Tổng Hợp

Phân tích bài ca dao trèo lên cây bưởi hái hoa…

Ngày đăng: 20/10/2015, 11:07

Tư liệu làm bài: Là một bài ca dao hay về ý đẹp về lời. – Với thể thơ lục bát gián thất biến thể, bài thơ không tuân thủ một quy cách nào về thi luật nhưng lại là một ưu điểm trội bậc vì nó đã góp phần tạo nên tính phong phú về nhạc điệu trong lời thơ. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc diễn xướng, vì đặc trưng của ca dao, dân ca là hát lên, nhưng nhịp thay đổi từ nhịp chẵn: 4/2 (Trèo lên cây bưởi / hái hoa), 4/4 (Bước tới vườn cà / hái nụ tầm xuân), chuyển sang nhịp lẻ chẵn ¾ (nụ tầm xuân / nở ra xanh biếc) và từ vần bằng của lục bát chuyển sang hiệp vần trắc song thất: hoa / cà (lục bát), biếc / tiếc (thất bát). Tác giả lại bồi thêm cách láy lại ở câu 3 “nụ tầm xuân- nụ tầm xuân” và các câu sau cũng theo các kết cấu vần điệu mới mẻ như thế -> bài thơ có âm điệu ngọt ngào tha thiets làm xúc động người nghe. – Hình ảnh bài thơ là chất liệu lấy từ cuộc sống dân dã thường ngày ở nông thôn: Cây bưởi, vườn cà, hoa tầm xuân, chim, cá… nên tạo cảm giác rất thân quen. Rất quen nhưng cũng rất lạ lẫm mới mẻ vì nụ tầm xuân hống, trắng ngày thường bỗng biến thành xanh biếc. Cho nên nó nói giản đơn mà lại rất ẩn dụ, chỉ nói “Nụ tầm xuân” thôi cũng đã ẩn dụ cho tình yêu, cho vẻ đẹp người con gái rồi, huống chi “nụ tầm xuân xanh biếc”, càng gợi vẻ non tơ tươi trẻ đến mức quá hồn nhiên, vậy mà “em đã có chồng” rồi. Cho nên cảm giác “tiếc” càng xót buốt tận tâm can. Cái màu xanh ấy mới lãng mạn trữ tình biết bao! Cái màu xanh ấy mới xao xuyến gợi thương gợi nhớ. Cái thương nhớ một thời trẻ trung nhiều kỉ niệm của đôi trai làng gái quê cùng xóm cùng làng. Vậy mà họ không kịp lấy nhau vì chàng trễ nãi,không ngờ nàng phải lấy chồng ngay trong cái độ chưa chín, cái độ còn non tơ “xanh biếc” (“Lấy chồng từ thuở mười ba”… là phong tục xưa mà). “Tiếc lắm thay” mối tình xanh ngời ngợi! Câu thơ buông xuống như tiếng thở dài nghẹn ngào cho nên chàng trai không có thêm được lời nào. Cái im lặng của chàng trai ở đây thể hiện trình độ nghệ thuật tinh tế của người nghệ sĩ dân gian… Là cả một sự trải nghiệm về tình yêu và cuộc đời. Có những lúc sự im lặng là vàng. Nó nói lên tất cả mọi điều mà ngôn từ không còn khả năng biểu hiện. Tuyệt hay. Đó chẳng phải là chất ngọc vẻ ngọc hay sao? – Biện pháp tu từ so sánh, kết hợp với lối điệp liên hoàn và song hành ở cuối bài thơp góp phần khẳng định cái chất ngọc của ca dao, nó gợi lên một cách đầy đủ và sống động cuộc đời bất hạnh của người phụ nữ Việt Nam xưa: Có chồng theo sự ép buộc của cha mẹ hoặc theo sự cưỡng đoạt của nhà giàu, người phụ nữ xưa phải sống không tự do, không hạnh phúc, bị trói buộc như nô lệ. Cách so sánh quen thuộc nhưng rất hay. Bởi “chim lồng, cá móc câu” thì còn mong gì đươc tự do, còn mong gì được sống theo ý mình.Tâm trạng đau khổ, tiếc hận cuộc đời bế tắc không lối thoát, không ánh sáng tương lai thể hiện rất rõ trong lời than của cô gái làm nao lòng người nghe, làm nhức nhối đến tận tim gan chàng trai. – Chỉ có 10 câu ca dao mà người xưa đã gợi lên cả một vấn