Tổng Hợp

Câu hỏi trắc nghiệm địa 12 bài 8

Bài 8: THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN
Câu 1: Biển Đông có diện tích:
A. 3,447 triệu km2.            B. 3,457 triệu km2.          C.3,437 triệu km2.           D. 3,467 triệu km2.
Câu 2: Biển Đông ảnh hưởng như thế nào đối với thiên nhiên Việt Nam?
A. Làm cho khí hậu mang tính hải dương điều hòa
B. Làm cho thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa
C. Làm cho thiên nhiên nước ta có sự phân hoá đa dạng
D. Làm cho khí hậu mang tính chất lục địa điều hoà.
Câu 3: Biển Đông giàu về loại tài nguyên khoáng sản nào sau đây?
A. Dầu khí, than đá, quặng sắt                            B. Dầu khí, cát, muối biển
C. Thuỷ sản, muối biển                                        D. Dầu khí, cát, muối biển.
Câu 4: Nhận định nào sau đây không chính xác: Giáp biển Đông nên nước ta:
    A. có điều kiện phát triển nhiều loại hình du lịch
    B. có nhiều lợi thế trong hội nhập kinh tế thế giới
    C. có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng
    D. có điều kiện khí hậu thuận lợi hơn so với các nước cùng vĩ độ
Câu 5: Loại khoáng sản nào có trữ lượng và giá trị nhất ở vùng thềm lục địa nước ta:
A. Than bùn.                                                          B. Dầu khí.
C. Kim loại đen.                                                    D. Kim loại màu.
Câu 6: Hai bể dầu lớn nhất ở thềm lục địa nước ta là:
A. Bể Nam Côn Sơn và bể Cửu Long.                B. Bể Sông Hồng và Bể Trung Bộ.
C. Bể Cửu Long Bể Sông Hồng .                         D. Bể Thổ Chu – Mã Lai.
Câu7: Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 14, cho biết các vịnh biển Vân Phong, Cam Ranh thuộc tỉnh nào sau đây?
A. Quảng Ninh.               B. Quảng Bình .                      C. Quảng Ngãi.         D. Khánh Hoà.
Câu 8: Biển Đông thường gây ra hậu quả nặng nề nhất cho các vùng đồng bằng ven biển nước ta:
A. bão                 B. sóng thần.                          C. triều cường.            D. xâm thực bờ biển.
Câu 9: Địa hình ven biển nước ta đa dạng đã tạo điều kiện thuận lợi để phát triển
A. khai thác nuôi trồng thủy sản, phát triển du lịch biển đảo.
B. xây dựng cảng và khai thác dầu khí.
C. chế biến nước mắm và xây dựng nhiều bãi tắm.
D. khai thác tài nguyên khoáng sản, hải sản, phát triển giao thông, du lịch biển.
Câu10: Vùng biển nước ta có khoảng bao nhiêu đảo?
A. hơn 1000 đảo.                                                   B. hơn 2000 đảo.
C. hơn 3000 đảo.                                                   D. hơn 4000 đảo.
Câu 11: Hiện tượng sạt lở bờ biển phổ biến ở khu vực nào ven biển nước ta?
A. bờ biển Bắc Bộ                                                 B. bờ biển Nam Bộ
C. bờ biển Nam Trung Bộ                                    D. bờ biển Bắc Trung Bộ
Câu 12: Biển Đông là biển lớn thứ mấy trong các biển ở Thái Bình Dương?
A. Thứ 2                       B. Thứ 3                     C. Thứ 4                                 D. Thứ 5
Câu 13: Nhận định khái quát về biển Đông:
            – Là biển lớn thứ 2 trong các biển ở Thái Bình Dương.
            – Giàu tài nguyên thiên nhiên.
– Là biển tương đối kín.
            – Có nhiều thiên tai: bão, sạt lở bờ biển, cát bay, cát chảy.
– Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
                         Nhận định trên có bao nhiêu ý đúng?
A. 2 ý                           B. 3 ý                          C. 4 ý                          D. 5 ý
Câu 14: Tính chất khí hậu hải dương điều hoà là do yếu tố nào quy định?
A. Địa hình                                   B. Khí hậu                 C. Biển Đông                 D. Vị trí địa lý
Câu 15: Các dạng địa hình: cồn cát, đầm phá, vũng vịnh nước sâu là đặc trưng của bờ biển:
A. Bắc Bộ              B. Trung Bộ               C. Nam Bộ                     D. từ Cà Mau tới Hà Tiên 
Câu 16: Ý nào sau đây không phải là ảnh hưởng của biển Đông đến khí hậu của nước ta?
A. Làm tăng độ ẩm của các khối khí qua biển.
B. Mang lại lượng mưa và độ ẩm lớn.
C. Làm giảm tính chất lạnh khô vào mùa đông và dịu bớt thời tiết nóng bức vào mùa hè.
    D. làm tăng tính chất nóng và khô của khí hậu nước ta.
Câu 17: Hệ sinh thái nào sau đây là đặc trưng của vùng ven biển?
A. Rừng ngập mặn.                                                          B. Rừng kín thường xanh
C. Rừng cận xích đạo gió mùa.                                      D. Rừng thưa nhiệt đới khô
Câu 18: Ven biển Nam Trung Bộ là vùng thuận lợi nhất cho nghề làm muối ở nước ta nhờ có:
A. Nhiệt độ cao, nhiều nắng, ít sông lớn đổ ra biển        B. Nhiều bãi cát rộng
