Kỹ Năng Sống

Thơ “chim chích bông”

Bạn đang xem: Thơ “chim chích bông” Tại Website chongthamvietnam.vn
Bạn đang xem: Thơ “chim chích bông” Tại Website chongthamvietnam.vn

Hoạt động của cô

1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. (2 phút)

– Chào mừng các bé đến với chương trình “ Bé yêu thơ”.

– Giới thiệu khách.

-Thành phần không thể thiếu: Đó là sự hiện diện  của 3 đội chơi.

+ Đội thứ nhất: Đội Chim Họa My

+ Đội thứ hai: Đội Chim én

+ Đội thứ ba: Đội chim sáo

– Trong chương trình hôm nay 3 đội chơi phải trải qua 3 phần chơi:

    + Phần thứ nhất : “Thử tài ghi nhớ”

    + Phần thứ hai : “ Ai thông minh”

    + Phần thứ ba: “Thể hiện tài năng”

– Để mở đầu chương trình cô mời các bé cùng biểu diễn bài hát “Bé và chim sâu” của nhạc sỹ Nguyễn Quốc Tây để dành tặng các cô nhé.

  -Trò chuyện với trẻ nội dung bài hát:

   + Bài hát nói về con vật gì?

   + Chim sâu biết làm gì?

  

   + Có bạn nào biết tên gọi khác của chim sâu là gì không?

   =>Chim sâu còn có tên gọi khác rất đáng yêu là Chim chích bông đấy các con ạ. Các con có yêu thích các loài chim không?

      Nhà thơ Nguyễn Viết Bình biết chúng mình rất yêu quý các loài chim nên đã sáng tác tặng chúng mình bài thơ “Chim Chích bông”. Để biết bài thơ hay như thế nào cô mời các con cùng bước vào phần chơi thứ nhất “Thử tài ghi nhớ”

– Ở Phần chơi này các con hãy ngồi ngoan và chú ý lắng nghe cô Hoa đọc bài thơ nhé.

2. Hoạt động 2: Bài mới

– Cô đọc lần 1, thể hiện giọng đọc diễn cảm.

– Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?

– Bài thơ “Chim chích bông” do ai sáng tác?

– Bài thơ “Chim Chích bông” còn được cô Hoa minh họa bằng hình ảnh rất đẹp, cô mời các con về chỗ ngồi và lắng nghe cô đọc lại bài thơ một lần nữa nào!

Xem thêm :  Hợp âm hà nội và tôi

+ Cô đọc lần 2 kết hợp với hình ảnh minh họa trên sa bàn.

– Chúng mình vừa nghe cô đọc bài thơ gì nhỉ?

– Bài thơ “Chim chích bông” của tác giả nào?

– Các con ạ chim chích bông là loài chim bé nhỏ nhưng rất nhanh nhẹn, luôn chuyền từ cành này sang cành khác và chăm chỉ bắt sâu cho cây cối, rau màu.

– Tác giả Nguyễn Viết Bình miêu tả chim chích bông có hình dáng như thế nào?

+ À đúng rồi, Chim chích bông, bé tẻo teo. Bé tẻo teo là rất bé đấy các con ạ. Chim chích bông là một trong các loại chim có thể nói là bé nhất đấy các con ạ.

– Trong bài thơ chim chích bông thích làm gì?

+ Đúng rồi tác giả đã viết: 

– Bạn nhỏ đã nói gì với chim chích bông?

Cô đọc trích dẫn câu thơ:

– Khi nghe bạn gọi thì chim đã làm gì? 

-Cô giải thích từ: “sà xuống” có nghĩa là chim đang ở trên cao bay xuống thấp để bắt sâu cho cây.

– Qua bài thơ, các con thấy Chim Chích bông như thế nào?

 

-Vậy qua bài thơ này các con học được gì ở bạn Chim Chích Bông?

->Cô giáo dục trẻ ngoan ngoãn chăm học, biết làm những việc tốt, giúp đỡ mọi người xung quanh, biết yêu quý và bảo vệ các loài chim.

– Cho trẻ hát vận động “ Con chim Non”

2.3. Dạy trẻ đọc thơ:

– Cô tổ chức cho trẻ đọc thơ với nhiều hình thức khác nhau (Khi trẻ đọc cô bao quát sửa sai động viên khuyến khích trẻ kịp thời, hướng dẫn trẻ đọc với nhịp độ vừa phải, thể hiện sự vui tươi, nhộn nhịp)

Xem thêm :  Những câu thơ buồn về cuộc sống, bài thơ hay về cuộc sống vô thường

+ Đọc thơ cả lớp 2 lần

 

+Đọc thơ theo tổ

( Sau mỗi tổ đọc cho trẻ nhận xét)

 

+Thi đua đọc thơ ( To – nhỏ, Nối- tiếp)

 

+ Đọc nhóm

+Đọc thơ cá nhân.