đề lớn, tình yêu đôi lứa và thân phận con người. Sự đồng cảm của tác giả đã tạo nên một giá trị nhân đạo cho ca dao, lời tiếc nuối của chàng trai và lời than trách phận của cô gái tạo nên giá trị nhân bản cho ca dao. Các biện pháp nghệ thuật tinh tế nâng cánh cho bài ca dao mang những giá trị hiện thực, nhân bản, nhân đạo quý giá ấy vượt bức tường thời gian để đến với chúng ta ngày nay. Tham khảo bài làm của bạn Đỗ Thị Hương Trà trường THPT Phan Châu Trinh – Đà Nẵng Trèo lên cắy bưởi hái hoa là một bài ca dao tình yêu độc đáo được lưu truyền rộng rãi từ bao đời nay trong dân gian và có nhiều cách hiểu khác nhau: Cách hiểu thứ nhất cho rằng đây là lời tâm sự giữa đôi trai gái yêu nhau nhưng không lấy được nhau vì nguyên nhân khách quan nào đó. khỉ biết cô gái đã lấy chồng, chàng trai đau khổ tiếc nuối, chĩ biết gặp người thương để thổ lộ nỗi lòng. Cách hiểu thứ hai khẳng định đây là lời tỏ tình của chàng trai nhưng éo le thay, cô gái đã có chồng. Cách hiểu thử ba thiên về ý bài ca dao là lời trách móc, giận hờn của cô gái đối với chàng trai. Vì chàng do dự mà làm cho tình yêu dang dở. Cơ sở của ba cách hiểu trên dựa vào việc xác định nội dung giao tiếp, tức là lời tâm sự, lời tỏ tình giữa các nhân vật trong bài ca dao. Bài viết này đề cập đến cách hiểu thứ nhất và thứ hai.   Cách hiểu thứ nhất: Mở đầu bài ca dao, ta như thấy hiển hiện trước mắt một khu vườn mùa xuân đầy hoa: Trèo lên cây bưởi hái hoa, Bước xuống vườn cà, hái nụ tầm xuân. Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc… Trong khu vườn ấy có sự hài hoà tuyệt đẹp giữa màu trắng của hoa bưởi, màu tím của hoa cà, màu xanh biếc của nụ tầm xuân… Quả là một khung cảnh nên thơ, rất hợp với tình yêu đôi lứa. Hình ảnh nụ tầm xuân được nhắc lại hai lần liền nhau ở cuối câu 1 và đầu câu 2 như khơi gợi và làm sống dậy trong kí ức chàng trai những kỉ niệm khó quên của buổi ban đầu gặp gỡ giữa mình và cô gái. Tầm xuân không phải chỉ là tên một loài hoa (thuộc họ hoa hồng) mà nó còn là một tín hiệu báo mùa xuân tới tín hiệu của cái đẹp, cái tốt, của hi vọng tràn đầy. Hồi ức của chàng trai tái hiện những điều thật giản dị cụ thể nhưng cũng hết sức sống động và gợi cảm. Chàng trai không chỉ nhắc đến hoa bưởi, nụ tầm xuân, vườn cà mà còn nhớ như in cả những động tác trèo lên, bước xuống nhí nhảnh, hồn nhiên. Chắc hẳn những cái đó đã gắn chặt với thời niên thiếu và tình yêu của hai người. Chỉ hai câu ca dao mộc mạc mà gợi lên cả một trời thương nhớ, sắc trắng tinh khôi, hương thơm ngan ngát của hoa bưởi ướp trong làn tóc. Nụ tầm xuân bé nhỏ, xỉnh tươi hé nở như nụ cười tình tứ của em trao cho anh. Nhưng những hình ảnh ấy đều chỉ là ẩn dụ tượng trưng cho những kỉ niệm đẹp đã qua. Chàng trai thất tình hồi tưởng lại cảnh cũ người xưa, để rồi chỉ biết thốt lên một câu nghẹn ngào chua xót: Em có chổng rồi, anh tiếc lắm thay! Sau đó là một khoảng lặng, đủ thời gian cho vị chua xót, tiếc nuối thấm vào tim. Cô gái có dịp bày tỏ lòng mình: Ba đồng một mớ trầu cay, Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không ? Cô gái nhẹ nhàng trách chàng trai vì do