Tổng Hợp

cá bị bệnh nấm và bệnh thối vây

Theo tui thì rêu mọc là vì có ánh nắng ( ánh sáng ) mặt trời chiếu vào trực tiếp .
Còn bệnh thì do nước bị ô nhiễm hoặc quá trình vận chuyển làm cá bị trầy xước và cũng có thể bạn mua trúng cá có bệnh

hững vật dụng , thuốc cần thiết khi chữa bệnh cho cá vàng :

– Bể bệnh viện ( nếu có bể bé thì tốt , hoặc là cái xô , cái chậu )-(chú ý rửa sạch và dùng riêng)-(sau khi chữa bệnh cho cá xong bắt buộc phải để khô ráo , sạch sẽ)

– Nhíp (dùng riêng, để sạch)

– Máy sủi ô xy (loại nào cũng được)

– Máy lọc (công suất nhỏ thôi vì ít dùng – có cũng được không có cũng chả sao)

– Rổ nhựa (dùng riêng)

– Thuốc Tetracylin dạng viên nhộng ( có bán tại các hiệu thuốc tây)

– Xanh metylen ( có bán tại các hiệu thuốc)

– Thuốc AM3 của anh Khoa Discus ( địa chỉ mua tra google nhé)

– Muối hột ( loại không có i ốt)

Cách sử dụng AM3 !
Khi cá đã bị nấm các bạn lắc đều chai thuốc rồi nhỏ từ từ vào hồ cá cho đến khi nước có màu danh dương đậm. Như màu này :
Rồi mỗi ngày các bạn thay nữa hồ và bù lại lượng thuốc AM3 sao cho nước vẫn giữ được màu xanh dương đậm. Khoảng 4 ngày thấy cá của bạn đã hoàn toàn bình phục thì các bạn bắt đầu xả hết thuốc từ từ. Nếu chưa hết hẳn thì các bạn tiếp tục ngâm thuốc đến khi nào hoàn toàn bình phục.

– Mẫu màu nước khi pha thuốc trị nấm:

* Cách phát hiện sớm hồ Cá của bạn đã bị nhiễm nấm hay chưa:

– Nếu các bạn thay nước như thường lệ mà nước mau đục hoặc mờ mờ không trong thì hồ Cá của bạn đã bị nhiễm nấm. Khi đó các bạn cho AM3 vào liền với màu nước như hình phía trên thì qua ngày hôm sau các bạn quan sát thấy nước trong trở lại là hồ cá của bạn đã hết nấm lúc đó các bạn xã thuốc từ từ. Nếu chưa thì tiếp tục làm như trị bệnh nấm với AM3.

* Cấp cứu Cá khi Cá đã bị nhiễm nấm quá nặng:

– Các bạn cho AM3 với màu xanh dương đậm hơn màu xanh dương trị nấm. Ngâm qua ngày hôm sau các bạn thay 1/2 hồ nước và không cho thuốc thêm nữa. Ngày kế tiếp nếu các bạn vẫn thấy màu nước có màu xanh dương như trị nấm như hình trên thì không cần cho thuốc thêm nữa, nếu không thì các bạn cho thêm thuốc sao cho màu nước có màu xanh dương như trị nấm (Không đậm đen) như hình trên. ngày thứ 3-4 nếu Cá khỏe thì các bạn bắt đầu xả thuốc từ từ.

* Chú ý:

