè tiên nước ghín bầu in nguyệt,Mai rụng hoa đeo bóng cách song.Gió nhặt đưa qua trúc ổ.Mây tuôn phủ rợp thư phòngThức nằm nghĩ ngợi còn mường tượng.Lá chưa ai quét cửa thông.( Bài 51)Có bài 6 câu lục ngôn viết liền nhau:Đủng đỉnh chiều hôm dắt tay.Trông thế giới phút chim bay.Non cao non thấp mây thuộcCây cứng cây mềm gió hay.Nước mấy trăm thu còn vậy.Nguyệt bao nhiêu kiếp nhẫn này.Ngoài chưng mọi chốn đều thông hết.Bui một lòng người cực hiểm thay.( Bài 26)Trong Quốc âm thi tập có tới ba phần tư số bài tác giả dùng lối pha câulục ngôn với câu thất ngôn. Đặng Thai Mai nhận xét: “ Đây là một điểm đáng chúý trong kĩ thuật viết thơ của Nguyễn Trãi, rõ ràng có một sự cố gắng để xâydựng một lối thơ Việt Nam , trong đó câu sáu tiếng dùng xen với nh ững câu b ảytiếng, khác hẳn với cách niêm luật thơ Đường”.Có thể khẳng định rằng Quốc âm thi tập là tập thơ lớn và sớm nhất được viếtbằng ngôn ngữ dân tộc còn lại với chúng ta ngày nay. Sáng tác thơ Nôm, Nguyễn Trãikhông tự bó mình trong khuôn khổ của luật thi mà luôn có ý thức sáng tạo. Bên cạnhnhững bài thơ có niêm luật hoàn chỉnh, Nguyễn Trãi có nhiều câu thơ, bài thơ mangcốt cách dân tộc. Đây chính là bước sáng tạo của Nguyễn Trãi và bước tiến đáng kểtrong lịch sử văn học nước nhà. Với Quốc âm thi tập, Nguyễn Trãi là người đặt nềnmóng và mở đường cho sự phát triển của thơ tiếng Việt.Ông xứng đáng được các thế hệ sau coi là tác gia mở đầu cho bước phát triểnmới của bộ phận văn học viết bằng chữ Nôm.Như vậy, với việc sử dụng thể thơ thất ngôn xen lục ngôn, cách gieo vần lưng ởnhững vị trí không cố định, kết hợp với lối kiến tạo nhịp điệu thơ Nôm, Nguyễn Trãiđã thể hiện khao khát đổi mới thi ca theo hướng Việt hóa. Trên cơ sở tiếp thu nhữngtinh hoa truyền thống của dân tộc và những thành tựu đặc sắc của Trung Hoa,Nguyễn Trãi đã phá vỡ những qui định nghiêm ngặt của thơ Đường luật, làm cho câuthơ, bài thơ trở nên gần gũi, dễ nhớ, dễ thuộc hơn. Đồng thời nó cũng góp phầnchuyển tải tiếng nói yêu nước, thương dân, niềm tự hào, lòng tự tôn dân tộc củaNguyễn Trãi tới bạn đọc sau này.III.Kết thúc vấn đề:Ở vào một thời đại mà nền văn học đang chịu sự chi phối mạnh mẽ của thơĐường, sự bứt phá đi tìm một lối thơ riêng như Nguyễn Trãi là một hiện tượng hiếmcó thể hiện tài năng vượt bậc của nhà thơ. Nguyễn Trãi đã có những cách tân táo bạotrong việc chêm xen thể thơ sáu chữ vào những câu bảy chữ, vận dụng cách gieo vầnở những vị trí khác nhau, vận dụng nhịp điệu 3/4 khác cách ngắt nhịp 4/3 của thơĐường. Với những việc làm đó, Nguyễn Trãi đã từng bước phá vỡ những “khuônvàng thước ngọc” của thơ ca cổ trung đại, giải tỏa những gò bó của thơ Đường luậtTrung Hoa, xây dựng một lối thơ Việt Nam theo xu hướng dân chủ, tiến bộ. Có thểnói với Quốc âm thi tập, Nguyễn Trãi đã khẳng định được vị thế thơ Nôm của ôngnói riêng, thơ Nôm của dân tộc nói chung trong tiến trình phát triển của văn học nướcnhà.TÀI LIỆU THAM KHẢO1.2.Nguyễn Hữu Sơn (2005), Nguyễn Trãi về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục.Phê bình, bình luận văn học – Nguyễn Trãi – Nhà xuất bản tổng hợp Khánh3.4.Hòa (1991).Viện sử học (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nhà xuất bản khoa học xã hội .Nguyễn Đổng Na (2005), Văn học Trung đại Việt Nam, tập 1- Nhà xuất bảnĐại học sư phạm.5.Bùi Văn Nguyên (2000), Văn chương Nguyễn Trãi rực rỡ ánh sao Khuê , NXBkhoa học xã hội.6.Bùi Văn Nguyên (biên khảo, chú giải, giới thiệu) (2003), Thơ Quốc âmNguyễn Trãi, NXB Giáo dục.7.Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam , NXB Đại họcQuốc gia Hà Nội.8.Bùi Duy Tân (2005), Theo dòng khảo luận văn học trung đại , NXB Đại họcQuốc gia Hà Nội.9.Phạm Luận, Nguyễn Trãi và thể thơ Việt Nam trong Quốc âm thi tập.10.Nguyễn Phạm Hùng, Một vài nhận xét về mối quan hệ giữa thể thơ Nôm củaNguyễn Trãi với thể thất ngôn luật ở Trung Quốc.

Xem thêm :  Gieo vần trên cánh đồng tuổi thơ


Nguyễn Trãi và tập thơ "Quốc âm thi tập" (dự án văn học: Hồn Việt dưới tán cây)


Nguyễn Trãi và tập thơ \

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Kỹ Năng Sống
Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Kỹ Năng Sống

Related Articles

Back to top button