dự mà làm lỡ chuyện tình duyên, đồng thời thể hiện nỗi buổn cho cảnh ngộ của mình. Lời trách móc dịu dàng và âu yếm: Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không ?! (Còn không nghĩa là em còn ở với mẹ cha, chưa đi lấy chổng). Nếu không thật lòng yêu thì cồ gái không thể có những lời chân thành như vậy. Đó cũng là điều an ủi duy nhất đối vối chàng trai lúc này. Chuyện đời vốn đã phức tạp nhưng chuyện tình lại càng phức tạp hơn. Nguyên nhân chàng trai không dám hoặc không thể dạm hỏi cô gái làm vợ đâu chỉ đơn thuần là chuyện đắt rẻ của trầu cau mà có thể do những nguyên nhân khác như: cha mẹ hai bên không ưng thuận hoặc gia cảnh chàng trai quá nghèo chẳng hạn. Câu: Ba đồng một mớ trầu cay giản dị, tự nhiên nhưng bao hàm nhiều ý nghĩa. Ba đồng (số ít) đối lập với một mớ (số nhiều). Trầu càng rẻ thì cái giá phải trả cho tình duyên đã lỡ làng càng đắt, sự tiếc nuối càng tăng. Do vậy mà chàng trai lại càng xót xa, ân hận! Cô gái trách chàng trai vì sao anh không hỏi cô làm vợ đúng lúc, để đến nỗi giờ đây cả hai phải lâm vào cảnh day dứt, khổ tâm ?! Duyên tình chúng mình dang dở, lỗi ấy tại ai ? Tại ai đi nữa thì bây giờ cũng đã muộn màng: Bấy giờ em đã có chồng, Như chim vào lổng như cá cắn câu. Chim vào lồng, cá cắn câu là những thành ngữ quen thuộc hỏi về hoàn cảnh bị ràng buộc, mất tự do của người con gái đã có chồng. Dù muốn hay không thì cũng đành lòng vậy, cầm lòng vậy! Câu ca dao có âm điệu trầm buồn, thổn thức, giống như tiếng thở dài chua xót cho duyên phận lỡ làng. Người con gái có chổng mà thở than như thế thì rõ ràng là không được sống trong tình yêu và hạnh phúc, muốn thoát ra khỏi cuộc hôn nhân bất như ý ấy nhưng vô vọng. Cô gái giãi bày với bạn tình năm xưa về cảnh ván đã đóng thuyền của mình và cũng hé lộ ra cái ý: Tiếc thay chút nghĩa cũ càng, Dầu lìa ngỏ ý còn vương tơ lòng (Truyện Kiều). Chỉ cần bấy nhiêu thôi cũng đủ vợi bớt nỗi đau đang chất chứa trong cõi lòng tan nát của chàng trai.   Cách hiểu thứ hai: Bài ca dao được coi là lời đối đáp tỏ tình của đôi trai gái gặp nhau, biết nhau và cảm nhau muộn màng – vì cô gái đã có chồng. Chàng trai dẫu biết rằng cô gái đã có chồng và không thể tính chuyện trăm năm được nữa nhưng không nén nổi tình cảm của mình, vẫn thốt lên những lời than thở bộc lộ sự nuối tiếc chân thành. Nếu hiểu như vậy, ta sẽ thấy cách tỏ tình của chàng trai hết sức độc đáo và tỉnh tế. Cô gái đã có chống khiến cho chàng trai rơi vào tình trạng chới với thất vọng ngay khi tình yêu vừa chớm nở. Chàng trai dùng lối nói bóng gió xa xôi, thậm chí loanh quanh khổ hiểu: Trèo lên cày bưởi hái hoa, Bước xuống vườn cà hải nụ tầm xuân, Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc, rồi lại nói thẳng đến mức không thể nào giản dị, tự nhiên hơn: Em có chồng rồi, anh tiếc lắm thay. Ba câu đầu kể vổ chuyện hái hoa trong vườn. Từ cách kể đến nội dung được tường thuật, miệu tà đều toát lên một điều gì đó không bình thường trong tâm trạng của người kể chuyện. Căn cứ theo đó thì cái nổi lên ừong câu chtìyện không phải là hoa bưởi hay nụ tầm xuân mà chủ yếu là những động tác