C. Cảnh quan xavan chiếm ưu thế                                     D. Tiếp giáp với vùng biển nước sâu
Câu 19: Tính chất nhiệt đới gió mùa và tính chất khép kin của biển Đông được thể hiện qua yếu tố:
             – Nhiệt độ                              – Độ muối của nước biển
             – Sóng                                     – Thủy triều
             – Hải lưu                                 – Sinh vật biển
             – Diện tích.
     A. 4 ý                                 B.  5 ý                  C. 6 ý                                 D.  7 ý
Câu 20: Nước biển Đông có nhiệt độ trung bình là:
A.  240C.             B.  230C                      C.  220C.                     D.  210C.
Câu 21: Độ mặn trung bình của Biển Đông khoảng:
A.  33 – 34‰.                 B.  30 – 33‰.                        C.  31 – 32‰.            D.  30 – 31‰.
Câu 22: Vùng biển chịu ảnh hưởng mạnh nhất của sóng trên Biển Đông là:
A.  Bắc Bộ.         B.  Trung Bộ. C.  Nam Bộ.        D.  Nam Trung Bộ.
Câu 23: Nơi có thủy triều lên cao nhất và lấn sâu nhất là:
A.  Đồng bằng sông Cửu Long.
B.  Đồng bằng sông Hồng.
C.  Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng.
D.  Đồng bằng ven biển miền Trung.
Câu 24: Biểu hiện nào không theo mùa của các yếu tố hải văn?
A.  Độ mặn trung bình của nước biển tăng giảm theo mùa khô và mùa mưa.
B.  Sóng trên Biển Đông mạnh vào thời kì gió mùa Đông Bắc
C.  Nhiệt độ nước biển khác nhau giữa mùa khô và mùa mưa.
D.  sinh vật biển phong phú.
Câu 25: Đặc điểm nào không phải địa hình vùng ven biển nước ta là
A.  các vịnh cửa sông.                                       B.  thềm lục địa rộng.
C.  các tam giác châu, bãi triều rộng.             D.  bờ biển mài mòn.
Câu 26: Do vị trí nội chí tuyến và ở trong khu vực gió mùa, nên biển Đông có đặc điểm:
A.  Chịu ảnh hưởng của gió mùa.                    B.  Vùng biển rộng.
C.  Có đặc tính nhiệt đới.                                 D.  nóng, ẩm, chịu ảnh hưởng của gió mùa
Câu 27: Những ảnh hưởng của biển Đông đến thiên nhiên nước ta là:
Mang lại cho nước ta nguồn tài nguyên giàu có.
Tạo nên cảnh quan độc đáo cho bờ biển.
Mang lại độ ẩm cho khí hậu.
Địa hình và các hệ sinh thái đa dạng
                A. 1 ý đúng                        B. 2 ý đúng                C. 3 ý đúng                D. 4 ý đúng
Câu 28: Đặc điểm không đúng sinh vật nhiệt đới của vùng biển Đông là:
A.  Năng suất sinh học cao.                 B.  Thành phần loài đa dạng.
C.  Ít loài quý hiếm.                              D.  Nhiều loài sinh vật phù du và sinh vật đáy.
Câu 29: Điểm nào sau đây không đúng khi nói về ảnh hưởng của biển Đông đối với khí hậu nước ta:
A.  Biển Đông làm tăng độ ẩm tương đối của không khí.
B.  Biển Đông làm tăng độ lạnh của gió mùa Đông Bắc
C.  Biển Đông mang lại một lượng mưa lớn.
D.  Biển Đông làm giảm độ lục địa của các vùng phía tây đất nước.
Câu 30: Dạng địa hình nào sau đây ở vùng ven biển rất thuận lợi cho xây dựng cảng biển?
A.  Các bờ biển mài mòn.                                 B.  Vịnh cửa sông.
C.  Các vũng, vịnh nước sâu.                           D.  Nhiều bãi ngập triều.
Câu 31: Dạng địa hình nào sau đây ở ven biển thuận lợi cho nuôi trồng thủy hải sản?
A.  Vịnh cửa sông.                                             B.  Các đảo ven bờ.
C.  Các rạn san hô.                                            D.  Các tam giác châu với bãi triều rộng lớn.
Câu 32: Điểm nào sau đây không đúng với hệ sinh thái rừng ngập mặn?
A.  Có nhiều loài gỗ quý.                                 B.  Cho năng suất sinh học cao.
C.  Giàu tài nguyên động vật.                          D.  Phân bố ở ven biển.
Câ 33: Rừng ngập mặn ven biển ở nước ta phát triển mạnh nhất ở:
A.  Bắc Bộ.         B.  Nam Bộ.               C.  Bắc Trung Bộ.                 D.  Nam Trung Bộ.
Câu 34: Dọc ven biển, nơi có nhiệt độ cao, nhiều nắng, có vài sông nhỏ đổ ra biển, là nơi thuận lợi cho nghề:
A.  Làm muối.                                        B.  Khai thác thủy hải sản.
C.  Nuôi trồng thủy sản.                       D.  Chế biến thủy sản.
Câu 35: Loại thiên tai ít xảy ra ở vùng biển nước ta là:
A.  Bão.               B.  Động đất.             C.  Sạt lở bờ biển.                 D.  Cát bay, cát chảy.
Câu 36: Biển Đông nằm trong vùng nội chí tuyến, nên có đặc tính là:
A.  Độ mặn không lớn.                                      B.  Nóng ẩm.
C.  Có nhiều dòng hải lưu.                               D.  Biển tương đối lớn.
Câu 37: Lượng ẩm cao do biển Đông mang lại đã ảnh hưởng như thế nào đối với cảnh quan thiên nhiên nước ta?