3 . Hoạt động 3: Kết thúc (1 phút)

–  Cô và các con vừa đọc bài thơ có tên là gì? do ai sáng tác?

– Cô thấy cả 3 đội thể hiện giọng thơ của mình rất hay cô khen tất cả các con nào.

– Bài thơ  hay nên nhạc sỹ Phạm Tuyên  phổ nhạc thành bài hát “Chim chích bông”đấy,  cô mời các con đứng lên cùng biểu diễn bài hát nào.

– Cô cho trẻ làm những cánh chim bay nhẹ nhàng quanh lớp.

 

 

– Trẻ hưởng ứng,vỗ tay

 

 

 

 

– Trẻ vỗ tay

 

 

– Trẻ hưởng ứng

– Trẻ hưởng ứng

– Trẻ hưởng ứng

– Trẻ hưởng ứng

 

-Trẻ hưởng ứng

-Trẻ hưởng ứng

-Trẻ hưởng ứng

 

-Trẻ biểu diễn bài hát “Bé và chim sâu” của nhạc sỹ Nguyễn Quốc Tây cùng cô.

 

– Trẻ trả lời (Con chịm sâu ạ)

– 3-4 trẻ trả lời (Chim biết bay, biết chuyền cành, biết bắt sâu cho lá…)

– Trẻ đoán và kể

 

– Trẻ lắng nghe

 

– Trẻ trả lời

 

– Trẻ lắng nghe

 

 

 

 

– Trẻ ngồi quanh cô nghe cô đọc

 

– Trẻ trả lời

 

– 1-2 trẻ trả lời

 

 

 

 

 

 

– Trẻ về ghế ngồi hình chữ u nghe cô đọc thơ

 

– Trẻ trả lời

 

– 2-3 trẻ trả lời

 

-Trẻ lắng nghe

 

 

 

– 2-3 trẻ trả lời (Chim chích bông bé tẻo teo)

– Trẻ lắng nghe cô đọc trích dẫn thơ

 

 

 

– 3-4 trẻ (Chích bông thích chuyền cành, bắt sâu, nhảy nhót…)

– Trẻ lắng nghe cô đọc trích dẫn thơ

Xem thêm :  Tuyển tập thơ nguyễn phong việt !, nguyễn phong việt

 

-3-4 trẻ trả lời (Bạn nhỏ vấy, gọi chim xuống bắt sâu cho rau ạ)

 

– Trẻ lắng nghe cô đọc trích dẫn thơ

 

– 2-3 trẻ trả lời (Chim chích bông liền sà xuống để bắt sâu).

– Trẻ lắng nghe cô đọc trích dẫn thơ

 

 

 

– Trẻ lắng nghe cô giải thích từ “Sà xuống”.

– Trẻ trả lời (Chú chim chích bông tuy bé nhỏ nhưng rất nhanh nhẹn, chăm chỉ bắt sâu, là loài chim có ích

– Trẻ trả lời (Biết làm việc tốt, biết quan tâm, giúp đỡ mọi người xung quanh…

– Trẻ chú ý lắng nghe và hưởng ứng cùng cô

 

 

Trẻ hát vận động

 

Trẻ chú ý nghe

 

 

 

 

 

-Trẻ đọc lần 1 ngồi đọc

– Lần 2 trẻ trẻ đứng đọc

 – 3 tổ thi đua đọc thơ (Mỗi tổ đọc 1 lần), nhận xét tổ khác đọc theo yêu cầu của cô

– Trẻ thi đua đọc thơ theo hiệu lệnh của cô.

– 1-2  nhóm trẻ lên đọc.

– 1-2 Cá nhân trẻ lên đọc thơ

 

-Trẻ trả lời.

 

 

 

 

– Trẻ vận động theo nhạc bài hát.

 


Thơ Chim chích bông – Hiệu trưởng kể chuyện – Hiệu trưởng đọc thơ – Phương Nguyễn


Đăng ký kênh miễn phí để bé yêu được nghe kể chuyện, đọc thơ hay mỗi ngày: https://goo.gl/y3E6c9
Với giọng đọc truyền cảm và hấp dẫn, quý vị sẽ thấy bé hứng thú khi nghe cô đọc bài thơ Chim chích bông. Bài thơ có nhịp điệu dễ thuộc, giọng thơ vui tươi, chắc chắn bé sẽ thích học thuộc bài thơ Chim chích bông, và như vậy là mục đích phát triển ngôn ngữ cho trẻ của chúng ta đã đạt rồi.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Kỹ Năng Sống
Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Kỹ Năng Sống

Related Articles

Back to top button