trèo lên, bước xuống. Cho nên dù chuyện hái hoa là thực hay hư thì nó cũng phản ánh rất rõ cái trạng thái bối rối, đứng ngồi không yên của chàng trai đang muốn bày tỏ tình yêu tha thiết và nỗi tiếc nuối khôn nguôi của mình trước người con gái anh yêu. Câu đầu nói đến hoa, câu sau nói đến nụ, vừa tạo sự không trùng lặp, vừa phù hợp với vần điệu cụa câu thơ, đổng thời lại tạo được một ý thơ, làm điểm tựa tuyệt vời để chuyển sang câu 3 một cách tự nhiên, hợp lí. Có thể coi câu: Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc là nhịp cầu và bước chuyển tiếp tài tình không thể thiếu giữa hai cách nói, hai hình thức thể hiện tự sự và trữ tình, hư và thực, xa và gần. Tính từ xanh biếc rất phù hợp với ý thơ và vần thơ. Còn màu xanh biếc có đúng với màu hoa tầm xuân trong thực tế hay không thì có lẽ không cần bình luận. Bởi vì trong ca dao có nhiều câu nói đến những mùi vị, màu sắc và những điều không bao giờ có trong thực tế mà chỉ có trong trí tưởng tượng mà thôi. Ví dụ: Hóa cúc vàng nở ra hoa cúc tím, Em đã có chồng, trả yếm cho anh. Trở lại với bài ca dao trên, trong khi chàng trai thất tình não nuột thốt lên lời than thở: Em có chồng rồi, anh tiếc lắm thay thì cô gái lại tỏ ra bình tĩnh và chủ động hơn. Cô nhẹ nhàng hờn trách sự chậm trễ và thiếu chủ động của chàng trai: Ba đồng một mớ trầu cay, Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không ? Cách trả lời thật khôn khéo, vừa có tình vừa có lí, vừa khiêm nhường vừa tự trọng, không thể bắt bẻ vào đâu được. Lời đáp của cô gái quá ngắn ngọn, đủ ý nhưng chưa đủ tình, cho nên chưa thể làm nguôi ngoai sự tiếc nuối trong lòng chàng trai. Đó cũng là lí do khiến cô gái phải tiếp tục phân trần, than thở để an ủi chàng trai, đồng thời khẳng định một lần nữa hoàn cảnh ván đã đỏng thuyền không thể thay đổi được của mình: Bây giờ em đã có chồng, Như chim vào lồng, như cá cắn câu. Cá cắn câu biết đâu mà gỡ, Chim vào lồng biết thuở nào ra ? Hình ảnh chim vào lồng, cả cắn câu ngoài ý nghĩa cho sự tù túng, bế tắc còn có ý nghĩa về một sự việc nào đó đã ổn định như phận gái đã có chồng. Cô gái từ chối lời tỏ tình của chặng trai bằng lời lẽ mềm mỏng, khiêm nhường, có lí có tình, khiến cho chàng trai dẫu có buổn, có tiếc thì cũng phải đành lòng chấp nhận. Bài ca dao là tâm sự của đôi trai gái yêu nhau nhưng không còn cơ hội đến với nhau. Cho nên nó tà nỗi buồn muôn thuở của những mối tình lỡ hẹn trong cuộc đời. Chuyện tình ngang trái của đôi trai gái dường như đã kết thúc song vẫn còn mãi từ bài ca không chỉ là sự tiếc nuối, mà còn là cả một tấm lòng cảm thông lành mạnh, độ lượng, tôn trọng lẫn nhau trong tình yêu của người xưa. Tư liệu làm bài:Là một bài ca dao hay về ý đẹp về lời.- Với thể thơ lục bát gián thất biến thể, bài thơ không tuân thủ một quy cách nào về thi luật nhưng lại là mộtưu điểm trội bậc vì nó đã góp phần tạo nên tính phong phú về nhạc điệu trong lời thơ. Điều này tạo điềukiện thuận lợi cho việc diễn xướng, vì đặc trưng của ca dao, dân ca là hát lên, nhưng nhịp thay đổi từ nhịpchẵn: 4/2 (Trèo lên cây bưởi / hái hoa), 4/4 (Bước tới vườn cà / hái nụ tầm xuân), chuyển sang nhịp lẻ chẵn¾ (nụ tầm xuân / nở ra xanh biếc) và từ vần bằng của lục bát chuyển sang hiệp vần trắc song thất: hoa / cà(lục bát), biếc / tiếc (thất bát). Tác giả lại bồi thêm cách láy lại ở câu 3 “nụ tầm xuân- nụ tầm xuân” và cáccâu sau cũng theo các kết cấu vần điệu mới mẻ như thế -> bài thơ có âm điệu ngọt ngào tha thiets làm xúcđộng người nghe.