1. Nếu nhiệt độ không dưới 28 độ C thì các bạn không cắm sưởi. Nếu có cắm sưởi thì nhiệt độ của sưởi chỉ khoảng 28 độ C mà thôi.
2. Không để lọc bằng oxy trong hồ cá đang trị bệnh.
3. Các bạn không cần vớt cá ra mà cho thẳng AM3 vào hồ cá đang bị nấm. Rất tiện lợi phải không các bạn
4. Các bạn phải duy trì PH=6.5 – 7 khi trị bệnh. Ko để PH < 6.5 .
5. Các bạn ko được ngâm bất kỳ thuốc nào khác và kể cả men vi sinh trong khi sử dụng AM3.
6. Khi thay nước:
– Nước máy : nhớ xử lý hết Clo, trước khi cho nước vào hồ để tránh Cá bị sốc.
– Nước giếng: nhớ sục khí mạnh 2 tiếng, trước khi cho nước vào hồ để tránh Cá bị sốc.
7. Hồ trị bệnh mật độ cá ko dày đặt, càng ít càng tốt, ko để ít nước trong hồ, phải giữ nguyên mực nước như nuôi cá bình thường, càng nhiều nước càng tốt. Nếu thấy cá tiêt ra nhiều chất nhờn quá chúng ta phải cho chạy lọc cho bớt chất nhờn hoặc thay 1/2 nước hồ. Oxy nên cung cấp đầy đủ cho Cá ko yếu quá. Nếu màu xanh dương trong nước lợt đi chúng ta phải bù thêm thuốc AM3 vào cho giữ nguyên màu xanh dương như hướng dẫn trị bệnh ở trên.
8. Khi cá bị nấm các bạn ngâm AM3 liền, không ngâm bất kỳ các loại thuốc nào khác trước khi sử dụng AM3 vì ngâm không đúng thuốc sẽ làm cá mất sức và bị tổn thương làm giảm hiệu quả điều trị.

Vào các bệnh nhé !
Rận nước
CÓ những con ntn bám trên cá , đặc biệt là nó có thể bơi từ con này qua con khác

Biểu hiện :

Cá thi thoảng giẫy giẫy trong bể , hay cọ vào thành bể

Cách chữa trị :

Cố gắng bắt nó ra !

Thêm muối từ 3% trở lên

2 hôm là đảm bảo hết !

Bệnh đốm trắng

Bệnh đốm trắng (Ichtyopthirius hoặc White spot disease) là căn bệnh dễ nhận biết trên cơ thể, vây của cá thường có các đốm trắng và phát triển tương đối nhanh. Đây là căn bệnh thường gặp, có mức độ lây nhiễm khá nhanh và nếu không được điều trị kịp thời có thể gây tử vong. Bệnh rất dễ phát hiện bởi các nốt thường có màu trắng, rộng chừng 1mm, xuất hiện nhiều trên các vây của cá. Đây là căn bệnh do các ký sinh trùng dưới đáy bể gây ra. Ban đầu là một nang bào (cyst) có khả năng kháng lại các loại thuốc, sau nở thành hàng trăm ký sinh trùng và bám vào cơ thể cá chủ. Quá trình này làm suy yếu sức khỏe cá, thậm chí có thể tạo ra các lỗ nhỏ li ti trên thân cá và có mức độ phát triển rất nhanh.

Điều trị :

Khẩn trương cách li nếu không muốn lây ra cả bể

Ngâm AM3 3>5 ngày là khỏi !

Bệnh mục đuôi hoặc vây
– Bệnh mục đuôi hoặc vây cá vàng là thuật ngữ nói về căn bệnh hoại mô ở đuôi và vây cá làm cho vây, đuôi dễ bị cụt đi, đặc biệt là ở các mép, gây biến dạng ảnh hưởng đến vẻ đẹp bề ngoài của cá. Phần lớn nguyên nhân gây bệnh là do stress và các điều kiện môi trường xung quanh gây ra và cũng là dấu hiệu đầu tiên nói về tình trạng sức khỏe của cá mà những người nuôi có kinh nghiệm dễ nhận biết.
– Biểu hiện : đuôi có phần bị viền màu đỏ , và bị rữa rồi rụng dần
(trộm vía lâu lắm chưa bị nên k kiếm được ảnh) hì!

– Cách chữa trị :

1/ chuẩn bị bể ngâm : 20lit>30lit

2/ 24h đầu tiên : Ngâm tetracylin , 1 viên/10 lít

24h tiếp theo : thay nước (nếu thấy cá khỏe thì 100% luôn) nếu không thay từ từ mỗi ngày 30% , pha AM3 vào ngâm. Ngâm cho tới khi đuôi cá hết trắng đục và lành vết da mới (nhìn rất dễ- thấy nó có màu khác so với đuôi cũ) Quá trình ngâm AM3 tốn tối thiểu 5 ngày > tối đa 2 tuần

Bệnh táo bón
– Bệnh tạo bón (Constipation) thường gặp ở cá vàng khi cá gặp khó khăn trong

việc đại tiện, hoặc bị dắt phân lủng lẳng phía hậu môn. Nguyên nhân chính của tình

trạng này là do ăn thiếu khoa học, không đủ chất hoặc do ăn quá nhiều thức ăn dạng bột.

