Cây Xanh

Cách làm chuồng heo nái. thiết kế và kích thước chuồng nuôi lợn nái

Cách làm chuồng heo nái. Thiết kế và <a href=kích thước chuồng nuôi lợn nái” class=”aligncenter size-full wp-image-11116″ height=”600″ src=”https://chongthamvietnam.vn/wp-content/uploads/2021/12/cach-lam-chuong-heo-nai-thiet-ke-va-kich-thuoc-chuong-nuoi-lon-nai.jpg” title=”Cách làm chuồng heo nái. Thiết kế và kích thước chuồng nuôi lợn nái” width=”800″/>

Các tiêu chuẩn chung trong thiết kế chuồng nuôi heo

Thiết kế chuồng là một trong hai khâu quan trọng nhất trong chăn nuôi lợn nái. Mô hình nuôi lợn nái đòi hỏi thiết kế chuồng nuôi đầu tư hơn với nhiều loại chuồng khác nhau: bao gồm chuồng cho lợn đực giống, lợn nái chờ phối, nái chửa và chuồng lợn con. Dưới đây là cách làm chuồng nuôi lợn nái chi tiết cho bà con.

Các tiêu chuẩn chung trong thiết kế chuồng nuôi heo (cả heo thịt và heo nái), bao gồm vị trí đặt chuồng, nền chuồng, vật liệu làm chuồng, mái và vách ngăn,… bà con có thể tham khảo chi tiết trong bài viết: Các tiêu chuẩn trong thiết kế chuồng nuôi heo

Cách làm chuồng nuôi lợn nái

Chuồng lợn đực giống

chuồng dùng để nhốt lợn đực làm nơi phối giống hoặc khai thác tinh dịch thì nên có diện tích tối thiểu 10m2, chiều rộng 2.5m, nhiệt độ 16 – 20C. Chuồng được xây sát với khu vực lợn nái hậu bị và nái chờ phối. Do lợn đực có đặc điểm thần kinh luôn hưng phấn nên chuồng nhốt phải kiên cố chắc chắn.

Xem thêm :  Hoa hồng đen đẫm máu: yêu em là sứ mệnh của anh

Chuồng nái chờ phối

Lợn nái chờ phối cần được nuôi thành từng nhóm, 4 – 6 con/ô, có diện tích 5 – 6m2. Chuồng này nên dễ tiếp xúc với lợn đực giống để điều khiển động dục cho lợn nái. Khi lợn được phối giống xong sẽ được chuyển đến các chuồng nái chửa để theo dõi và nuôi dưỡng với chế độ riêng.

Chuồng nái chửa

chuồng này dảnh cho lợn nái đã phối giống xong và đang chửa, có kích thước vừa đủ để lợn nái nằm và di chuyển, rộng 0.65m dài 2.25m. Khi cần vận động chúng sẽ ra sân chơi.
Cách làm chuồng heo nái. Thiết kế và kích thước chuồng nuôi lợn nái

Chuồng nuôi lợn nái đẻ và nuôi con

khu chuồng này cần phân riêng 2 ô, ô cho nái đẻ và ô cho lợn con để tránh lợn mẹ đè lên lợn con khi nằm. Ô cho lợn nái rộng 1.6 – 2.0m, dài 2.2 – 2.4m, có vách ngăn, sàn bê tông chắc chắn và mát mẻ, có máng ăn uống riêng.
Ô cho lợn con nằm có diện tích tối thiểu 1m2, cũng có máng ăn uống riêng. Khu chuồng này cần duy trì vệ sinh tốt, lợn con bú dễ dàng.

Chuồng nuôi lợn con sau cai sữa (đến 60 – 70 ngày tuổi)

Mật độ chuồng 0.35 – 0.5 m2/con, chia thành 2 khu riêng: khu ăn ngủ và khu vệ sinh. Máng ăn đặt ở khu ăn ngủ, chiều dài máng ăn 20cm/con. Máng uống đặt ở khu vệ sinh, chiều cao cách sàn 25cm. Lợn sau cai sữa cần môi trường sống khô ráo, sạch sẽ, nhiệt độ trong khoảng 28 – 30C.

Xem thêm :  Máy gặt kubota dc 35 việt nam đã qua sử dụng


Quy trình lắp đặt và kích thước chuồng heo nái hậu bị


♻️ Chào mừng anh chị em cùng bà con chăn nuôi đã đến với [ ANH NÔNG DÂN 9X]° đến với chúng tôi ace cùng bà con chăn nuôi sẽ học hỏi đc thêm nhiều thông tin chữa trị các bệnh về HEO
° chúng tôi chuyên cung cấp các thiết bị chăn nuôi như : quạt hút mùi, quạt làm mát, tấm làm mát chuồng trại, máng ăn, sàn nhựa cho heo con nằm chống lạnh
° mọi thông tin xin liên hệ sđt :0961.44.45.56 hoặc page Facebook : https://m.facebook.com/story.php?story_fbid=2054737621327229\u0026id=100003730330402
Mời ace tham gia cũng nhau chia sẻ kinh nghiệm nhé
° XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ ACE CÙNG BÀ CON ĐÃ TIN TƯỞNG VÀ ỦNG HỘ KÊNH NHÉ!

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Cây Xanh

Related Articles

Back to top button