A.  Xúc tiến mạnh mẽ hơn cường độ vòng tuần hoàn sinh vật.
B.  Làm cho quá trình tái sinh, phục hồi rừng diễn ra nhanh chóng.
C.  Làm cho cảnh quan thiên nhiên rừng chiếm ưu thế.
D.  Thảm thực vật xanh tươi quanh năm (trừ những nơi có khí hậu khô hạn).
Câu 38. Nhờ tiếp giáp biển nên nước ta có:
A. Nền nhiệt độ cao, nhiều ánh nắng                            B. Khí hậu có hai mùa rõ rệt 
C. Thiên nhiên xanh tốt, giàu sức sống                        D. Nhiều tài nguyên khoáng sản và sinh vật 
Câu 39. Biển Đông là vùng biển lớn nằm ở phía :
     A. Nam Trung Quốc và Tây nam Đài Loan.    B. Phía Tây Phi-líp-pin và phía tây của Việt Nam.
C. Phía đông Việt Nam và tây Philippin.         D. Phía bắc của Xin-ga-po và phía nam Malaysia
Câu 40. Hạn chế lớn nhất của Biển Đông là :
A. Tài nguyên sinh vật biển đang bị suy giảm nghiêm trọng.
B. Thường xuyên hình thành các cơn bão nhiệt đới.
C. Hiện tượng sóng thần do hoạt động của động đất núi lửa.
D. Tác động của các cơn bão nhiệt đới và gió mùa đông bắc.
Câu 41. Ở nước ta, nghề làm muối phát triển mạnh tại :
    A. Cửa Lò (Nghệ An).                                              B. Thuận An (Thừa Thiên – Huế).
    C. Sa Huỳnh (Quảng Ngãi).                                     D. Mũi Né (Bình Thuận).
Câu 42. Khu vực có điều kiện thuận lợi nhất để xây dựng cảng biển của nước ta là :
   A. Vịnh Bắc Bộ.                                                        B. Vịnh Thái Lan.
   C. Bắc Trung Bộ.                                                      D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 43. Hệ sinh thái vùng ven biển nước ta chiếm ưu thế nhất là:
A. Hệ sinh thái rừng ngập mặn.                                     B. Hệ sinh thái trên đất phèn 
C. Hệ sinh thái rừng trên đất, đất pha cát ven biển     D. Hệ sinh thái rừng trên đảo và rạn san hô
Câu 44. Nhờ biển Đông, khí hậu nước ta
A. Phân hóa thành 4 mùa rõ rệt                                                 B. Mang tính hải dương, điều hòa hơn
C. Mùa hạ nóng, khô; mùa đông lạnh, mưa nhiều      D. Mang tính khắt nghiệt
Câu 45. Biển Đông cho phép nước ta khai thác tổng hợp kinh tế biển nhằm
A. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thương mại
B. Đem lại nhiều nguồn thu ngoại tệ chính cho đất nước 
C. Củng cố các đảo ven bờ
D. Đưa ngư dân ra biển tham gia các hoạt động xã hội và đánh bắt hải sản
Câu 46. Tài nguyên quý giá ven các đảo, nhất là hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa là:
A. Trên 2000 loài cá.                                                              B. Các rạn san hô
C. Nhiều loài sinh vật phù du.                                                D. Hơn 100 loài tôm
Câu 47. Trong các tỉnh (thành phố) sau, tỉnh (thành phố) nào không giáp biển
         A. Cần Thơ                     B. TP.HCM            C. Đà Nẵng                          D. Ninh Bình
Câu 48. Nguồn tài nguyên biển nào cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp hoá chất cơ bản:
            A. Cát trắng                            B. Dầu khí               C. Ti tan                     D. Muối ăn
Câu 49. Tính chất nhiệt đới gió mùa của biển Đông được thể hiện qua yếu tố:
      A. Độ ẩm.                     B. Biên độ.                    C. Nhiệt độ.                  D. Giàu ôxi
Câu 50. Điểm nào sau đây không đúng khi nói về ảnh hưởng của biển Đông đối với khí hậu nước ta?
A. Biển Đông làm tăng độ ẩm tương đối của không khí
B. Biển Đông mang lại một lượng mưa lớn
C. Biển Đông làm giảm độ lục địa của các vùng phía tây đất nước 
D. Biển Đông làm tăng độ lạnh của gió mùa Đông Bắc
Câu 51. Vân Phong và Cam Ranh là hai vịnh biển thuộc tỉnh (thành) :
A. Quảng Ninh.                  B. Đà Nẵng.                  C. Khánh Hoà.                  D. Bình
Câu 52. Việc giữ vững chủ quyền của một hòn đảo, dù nhỏ, lại có ý nghĩa rất lớn, vì các đảo là
A. Một bộ phận không thể tách rời của lãnh thổ nước ta
B. Nơi có thể tổ chức quần cư, phát triển sản xuất
C. Hệ thống tiền tiêu của vùng biển nước ta
D. Cơ sở để khẳng định chủ quyền đối với vùng biển và thềm lục địa của nước ta.
Câu 53: Ảnh hưởng của Biển Đông làm cho hệ sinh thái nước tacó đặc điểm sau:
A. Rừng ngập mặn, hệ sinh thái rừng trên các đảo, hệ sinh thái trên đất phèn
B. Rừng ngập mặn, lá rộng thường xanh, rừng trên các đảo
C. Hệ sinh thái trên đất phèn, lá rộng thường xanh, rừng trên các đảo
D. Rừng ngập mặn, lá rộng thường xanh, hệ sinh thái trên đất phèn
Câu 54. Đặc điểm của thiên nhiên nhiệt đới – ẩm – gió mùa của nước ta là do :
     A. Vị trí địa lí và hình dáng lãnh thổ quy định.