– Cách khắc phục: Nên thay đổi khẩu phần ăn cho cá, tăng cường thức ăn thô, thực phẩm sống như sâu bọ, đậu Hà Lan, rau bina… Nếu là thức ăn khô thì trước khi cho ăn nên ngâm nước cho mềm để giúp cá tiêu hóa tốt, giảm bệnh.

Bệnh phù nề
Bệnh ngay mọi người rất hay nhầm với bệnh xù vảy ở trên . Trong trường hợp này vảy cá bị kênh lên tuy nhiên k chảy máu. Bệnh này có thể cá sẽ ra đi rất nhanh

– Phù nề (Dropsy) là căn bệnh nhiễm khuẩn từ trong cơ thể của cá vàng làm cho cơ thể phù nề và vảy cá bị bong ra gây suy thận ở cá vàng.

– Cách chữa trị : (theo kinh nghiệm của anh no_fate ở ddcc )

Ngâm cồn i-ốt pha trong nước – cho vào chậu nhỏ thôi vì cồn i ốt bay hơi nhanh

Bênh lồi mắt

Nguyên nhân : bị sưng do va đập

Biểu hiện : Mắt cá lồi hẳn ra và có máu tụ xung quanh

Cách chữa trị :

1/ Bể ngâm : ngâm trong 4l nước (lúc này mình chưa có bể bệnh viên nên ngâm trong cóng)

2/ Chữa trị :

2 giọt xanh , 1/4 viên tetra , cắm sủi , muối 1%

Mọi người nhân thuốc lên với tỉ lệ nước nhé

3/ Ngày hôm sau mắt đã hết sưng

Tiếp tục trị cho tới khi tan máu bầm

Trong thời gian đó mỗi ngày thay nước 30% và cho thêm thuốc cho đủ nồng độ như bước 1cho tới khi mắt hết sưng và lồi

tiếp sau đó thay nước và duy trì ngâm muối 1% cho ăn 1 bữa 1 ngày

Khoảng 1 tuần là cá hoàn toàn bình thường !

Hình ảnh sau khi chữa trị : (lục mãi mới tìm được cái ảnh

sau đây là 1 số bênh khác do anh panda – diendancacanh đã đưa cách chữa mình sẽ trích lại cho tiện theo dõi
Trích dẫn bài viết của panda1983
Haiz máy tính có nhiều ảnh quá, lục lọi mãi chưa tìm được hết. Còn 1 phần trong máy ảnh và trong điện thoại của meomeo1987 nữa Đăng từng phần vậy, anh em chịu khó xem rời rạc tí nhé.
I/ Bệnh lở đầu

Em bị bệnh như các bạn thấy là Ngọc Trai. Sau 1 thời gian (4-5 ngày) chữa bệnh thì kết quả thế này:

Các bạn có thể thấy là vết thương đã ngừng hẳn loét. Và đang se lại.

Điều trị như sau:

I/ Chuẩn bị bể ngâm (Bể bệnh viện BBV):
– Hút nước bể chính ra 1 bể nhỏ 7.5L
– Cho 7.5g muối.
– Cho 5 giọt Xanh metylen
– Cắm sưởi 30oC
– Cắm sủi

II/ Cho thuốc
– Bắt cá sang BBV, giữ cá sao cho phần bị loét nhô lên khỏi mặt nước.
– Nhỏ 1 giọt Xanh metylen lên vết thương.
– Rắc 1 ít Tetracycline lên vết thương.

III/ Điều trị
– Ban đầu cá còn yếu, vết loét nặng, ko cho ăn (Vì BBV ko có lọc, ko dám cho ăn sợ nước bẩn nhiễm trùng vết thương)
– 2 hôm sau cá khỏe hơn, cho ăn 1 bữa duy nhất vài viên thức ăn chìm vào buổi tối.
– Hôm sau vết thương đỡ loét, pha nước bể chính (25oC) với 1 chút nước nóng để thành 30oC. Thay nước cho cá.
– Panda thấy đầu cá tiến triển tốt, nên quyết định ko nhỏ, rắc thuốc trực tiếp nữa. Chỉ chuẩn bị như bước I mà thôi. Cho ăn.
– Hôm sau chụp bức ảnh mà các bạn xem ở trên.