- Hình ảnh bài thơ là chất liệu lấy từ cuộc sống dân dã thường ngày ở nông thôn: Cây bưởi, vườn cà, hoatầm xuân, chim, cá… nên tạo cảm giác rất thân quen. Rất quen nhưng cũng rất lạ lẫm mới mẻ vì nụ tầmxuân hống, trắng ngày thường bỗng biến thành xanh biếc. Cho nên nó nói giản đơn mà lại rất ẩn dụ, chỉ nói“Nụ tầm xuân” thôi cũng đã ẩn dụ cho tình yêu, cho vẻ đẹp người con gái rồi, huống chi “nụ tầm xuân xanhbiếc”, càng gợi vẻ non tơ tươi trẻ đến mức quá hồn nhiên, vậy mà “em đã có chồng” rồi. Cho nên cảm giác“tiếc” càng xót buốt tận tâm can. Cái màu xanh ấy mới lãng mạn trữ tình biết bao! Cái màu xanh ấy mới xaoxuyến gợi thương gợi nhớ. Cái thương nhớ một thời trẻ trung nhiều kỉ niệm của đôi trai làng gái quê cùngxóm cùng làng. Vậy mà họ không kịp lấy nhau vì chàng trễ nãi,không ngờ nàng phải lấy chồng ngay trong cáiđộ chưa chín, cái độ còn non tơ “xanh biếc” (“Lấy chồng từ thuở mười ba”… là phong tục xưa mà). “Tiếc lắmthay” mối tình xanh ngời ngợi! Câu thơ buông xuống như tiếng thở dài nghẹn ngào cho nên chàng trai khôngcó thêm được lời nào. Cái im lặng của chàng trai ở đây thể hiện trình độ nghệ thuật tinh tế của người nghệ sĩdân gian… Là cả một sự trải nghiệm về tình yêu và cuộc đời. Có những lúc sự im lặng là vàng. Nó nói lên tấtcả mọi điều mà ngôn từ không còn khả năng biểu hiện. Tuyệt hay. Đó chẳng phải là chất ngọc vẻ ngọc haysao?- Biện pháp tu từ so sánh, kết hợp với lối điệp liên hoàn và song hành ở cuối bài thơp góp phần khẳng địnhcái chất ngọc của ca dao, nó gợi lên một cách đầy đủ và sống động cuộc đời bất hạnh của người phụ nữ ViệtNam xưa: Có chồng theo sự ép buộc của cha mẹ hoặc theo sự cưỡng đoạt của nhà giàu, người phụ nữ xưaphải sống không tự do, không hạnh phúc, bị trói buộc như nô lệ. Cách so sánh quen thuộc nhưng rất hay.Bởi “chim lồng, cá móc câu” thì còn mong gì đươc tự do, còn mong gì được sống theo ý mình.Tâm trạng đaukhổ, tiếc hận cuộc đời bế tắc không lối thoát, không ánh sáng tương lai thể hiện rất rõ trong lời than của côgái làm nao lòng người nghe, làm nhức nhối đến tận tim gan chàng trai.- Chỉ có 10 câu ca dao mà người xưa đã gợi lên cả một vấn đề lớn, tình yêu đôi lứa và thân phận con người.Sự đồng cảm của tác giả đã tạo nên một giá trị nhân đạo cho ca dao, lời tiếc nuối của chàng trai và lời thantrách phận của cô gái tạo nên giá trị nhân bản cho ca dao. Các biện pháp nghệ thuật tinh tế nâng cánh chobài ca dao mang những giá trị hiện thực, nhân bản, nhân đạo quý giá ấy vượt bức tường thời gian để đến vớichúng ta ngày nay.Tham khảo bài làm của bạn Đỗ Thị Hương Trà trường THPT Phan Châu Trinh – Đà NẵngTrèo lên cắy bưởi hái hoa là một bài ca dao tình yêu độc đáo được lưu truyền rộng rãi từ bao đời nay trongdân gian