  1. Ảnh hưởng của các luồng gió thổi theo mùa từ phương bắc xuống và từ phía nam lên.
  2. Sự phân hóa phức tạp của địa hình vùng núi, trung du và đồng bằng ven biển.
  3. Ảnh hưởng của Biển Đông cùng với các bức chắn địa hình.
Xem thêm :  Các đại kiện tướng cờ vua việt nam học gì, ở đâu?

(qua bài TNND)
Câu 55. Ở nước ta, loại tài nguyên có triển vọng khai thác lớn nhưng chưa được chú ý đúng mức
            A. Tài nguyên đất.                               B. Tài nguyên biển.
            D. Tài nguyên rừng.                            D. Tài nguyên khoáng sản.
Câu 56. Ở nước ta, khai thác tổng hợp giá trị kinh tế của mạng lưới sông ngòi dày đặc cùng với lượng nước phong phú là thế mạnh của :

  1. Ngành công nghiệp năng lượng ; ngành nông nghiệp và giao thông vận tải, du lịch.
  2. Ngành khai thác, nuôi trồng và chế biển thủy sản nước ngọt.
  3. Ngành giao thông vận tải và du lịch.
  4. Ngành trồng cây lương thực – thực phẩm.

Câu 57. Biển Đông ảnh hưởng đến các yếu tố tự nhiên nào ở Việt Nam:

  1. Tài nguyên, thiên tai, địa hình bờ biển, khí hậu, sinh vật
  2. Khoáng sản, thủy sản, muối, giao thông vận tải biển
  3. Thiên tai, khí hậu, sinh vật, muối, cát
  4. Cát, Muối, dầu mỏ, khí hậu, địa hình bờ biển.

Câu 58. Các bãi tắm từ Bắc vào Nam là:

  1. Sầm Sơn, Nha Trang, Đà Nẵng, Bạch Long Vĩ
  2. Đà Nẵng, Nha Trang, Mũi Né, Vũng Tàu
  3. Sầm Sơn, Cửa Lò, Lăng Cô, Mũi Né
  4. Hạ Long, Đà Nẵng, Nha trang, Cửa Lò.