Hôm sau Panda thấy cá gần khỏi rồi, sợ để BBV ko lọc ô nhiễm tái phát bệnh, nên thả về bể chính mà quên mất vấn đề nhiệt độ đang chênh 5oC. Cá bị shock nhiệt độ, lờ đờ hẳn đi, quan sát 1 lúc sau thì vật vờ nằm ở đáy. Mình lấy 1 cái giỏ, gắn 2 miếng cao su vào quai để giỏ nổi trên mặt nước, thả cá vào đó, để giỏ dưới lỗ xả nước của lọc tràn, trên thanh sủi oxy. Hôm sau về thì cá đã ra đi. Chủ quan quá các bạn nhỉ

Các bạn có thắc mắc tại sao Panda lại mở đầu Topic bằng 1 trường hợp mà kết quả sau cùng là cá chết vậy ko? Vì qua đó Panda muốn gửi gắm tới các bạn những điều sau:
– Bệnh phát hiện càng sớm, hiệu quả điều trị càng cao, càng nhanh.
– Cá đang bệnh hay vừa khỏi bệnh sẽ có thể trạng yếu, vì vậy cần hết sức lưu tâm đến sự cân bằng về các thông số của nước BBV, nước bể chính, và nước thay mới.
– Cuối cùng Panda muốn dành tặng kinh nghiệm này cho anh Sucsong_HN, chúc chú cá của anh chóng lành bệnh.
Sửa lần cuối bởi tranvuhuy : 20-10-2011 lúc 03:14 PM

Trả lời Trả lời cùng trích dẫn Cảm ơn
20-10-2011 03:16 PM #2 tranvuhuy
Thành viên tích cực
Ngày tham gia
19 Oct 2008
Thành phố
Hà Nội
Bài viết
490
Cảm ơn
27
Được cảm ơn 443 lần trong 306 chủ đề
tiếp tục 1 số bệnh khác .

Trích dẫn bài viết của panda1983
II/ Bệnh ngửa bụng
Hihi bây giờ chuyển sang mấy ca thành công cho nó có khí thế các bạn nhỉ.

Chú cá mắc bệnh này là Lưu Kim đen. Loại đuôi ngắn cũn cỡn mà No_fate khoái đây

Sau 1 thời gian chữa trị thì kết quả thế này: (Vừa chụp đó kekeke)

Các bạn thấy rằng nó bơi tung tăng rồi đúng ko ^^ Lúc bệnh nổi bề mặt hoài rồi bây giờ chỉ khoái bơi tầng đáy thôi

Điều trị như sau:

1/ Chuẩn bị bể ngâm
– Hút nước bể chính ra 1 bể nhỏ 7.5L
– Cho 7.5g muối.
– Cắm sưởi 30oC.
– Cắm sủi
*Muối và sưởi trong trường hợp này ko nhằm trị bệnh, mà để phòng bệnh vì BBV ko có lọc.

2/ Cho thuốc
– Chẳng cho thuốc gì cả

3/ Điều trị
– Kệ nó ngày đầu tiên
– Hôm sau cho ăn 1 bữa thả phanh tôm, tép .
– Hôm sau cho ăn đậu xanh cà nhuyễn (Cảm ơn KelIngva trước đây đã tư vấn về đậu xanh, sau này nghiên cứu sâu thêm mình mới hiểu công dụng của nó)
– Duy trì 1 ngày 1 bữa đậu xanh cà nhuyễn trong vòng 1 tuần. Mỗi ngày thay 1/4 nước.
– Thả về bể chính. Lần này rút kinh nghiệm vụ Ngọc Trai. Mình rút sưởi cho nhiệt độ giảm dần đến 25oC thì thả về bể chính.