và có nhiều cách hiểu khác nhau:Cách hiểu thứ nhất cho rằng đây là lời tâm sự giữa đôi trai gái yêu nhau nhưng không lấy được nhau vìnguyên nhân khách quan nào đó. khỉ biết cô gái đã lấy chồng, chàng trai đau khổ tiếc nuối, chĩ biết gặpngười thương để thổ lộ nỗi lòng.Cách hiểu thứ hai khẳng định đây là lời tỏ tình của chàng trai nhưng éo le thay, cô gái đã có chồng.Cách hiểu thử ba thiên về ý bài ca dao là lời trách móc, giận hờn của cô gái đối với chàng trai. Vì chàng dodự mà làm cho tình yêu dang dở.Cơ sở của ba cách hiểu trên dựa vào việc xác định nội dung giao tiếp, tức là lời tâm sự, lời tỏ tình giữa cácnhân vật trong bài ca dao.Bài viết này đề cập đến cách hiểu thứ nhất và thứ hai.Cách hiểu thứ nhất:Mở đầu bài ca dao, ta như thấy hiển hiện trước mắt một khu vườn mùa xuân đầy hoa:Trèo lên cây bưởi hái hoa,Bước xuống vườn cà, hái nụ tầm xuân.Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc…Trong khu vườn ấy có sự hài hoà tuyệt đẹp giữa màu trắng của hoa bưởi, màu tím của hoa cà, màu xanhbiếc của nụ tầm xuân… Quả là một khung cảnh nên thơ, rất hợp với tình yêu đôi lứa.Hình ảnh nụ tầm xuân được nhắc lại hai lần liền nhau ở cuối câu 1 và đầu câu 2 như khơi gợi và làm sốngdậy trong kí ức chàng trai những kỉ niệm khó quên của buổi ban đầu gặp gỡ giữa mình và cô gái. Tầm xuânkhông phải chỉ là tên một loài hoa (thuộc họ hoa hồng) mà nó còn là một tín hiệu báo mùa xuân tới tín hiệucủa cái đẹp, cái tốt, của hi vọng tràn đầy.Hồi ức của chàng trai tái hiện những điều thật giản dị cụ thể nhưng cũng hết sức sống động và gợi cảm.Chàng trai không chỉ nhắc đến hoa bưởi, nụ tầm xuân, vườn cà mà còn nhớ như in cả những động tác trèolên, bước xuống nhí nhảnh, hồn nhiên. Chắc hẳn những cái đó đã gắn chặt với thời niên thiếu và tình yêucủa hai người.Chỉ hai câu ca dao mộc mạc mà gợi lên cả một trời thương nhớ, sắc trắng tinh khôi, hương thơm ngan ngátcủa hoa bưởi ướp trong làn tóc. Nụ tầm xuân bé nhỏ, xỉnh tươi hé nở như nụ cười tình tứ của em trao choanh. Nhưng những hình ảnh ấy đều chỉ là ẩn dụ tượng trưng cho những kỉ niệm đẹp đã qua. Chàng trai thấttình hồi tưởng lại cảnh cũ người xưa, để rồi chỉ biết thốt lên một câu nghẹn ngào chua xót: Em có chổng rồi,anh tiếc lắm thay!Sau đó là một khoảng lặng, đủ thời gian cho vị chua xót, tiếc nuối thấm vào tim. Cô gái có dịp bày tỏ lòngmình:Ba đồng một mớ trầu cay,Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không ?Cô gái nhẹ nhàng trách chàng trai vì do dự mà làm lỡ chuyện tình duyên, đồng thời thể hiện nỗi buổn chocảnh ngộ của mình.Lời trách móc dịu dàng và âu yếm: Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không ?! (Còn không nghĩa là em cònở với mẹ cha, chưa đi lấy chổng). Nếu không thật lòng yêu thì cồ gái không thể có những lời chân thành nhưvậy. Đó cũng là điều an ủi duy nhất đối vối chàng trai lúc này.Chuyện đời vốn đã phức tạp nhưng chuyện tình lại càng phức tạp hơn. Nguyên nhân chàng trai không dámhoặc không thể dạm hỏi cô gái làm vợ đâu chỉ đơn thuần là chuyện đắt rẻ của trầu cau mà có thể do nhữngnguyên nhân khác như: cha mẹ hai bên không ưng