Câu 59. Nước ta có vị trí nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở bán cầu Bắc, trong khu vực ảnh hưởng của chế độ gió Mậu dịch và gió mùa châu Á, nên:
A. Có nhiều tài nguyên khoáng sản
B. Có nhiều tài nguyên sinh vật quý giá
C. Khí hậu có hai mùa rõ rệt 
D. Thảm thực vật bốn mùa xanh tốt
Câu 60: Hiện nay, rừng ngập mặn bị thu hẹp, chủ yếu là do:
A.  Chiến tranh.                                B.  Khai thác gỗ củi.
C.  Phá để nuôi tôm.                         D.  Cháy rừng.
Câu 61. Nguồn khoáng sản có trữ lượng lớn, hàm lượng cao phân bố trải dài ven biển nước ta đó là:
 A. Cát trắng         B. Muối                 D. Dầu mỏ                                       D. Sa khoáng ti tan
Câu 62. Ở nước ta thời tiết mùa đông bớt lạnh khô, mùa hè bớt nóng bức là nhờ :

  1. Nằm gần Xích đạo, mưa nhiều. 
  2. Địa hình 85% là đồi núi thấp.
  3. Chịu tác động thường xuyên của gió mùa.
  4. Tiếp giáp với Biển Đông (trên 3260 km bờ biển).
Xem thêm :  Cách chèn chữ, tạo hiệu ứng, thiết lập thời gian chạy chữ trong Proshow Producer

Câu 63. Biểu hiện rõ nhất đặc điểm nóng ẩm của Biển Đông là :
A. Thành phần sinh vật nhiệt đới chiếm ưu thế.

  1. Nhiệt độ nước biển khá cao và thay đổi theo mùa.
  2. Có các dòng hải lưu nóng hoạt động suốt năm.
  3. Có các luồng gió theo hướng đông nam thổi vào nước ta gây mưa.

Câu 64. Khu du lịch biển nổi tiếng ở Nam Trung Bộ là
A. Nha Trang (Khánh Hòa).                           B. Non Nước (TP. Đà Nẵng)
C. Vũng Tàu (Bà Rịa – Vũng Tàu).                D. Quy Nhơn (Bình Định)
Câu 65. Cụm cảng miền Trung đã được cải tạo và nâng cấp là
     A. Hải Phòng.                    B. Đà Nẵng.                 C. Quảng Ninh.             D. Sài Gòn
Câu 66. Cảng nước sâu nào sau đây không thuộc địa phận miền Trung?
A. Vũng Áng.                    B. Vũng Tàu.                C. Dung Quất.            D. Nghi Sơn
Câu 67. Tài nguyên nào không thể phục hồi khi khai thác quá mức ở vùng biển nước ta?
       A. Dầu, khí.             B. Muối biển.         C. Hải sản.             D. Câu A và C đúng
Câu 68. Cảng Vũng Áng thuộc tỉnh/ thành phố nào của nước ta?

  1. Thanh Hóa.         B. Hà Tĩnh.             C. Nghệ An.               D. Quảng Ngãi

Báo link hỏng

Tải về

Từ site Trường THPT Nghèn, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh:

( Dung lượng: 65.18 KB )