Trả lời Trả lời cùng trích dẫn Cảm ơn
20-10-2011 03:17 PM #3 tranvuhuy
Thành viên tích cực
Ngày tham gia
19 Oct 2008
Thành phố
Hà Nội
Bài viết
490
Cảm ơn
27
Được cảm ơn 443 lần trong 306 chủ đề
Trích dẫn bài viết của panda1983
III/ Bệnh xù vảy (Panda gọi là bệnh sưng mông )

Tiến triển của bệnh (Chụp khi vẫn đang trong quá trình điều trị)

Chú cá mắc bệnh là Ranchu vàng. Ban đầu thì vảy ở cuối lưng và gốc đuôi xù lên, sau đó rỉ máu, cuối cùng là sưng tấy. Vì thế mới gọi là bệnh sưng mông hí hí. (Em này hơi bị bệnh bong bóng 1 tí tẹo. Người luôn hơi nghiêng khi bơi. Nhưng ko quá nặng nên Panda chẳng dại gì mà chữa trị, khéo lại lợn lành thành lợn què Cả cái em Ranchu đen chuẩn nhất bể cũng thế, toàn chổng mông lên trời à, nhưng kệ nó, càng đáng yêu hehe).
Sau 1 thời gian chữa trị thì nó thế này (Xin lỗi các bác cho em chổng mông về phía ống kính các bác coi cho rõ Hàng họ em ngon phết đới ^^):

Để được như những bức ảnh trên thì cần thời gian khá lâu. Cụ thể là ngày bắt đầu chữa bệnh khoảng giữa tháng 2, sau đó khoảng 10 ngày là ngừng cho thuốc, hậu quả nhìn rất rõ, những bức ảnh này chụp vào cuối tháng 3, dường như ko còn dấu vết gì của bệnh nữa.
Điều trị như sau:
1/ Chuẩn bị bể ngâm
– Hút nước bể chính ra 1 chậu nhựa, thể tích khoảng 7.5L (Lúc đấy chưa có BBV )
– Cho 7.5g muối.
– Cho 5 giọt Xanh metylen
– Cắm sưởi 30oC
– Cắm sủi
2/ Cho thuốc
– Giữ cá sao cho phần “mông” bị bệnh nổi trên mặt nước.
– Nhỏ xanh metylen lên vùng bị bệnh (Hic phải nhỏ 3 giọt mới đủ Mông trái, mông phải, mông… giữa )
– Giữ 1 lúc cho thuốc ngấm.
– Rắc 1 lớp mỏng kháng sinh lên vùng bị bệnh.
– Giữ 1 lúc cho ngấm.
– Đổ nốt phần thuốc thừa vào chậu
3/ Điều trị
– Thay 1/3 nước sau 2h.
– Hôm sau thay thêm 1/3 nước
– Hôm sau nữa thay thêm 1/3 nước. Cho ăn 1 bữa.
– Hôm sau thay thêm 1/3 nước. Cho thuốc như bước 2.
– ……………
– Tổng cộng sau 3 vòng điều trị như thế, mông đã hết sưng, vảy đã hết xù. Panda thả cá về bể chính. Hồi đó bể chính cũng để 30oC nên khỏi lo shock nhiệt độ – Xin lỗi em Ngọc Trai lần nữa
– Khi thả vào bể chính thì tàn tích của bệnh nhìn rất rõ, nhưng sau ngon dần, kết quả là những bức ảnh ở trên ^^
Còn nữa !

Xem Thêm :   Chiêu Thức Làm BÁNH TRÁNG CUỐN THỊT HEO Tiết Lộ Riêng Cho Bạn

Xem thêm :  Nằm mơ thấy rắn xanh đánh lô đề con gì? Rắn xanh là số mấy?

Trả lời Trả lời cùng trích dẫn Cảm ơn
20-10-2011 03:19 PM #4 tranvuhuy
Thành viên tích cực
Ngày tham gia
19 Oct 2008
Thành phố
Hà Nội
Bài viết
490
Cảm ơn
27
Được cảm ơn 443 lần trong 306 chủ đề