thuận hoặc gia cảnh chàng trai quá nghèo chẳng hạn.Câu: Ba đồng một mớ trầu cay giản dị, tự nhiên nhưng bao hàm nhiều ý nghĩa. Ba đồng (số ít) đối lập vớimột mớ (số nhiều). Trầu càng rẻ thì cái giá phải trả cho tình duyên đã lỡ làng càng đắt, sự tiếc nuối càngtăng. Do vậy mà chàng trai lại càng xót xa, ân hận! Cô gái trách chàng trai vì sao anh không hỏi cô làm vợđúng lúc, để đến nỗi giờ đây cả hai phải lâm vào cảnh day dứt, khổ tâm ?!Duyên tình chúng mình dang dở, lỗi ấy tại ai ? Tại ai đi nữa thì bây giờ cũng đã muộn màng: Bấy giờ em đãcó chồng, Như chim vào lổng như cá cắn câu. Chim vào lồng, cá cắn câu là những thành ngữ quen thuộc hỏivề hoàn cảnh bị ràng buộc, mất tự do của người con gái đã có chồng. Dù muốn hay không thì cũng đànhlòng vậy, cầm lòng vậy! Câu ca dao có âm điệu trầm buồn, thổn thức, giống như tiếng thở dài chua xót choduyên phận lỡ làng. Người con gái có chổng mà thở than như thế thì rõ ràng là không được sống trong tìnhyêu và hạnh phúc, muốn thoát ra khỏi cuộc hôn nhân bất như ý ấy nhưng vô vọng.Cô gái giãi bày với bạn tình năm xưa về cảnh ván đã đóng thuyền của mình và cũng hé lộ ra cái ý: Tiếc thaychút nghĩa cũ càng, Dầu lìa ngỏ ý còn vương tơ lòng (Truyện Kiều). Chỉ cần bấy nhiêu thôi cũng đủ vợi bớtnỗi đau đang chất chứa trong cõi lòng tan nát của chàng trai.Cách hiểu thứ hai:Bài ca dao được coi là lời đối đáp tỏ tình của đôi trai gái gặp nhau, biết nhau và cảm nhau muộn màng – vìcô gái đã có chồng.Chàng trai dẫu biết rằng cô gái đã có chồng và không thể tính chuyện trăm năm được nữa nhưng không nénnổi tình cảm của mình, vẫn thốt lên những lời than thở bộc lộ sự nuối tiếc chân thành. Nếu hiểu như vậy, tasẽ thấy cách tỏ tình của chàng trai hết sức độc đáo và tỉnh tế. Cô gái đã có chống khiến cho chàng trai rơivào tình trạng chới với thất vọng ngay khi tình yêu vừa chớm nở.Chàng trai dùng lối nói bóng gió xa xôi, thậm chí loanh quanh khổ hiểu: Trèo lên cày bưởi hái hoa, Bướcxuống vườn cà hải nụ tầm xuân, Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc, rồi lại nói thẳng đến mức không thể nào giảndị, tự nhiên hơn: Em có chồng rồi, anh tiếc lắm thay.Ba câu đầu kể vổ chuyện hái hoa trong vườn. Từ cách kể đến nội dung được tường thuật, miệu tà đều toátlên một điều gì đó không bình thường trong tâm trạng của người kể chuyện. Căn cứ theo đó thì cái nổi lênừong câu chtìyện không phải là hoa bưởi hay nụ tầm xuân mà chủ yếu là những động tác trèo lên, bướcxuống. Cho nên dù chuyện hái hoa là thực hay hư thì nó cũng phản ánh rất rõ cái trạng thái bối rối, đứngngồi không yên của chàng trai đang muốn bày tỏ tình yêu tha thiết và nỗi tiếc nuối khôn nguôi của mìnhtrước người con gái anh yêu.Câu đầu nói đến hoa, câu sau nói đến nụ, vừa tạo sự không trùng lặp, vừa phù hợp với vần điệu cụa câu thơ,đổng thời lại tạo được một ý thơ, làm điểm tựa tuyệt vời để chuyển sang câu 3 một cách tự nhiên, hợp lí.Có thể coi câu: Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc là nhịp cầu và bước chuyển tiếp tài tình không thể thiếu giữahai cách nói, hai hình thức thể hiện tự sự và trữ tình, hư và