3,447 triệu km. B. 3,457 triệu km. C.3,437 triệu km. D. 3,467 triệu kmLàm cho khí hậu mang tính hải dương điều hòaB. Làm cho thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùaLàm cho thiên nhiên nước ta có sự phân hoá đa dạngLàm cho khí hậu mang tính chất lục địa điều hoà.Dầu khí, than đá, quặng sắt B. Dầu khí, cát, muối biểnC. Thuỷ sản, muối biểnDầu khí, cát, muối biển.A. có điều kiện phát triển nhiều loại hình du lịchB. có nhiều lợi thế trong hội nhập kinh tế thế giớicó nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạngD. có điều kiện khí hậu thuận lợi hơn so với các nước cùng vĩ độThan bùn.Dầu khí.Kim loại đen. D. Kim loại màu.Bể Nam Côn Sơn và bể Cửu Long. B. Bể Sông Hồng và Bể Trung Bộ.C. Bể Cửu Long Bể Sông Hồng . DBể Thổ Chu – Mã Lai.A. Quảng Ninh. B. Quảng Bình . C. Quảng Ngãi.. Khánh Hoà.bão B. sóng thần. Ctriều cường. Dxâm thực bờ biển.A. khai thác nuôi trồng thủy sản, phát triển du lịch biển đảo.xây dựng cảng và khai thác dầu khí.C. chế biến nước mắm và xây dựng nhiều bãi tắm.khai thác tài nguyên khoáng sản, hải sản, phát triển giao thông, du lịch biển.A. hơn 1000 đảo. B. hơn 2000 đảo.C. hơn 3000 đảo.. hơn 4000 đảo.Hiện tượng sạt lở bờ biển phổ biến ở khu vực nào ven biển nước ta?A. bờ biển Bắc Bộ B. bờ biển Nam Bộ. bờ biển Nam Trung Bộ D. bờ biển Bắc Trung Bộ. Thứ 2 B. Thứ 3 C. Thứ 4 D. Thứ 5- Là biển lớn thứ 2 trong các biển ở Thái Bình Dương.- Giàu tài nguyên thiên nhiên.- Là biển tương đối kín.- Có nhiều thiên tai: bão, sạt lở bờ biển, cát bay, cát chảy.- Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.Nhận định trên có bao nhiêu ý đúng?A. 2 ý3 ý C. 4 ý D. 5 ýA. Địa hình B. Khí hậuBiển Đông D. Vị trí địa lýA. Bắc Bộ. Trung Bộ C. Nam Bộ D. từ Cà Mau tới Hà TiênA. Làm tăng độ ẩm của các khối khí qua biển.B. Mang lại lượng mưa và độ ẩm lớn.C. Làm giảm tính chất lạnh khô vào mùa đông và dịu bớt thời tiết nóng bức vào mùa hè.làm tăng tính chất nóng và khô của khí hậu nước ta.Rừng ngập mặn. B. Rừng kín thường xanhRừng cận xích đạo gió mùa. D. Rừng thưa nhiệt đới khôNhiệt độ cao, nhiều nắng, ít sông lớn đổ ra biển B. Nhiều bãi cát rộngCảnh quan xavan chiếm ưu thế D. Tiếp giáp với vùng biển nước sâu- Nhiệt độ – Độ muối của nước biển- Sóng – Thủy triều- Hải lưu – Sinh vật biển- Diện tích.A. 4 ý B. 5 ý C. 6 ý7 ýA. 24C.23C C. 22C. D. 21C.A. 33 – 34‰.. 30 – 33‰. C. 31 – 32‰. D. 30 – 31‰.A. Bắc Bộ.Trung Bộ. C. Nam Bộ. D. Nam Trung Bộ.A. Đồng bằng sông Cửu Long.B. Đồng bằng sông Hồng.Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng.D. Đồng bằng ven biển miền Trung.A. Độ mặn trung bình của nước biển tăng giảm theo mùa khô và mùa mưa.B. Sóng trên Biển Đông mạnh vào thời kì gió mùa Đông BắcC. Nhiệt độ nước biển khác nhau giữa mùa khô và mùa mưa.sinh vật biển phong phú.A. các vịnh cửa sông.thềm lục địa rộng.C. các tam giác châu, bãi triều rộng.bờ biển mài mòn.A. Chịu ảnh hưởng của gió mùa. B. Vùng biển rộng.C. Có đặc tính nhiệt đới.nóng, ẩm, chịu ảnh hưởng của gió mùaMang lại cho nước ta nguồn tài nguyên giàu có.Tạo nên cảnh quan độc đáo cho bờ biển.Mang lại độ ẩm cho khí hậu.Địa hình và các hệ sinh thái đa dạngA. 1 ý đúng B. 2 ý đúng C. 3 ý đúng. 4 ý đúngA. Năng suất sinh học cao. B. Thành phần loài đa dạng.Ít loài quý hiếm. D. Nhiều loài sinh vật phù du và sinh vật đáy.: Điểm nào sau đây không đúng khi nói về ảnh hưởng của biển Đông đối với khí hậu nước ta:A. Biển Đông làm tăng độ ẩm tương đối của không khí.Biển Đông làm tăng độ lạnh của gió mùa Đông BắcC. Biển Đông mang lại một lượng mưa lớn.D. Biển Đông làm giảm độ lục địa của các vùng phía tây đất nước.A. Các bờ biển mài mòn. B. Vịnh cửa sông.Các vũng, vịnh nước sâu. D. Nhiều bãi ngập triều.A. Vịnh cửa sông. B. Các đảo ven bờ.C. Các rạn san hô.Các tam giác châu với bãi triều rộng lớn.: Điểm nào sau đây không đúng với hệ sinh thái rừng ngập mặn?Có nhiều loài gỗ quý.Cho năng suất sinh học cao.Giàu tài nguyên động vật. D. Phân bố ở ven biển.Rừng ngập mặn ven biển ở nước ta phát triển mạnh nhất ở:A. Bắc Bộ.Nam Bộ. C. Bắc Trung Bộ. D. Nam Trung Bộ.Dọc ven biển, nơi có nhiệt độ cao, nhiều nắng, có vài sông nhỏ đổ ra biển, là nơi thuận lợi cho nghề:Làm muối. B. Khai thác thủy hải sản.C. Nuôi trồng thủy sản. D. Chế biến thủy sản.: Loại thiên tai ít xảy ra ở vùng biển nước ta là:A. Bão.Động đất. C. Sạt lở bờ biển. D. Cát bay, cát chảy.Biển Đông nằm trong vùng nội chí tuyến, nên có đặc tính là:A. Độ mặn không lớn.Nóng ẩm.C. Có nhiều dòng hải lưu. D. Biển tương đối lớn.Lượng ẩm cao do biển Đông mang lại đã ảnh hưởng như thế nào đối với cảnh quan thiên nhiên nước ta?A. Xúc tiến mạnh mẽ hơn cường độ vòng tuần hoàn sinh vật.B. Làm cho quá trình tái sinh, phục hồi rừng diễn ra nhanh chóng.C. Làm cho cảnh quan thiên nhiên rừng chiếm ưu thế.Thảm thực vật xanh tươi quanh năm (trừ những nơi có khí hậu khô hạn).Nhờ tiếp giáp biển nên nước ta có:A. Nền nhiệt độ cao, nhiều ánh nắng B. Khí hậu có hai mùa rõ rệtThiên nhiên xanh tốt, giàu sức sống D. Nhiều tài nguyên khoáng sản và sinh vậtBiển Đông là vùng biển lớn nằm ở phía :A. Nam Trung Quốc và Tây nam Đài Loan. B. Phía Tây Phi-líp-pin và phía tây của Việt Nam.Phía đông Việt Nam và tây Philippin. D. Phía bắc của Xin-ga-po và phía nam MalaysiaHạn chế lớn nhất của Biển Đông là :A. Tài nguyên sinh vật biển đang bị suy giảm nghiêm trọng.Thường xuyên hình thành các cơn bão nhiệt đới.C. Hiện tượng sóng thần do hoạt động của động đất núi lửa.D. Tác động của các cơn bão nhiệt đới và gió mùa đông bắc.Ở nước ta, nghề làm muối phát triển mạnh tại :A. Cửa Lò (Nghệ An). B. Thuận An (Thừa Thiên – Huế).Sa Huỳnh (Quảng Ngãi). D. Mũi Né (Bình Thuận).Khu vực có điều kiện thuận lợi nhất để xây dựng cảng biển của nước ta là :A. Vịnh Bắc Bộ. B. Vịnh Thái Lan.C. Bắc Trung BộDuyên hải Nam Trung Bộ.Hệ sinh thái vùng ven biển nước ta chiếm ưu thế nhất là:Hệ sinh thái rừng ngập mặn. B. Hệ sinh thái trên đất phènC. Hệ sinh thái rừng trên đất, đất pha cát ven biển D. Hệ sinh thái rừng trên đảo và rạn san hôNhờ biển Đông, khí hậu nước taA. Phân hóa thành 4 mùa rõ rệtMang tính hải dương, điều hòa hơnC. Mùa hạ nóng, khô; mùa đông lạnh, mưa nhiều D. Mang tính khắt nghiệtBiển Đông cho phép nước ta khai thác tổng hợp kinh tế biển nhằmChuyển dịch cơ cấu kinh tế và thương mạiB. Đem lại nhiều nguồn thu ngoại tệ chính cho đất nướcC. Củng cố các đảo ven bờD. Đưa ngư dân ra biển tham gia các hoạt động xã hội và đánh bắt hải sảnTài nguyên quý giá ven các đảo, nhất là hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa là:A. Trên 2000 loài cá.Các rạn san hôC. Nhiều loài sinh vật phù du. D. Hơn 100 loài tôm. Trong các tỉnh (thành phố) sau, tỉnh (thành phố) nào không giáp biểnCần Thơ B. TP.HCM C. Đà Nẵng D. Ninh Bình. Nguồn tài nguyên biển nào cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp hoá chất cơ bản:A. Cát trắngDầu khí C. Ti tan D. Muối ănTính chất nhiệt đới gió mùa của biển Đông được thể hiện qua yếu tố:A. Độ ẩm. B. Biên độ.Nhiệt độD. Giàu ôxiĐiểm nào sau đâykhi nói về ảnh hưởng của biển Đông đối với khí hậu nước ta?A. Biển Đông làm tăng độ ẩm tương đối của không khíB. Biển Đông mang lại một lượng mưa lớnC. Biển Đông làm giảm độ lục địa của các vùng phía tây đất nướcBiển Đông làm tăng độ lạnh của gió mùa Đông BắcVân Phong và Cam Ranh là hai vịnh biển thuộc tỉnh (thành) :A. Quảng Ninh. B. Đà Nẵng.Khánh Hoà. D. BìnhViệc giữ vững chủ quyền của một hòn đảo, dù nhỏ, lại có ý nghĩa rất lớn, vì các đảo làA. Một bộ phận không thể tách rời của lãnh thổ nước taB. Nơi có thể tổ chức quần cư, phát triển sản xuấtC. Hệ thống tiền tiêu của vùng biển nước taCơ sở để khẳng định chủ quyền đối với vùng biển và thềm lục địa của nước ta.Ảnh hưởng của Biển Đông làm cho hệ sinh thái nước tacó đặc điểm sau:Rừng ngập mặn, hệ sinh thái rừng trên các đảo, hệ sinh thái trên đất phènB. Rừng ngập mặn, lá rộng thường xanh, rừng trên các đảoC. Hệ sinh thái trên đất phèn, lá rộng thường xanh, rừng trên các đảoD. Rừng ngập mặn, lá rộng thường xanh, hệ sinh thái trên đất phènĐặc điểm của thiên nhiên nhiệt đới – ẩm – gió mùa của nước ta là do :(qua bài TNND)Ở nước ta, loại tài nguyên có triển vọng khai thác lớn nhưng chưa được chú ý đúng mứcA. Tài nguyên đất.D. Tài nguyên rừng. D. Tài nguyên khoáng sản.Ở nước ta, khai thác tổng hợp giá trị kinh tế của mạng lưới sông ngòi dày đặc cùng với lượng nước phong phú là thế mạnh của :Biển Đông ảnh hưởng đến các yếu tố tự nhiên nào ở Việt Nam:Các bãi tắm từ Bắc vào Nam là:Nước ta có vị trí nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở bán cầu Bắc, trong khu vực ảnh hưởng của chế độ gió Mậu dịch và gió mùa châu Á, nên:A. Có nhiều tài nguyên khoáng sảnB. Có nhiều tài nguyên sinh vật quý giáD. Thảm thực vật bốn mùa xanh tốtCâu 60: Hiện nay, rừng ngập mặn bị thu hẹp, chủ yếu là do:A. Chiến tranh. B. Khai thác gỗ củi.Phá để nuôi tôm. D. Cháy rừng.. Nguồn khoáng sản có trữ lượng lớn, hàm lượng cao phân bố trải dài ven biển nước ta đó là:A. Cát trắngD. Dầu mỏ D. Sa khoáng ti tan. Ở nước ta thời tiết mùa đông bớt lạnh khô, mùa hè bớt nóng bức là nhờ :Biểu hiện rõ nhất đặc điểm nóng ẩm của Biển Đông là :A. Thành phần sinh vật nhiệt đới chiếm ưu thế.Khu du lịch biển nổi tiếng ở Nam Trung Bộ làB. Non Nước (TP. Đà Nẵng)C. Vũng Tàu (Bà Rịa – Vũng Tàu). D. Quy Nhơn (Bình Định)Cụm cảng miền Trung đã được cải tạo và nâng cấp làA. Hải PhòngC. Quảng Ninh. D. Sài GònCảng nước sâu nào sau đây không thuộc địa phận miền Trung?A. Vũng Áng.C. Dung Quất. D. Nghi SơnTài nguyên nào không thể phục hồi khi khai thác quá mức ở vùng biển nước ta?A. Dầu, khí. B. Muối biển. C. Hải sản.Cảng Vũng Áng thuộc tỉnh/ thành phố nào của nước ta?