thực, xa và gần.Tính từ xanh biếc rất phù hợp với ý thơ và vần thơ. Còn màu xanh biếc có đúng với màu hoa tầm xuân trongthực tế hay không thì có lẽ không cần bình luận. Bởi vì trong ca dao có nhiều câu nói đến những mùi vị, màusắc và những điều không bao giờ có trong thực tế mà chỉ có trong trí tưởng tượng mà thôi. Ví dụ:Hóa cúc vàng nở ra hoa cúc tím,Em đã có chồng, trả yếm cho anh.Trở lại với bài ca dao trên, trong khi chàng trai thất tình não nuột thốt lên lời than thở: Em có chồng rồi, anhtiếc lắm thay thì cô gái lại tỏ ra bình tĩnh và chủ động hơn. Cô nhẹ nhàng hờn trách sự chậm trễ và thiếu chủđộng của chàng trai:Ba đồng một mớ trầu cay,Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không ?Cách trả lời thật khôn khéo, vừa có tình vừa có lí, vừa khiêm nhường vừa tự trọng, không thể bắt bẻ vào đâuđược. Lời đáp của cô gái quá ngắn ngọn, đủ ý nhưng chưa đủ tình, cho nên chưa thể làm nguôi ngoai sự tiếcnuối trong lòng chàng trai. Đó cũng là lí do khiến cô gái phải tiếp tục phân trần, than thở để an ủi chàng trai,đồng thời khẳng định một lần nữa hoàn cảnh ván đã đỏng thuyền không thể thay đổi được của mình:Bây giờ em đã có chồng,Như chim vào lồng, như cá cắn câu.Cá cắn câu biết đâu mà gỡ,Chim vào lồng biết thuở nào ra ?Hình ảnh chim vào lồng, cả cắn câu ngoài ý nghĩa cho sự tù túng, bế tắc còn có ý nghĩa về một sự việc nàođó đã ổn định như phận gái đã có chồng. Cô gái từ chối lời tỏ tình của chặng trai bằng lời lẽ mềm mỏng,khiêm nhường, có lí có tình, khiến cho chàng trai dẫu có buổn, có tiếc thì cũng phải đành lòng chấp nhận.Bài ca dao là tâm sự của đôi trai gái yêu nhau nhưng không còn cơ hội đến với nhau. Cho nên nó tà nỗi buồnmuôn thuở của những mối tình lỡ hẹn trong cuộc đời. Chuyện tình ngang trái của đôi trai gái dường như đãkết thúc song vẫn còn mãi từ bài ca không chỉ là sự tiếc nuối, mà còn là cả một tấm lòng cảm thông lànhmạnh, độ lượng, tôn trọng lẫn nhau trong tình yêu của người xưa. … vật ca dao Bài viết đề cập đến cách hiểu thứ thứ hai Cách hiểu thứ nhất: Mở đầu ca dao, ta thấy hiển trước mắt khu vườn mùa xuân đầy hoa: Trèo lên bưởi hái hoa, Bước xuống vườn cà, hái nụ tầm… đến hoa bưởi, nụ tầm xuân, vườn cà mà nhớ in động tác trèo lên, bước xuống nhí nhảnh, hồn nhiên Chắc hẳn gắn chặt với thời niên thiếu tình yêu hai người Chỉ hai câu ca dao mộc mạc mà gợi lên trời… miệu tà toát lên điều không bình thường tâm trạng người kể chuyện Căn theo lên ừong câu chtìyện hoa bưởi hay nụ tầm xuân mà chủ yếu động tác trèo lên, bước xuống Cho nên dù chuyện hái hoa thực

Xem Thêm :   Mua xe tháng Tết có nhiều quà đi chơi ĐÀ LẠT VŨNG TÀU TPHCM PHAN THIẾT cùng xe máy Nam Trường Thành

Xem thêm :  Chuột sợ mùi gì nhất? 8 cách đuổi chuột ra khỏi nhà hiệu quả từ thiên nhiên

– Xem thêm –

Xem thêm: Phân tích bài ca dao trèo lên cây bưởi hái hoa…, Phân tích bài ca dao trèo lên cây bưởi hái hoa…, Phân tích bài ca dao trèo lên cây bưởi hái hoa…

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Kiến Thức Chung

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tổng Hợp

Related Articles

Back to top button