Xem thêm :  Làm bánh chưng rán nước lọc khoe bố mẹ, cô gái tá hỏa khi làm đến bước cuối cùng


Nghề làm muối ở Ninh Thuận


Ninh Thuận là tỉnh ven biển thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, có bờ biển dài hơn 100 km, nước biển có độ mặn cao, năng lượng bức xạ lớn, nhiều nắng, gió… Trong điều kiện lý tưởng nhưng lại rất khắc nghiệt ấy, để làm ra được hạt muối, người dân đã phải đổ ra nhiều mồ hôi và chính công sức lao động đã góp phần làm nên một vùng muối chất lượng cao thuộc loại nhất nước, cũng là vùng muối, quy mô lớn nhất nước, được coi là thủ phủ muối của miền Nam.
Với hơn 105km bờ biển cộng với thời tiết gần như nắng nóng quanh năm, Ninh Thuận được đánh giá là một trong những tỉnh có tiềm năng lợi thế để sản xuất muối. Toàn tỉnh hiện có 2.371 ha đất làm muối, trong đó có 1.891 ha muối công nghiệp và 480 ha muối nền đất (còn gọi là muối ăn, muối diêm dân). Nếu cả nước có 7 đồng muối lớn thì Ninh Thuận đã có đến 3 là: Cà Ná, Tri Hải và Đầm Vua. Sản lượng muối của Ninh Thuận chiếm khoảng 50% tổng sản lượng muối cả nước. Tại Ninh Thuận đã hình thành nhiều vùng sản xuất muối, như: Cà Ná (huyện Thuận Nam); các xã Phương Hải, Tri Hải, Nhơn Hải (huyện Ninh Hải)…
Với tổng diện tích làm muối là 445 ha, huyện Ninh Hải hiện là vùng phát triển muối nền đất lớn nhất Ninh Thuận. Hằng năm, diêm dân bước vào vụ sản xuất muối nền đất từ tháng 12 năm trước đến hết tháng 8 của năm sau. Năm nào nắng hạn kéo dài thì kết thúc niên vụ vào tháng 9. Quy trình sản xuất khá đơn giản. Ðối với ruộng muối nền đất, khi bước vào đầu vụ, diêm dân đầu tư hơn mười triệu đồng để san lấp ổn định độ bằng phẳng, tạo\

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tổng Hợp

Related Articles

Back to top button