Trích dẫn bài viết của panda1983
IV/ Bệnh … chờ anh em đặt tên

Em bị bệnh là 1 em Oranda. Em này khá đặc biệt vì nó có màu trắng của tụi Hạc Đỉnh Hồng, mũ rất đỏ. Tuy nhiên hình dáng lại giống tụi Sư Tử. Điểm Panda thích nhất ở chú này là dải màu đỏ chạy suốt từ “Nhân trung” đến gốc đuôi. Rất đẹp và lạ. Trong cả đàn sử tử vàng lúc chọn mua thì có duy nhất 1 em này. Bị lan man rùi hehe.
Tình trạng của em này khi phát hiện bệnh là nằm đáy như hình 2. Ban đầu Panda tưởng nó ngủ nên kệ. Mãi sau nó vẫn nằm im, thấy nghi nghi nên lại gần quan sát, vẫn chẳng thấy dấu hiệu bệnh tật gì, mang thở vẫn đều, lại kệ nó.
Đến hôm sau nó vẫn nằm đó, lần này thò cái cán vợt xuống trêu cho nó bơi đi, thì ôi thôi …
Trường hợp này làm Panda nghĩ đến mấy bác giai đi đường soi chị em, thấy nhìn nghiêng xinh xắn dễ thương, đến lúc gọi người ta quay mặt bên kia ra thì nguyên mảng giời leo trên mặt ==> Chạy mất dép
Ảnh 1 mà các bạn xem là tình trạng bệnh sau 3 ngày chữa trị. Khi bắt đầu chữa thì vết loét to hơn, đặc biệt là có viền đỏ lan rộng xung quanh (Khác với bệnh lở đầu)
Bây giờ ngồi soi lại cái ảnh nằm đáy, mới phát hiện ra rằng ở góc độ này vẫn nhìn được vết loét. Sao lúc đấy ko phát hiện ra hả trời Bạn nào nhìn được ra và chỉ đúng đầu tiên, Panda sẽ tặng 5 gói sâu đông lạnh
Sau khi kết thúc chữa trị:

Điều trị như sau:
1/ Chuẩn bị bể ngâm
– Hút nước bể chính ra 1 bể nhỏ 7.5L
– Cho 7.5g muối.
– Cho 5 giọt Xanh metylen
– Cắm sưởi 30oC
– Cắm sủi
2/ Cho thuốc
– Cho 1/2 viên nhộng Tetracycline vào BBV
– Trường hợp này vì vết loét quá gần mắt, nên Panda ko dám cho Xanh metylen và kháng sinh trực tiếp lên vết thương.
3/ Trị bệnh
– Hôm sau thay 1/3 nước. Cho ăn 1 bữa vào buổi tối.
– Hôm sau thay 1/3 nước. Lặp lại cách cho thuốc ở bước 2 và 3
– Cứ như vậy sau 3 lần cho thuốc cá đã khỏi bệnh.
Còn tiếp !

Trả lời Trả lời cùng trích dẫn Cảm ơn
20-10-2011 03:21 PM #5 tranvuhuy
Thành viên tích cực
Ngày tham gia
19 Oct 2008
Thành phố
Hà Nội
Bài viết
490
Cảm ơn
27
Được cảm ơn 443 lần trong 306 chủ đề
Trích dẫn bài viết của panda1983
V/ Bệnh “tuột nhớt”.
2 chữ tuột nhớt Panda để trong ngoặc kép. Vì thực ra tuột nhớt không phải 1 bệnh, nó là phản ứng của cơ thể. Ví dụ con người bị hạt tiêu bay vào mũi sẽ hắt hơi vậy
Tuột nhớt có thể là phản ứng với những trường hợp như:
– Cho muối quá nhiều.
– Cho kháng sinh quá liều.
– Bệnh lâu ngày (Ví dụ thối vảy…)
– Shock nước (Ví dụ thay 100% nước chưa khử chlorine/ chloramine)
– Ký sinh trùng
– v.v………..
Trường hợp này Panda ko chụp lại ảnh, vì vậy xin mượn bức ảnh của bạn Harmonie làm ví dụ minh họa. Các bạn nhìn chú cá góc trên cùng bên tay phải nhé:

Biểu hiện của bệnh:
– Thân cá chếch 60o so với mặt nước.
– Rũ hết vây lưng và đuôi
– Động tác đớp khí chậm chạp, mệt mỏi
– Mắt lồi ra
– 2 bên má bình thường xù to, bụ bẫm, bây giờ teo tóp hết cả lại.
– Người gày đét vì bỏ ăn.
Trường hợp này, cá bị tuột nhớt vì ở trong môi trường nước xấu, cụ thể là NO3 cao khiến cho mắt cá bị lồi ra. Vì vậy điểm quan trọng trước, trong, và sau khi điều trị là đảm bảo môi trường nước trong sạch.
Sau khi chữa trị:

Điều trị như sau:
1/ Chuẩn bị bể ngâm
– Hút nước bể chính ra 1 bể nhỏ 7.5L. Chỉ lấy 1/2 là nước cũ. Đổ thêm 1/2 nước mới vào.
– Cho 7.5g muối.
– Cắm sưởi 30oC
– Cắm sủi
2/ Cho thuốc
– 1/2 viên nhộng Tetracycline
3/ Điều trị
– Thay 1/3 nước sau 12h
– Thay 1/3 nước sau 12h
– Thay 1/3 nước sau 12h. Cho thêm 5g muối. Cho thêm 1/2 viên Tetracycline.
– Cứ tiếp tục như vậy.
Sau 3 ngày, Panda cho ăn thấy bắt đầu ăn trở lại. Từ thời điểm này mỗi ngày cho ăn 1 bữa vào buổi tối.
Sau 3 vòng điều trị, cá đã đỡ, tuy chưa hết hẳn. Panda quyết định thả về bể chính. Nói chính xác hơn là thả sang bể 1m2 x 40 x 60 mà các bạn thấy ở ảnh trên. Bể này chỉ có duy nhất 2 sư tử, 1 lưu gù, 2 ngọc trai. Lý do như đã nói ở trên: “Điểm quan trọng trước, trong, và sau khi điều trị là đảm bảo môi trường nước trong sạch.”
Sau khi thả vào bể này khoảng 1 tuần. Ngày cho ăn 3 lần. Cá đã khỏe lại 90%. Sau 2 tuần thì 100%.
VI/ Bệnh thối vây
VII/ Bệnh thối vảy
VIII/ Bệnh nấm

Trước khi đi vào từng bệnh, Panda để gộp lại như trên vì ít nhiều những bệnh này có liên quan, hoặc có xác suất cao phát bệnh đồng thời (cùng lúc trên 1 cá vàng, hay cùng lúc mỗi cá vàng trong bể bị 1 bệnh).
Ví dụ như Lưu gù hay bị bệnh thối vảy, đi kèm là bệnh thối vây. Hay cùng lúc trong 1 bể có em bị nấm, em bị thối đuôi.
Về cách điều trị, Panda xin gộp chung 2 bệnh VI và VIII lại, vì thực tế là Meomeo1987 từng có 1 bể nuôi duy nhất 2 em cá vàng, thì cùng lúc em Ranchu đen bị nấm trắng phủ đầy lưng và đầu. Em sư tử bị thối đen 50% vây. Trường hợp này Panda ko chụp lại hình nên xin mượn KelIngva bức ảnh minh họa bệnh thối vây (Ảnh 1). Và 1 bức anh sưu tầm trên mạng cho bệnh nấm (Ảnh 2).

Sau khi chữa trị: (Để mai qua nhà Meomeo chụp ảnh rùi up lên )
Trị bệnh như sau:
1/ Chuẩn bị bể ngâm
Vì nhà meomeo ko có BBV, hơn nữa chỉ có 1 bộ sưởi và sủi duy nhất, nên Panda chữa luôn trong bể chính, làm như sau:
– Hút bớt 70% nước cũ
– Cho thêm 10% nước mới. Lượng nước lúc này khoảng 35-40L.
– Bật sưởi 32oC
– Cắm sủi
– Tắt lọc.
2/ Cho thuốc
– Cho 15 giọt Xanh metylen
– Cho 10 giọt thuốc tím
– Cho 1 viên nhộng Tetracycline
– Cho 100g muối
3/ Điều trị
Thông thường với lượng Xanh metylen, thuốc tím, tetracyline như trên, Panda sẽ dùng cho bể khoảng 20L. Nhưng vì ko có thời gian chăm cá, nên đã dùng lượng này cho 40L nước => Cá chịu được thời gian điều trị lâu, liên tục.
Riêng lượng muối thì cao hơn các bệnh khác.
– Ngày hôm sau về cắm lọc
– Ngày hôm sau thay 30% nước
– 2 ngày sau thay 30% nước. Lúc này cá đã khỏi bệnh. Cho ăn bình thường.
***Lưu ý:
– Trong những trường hợp trị bệnh về sau này, Panda ko sử dụng thuốc tím nữa. Lý do là thuốc tím có tác dụng sát trùng quá mạnh. Ko an toàn.
– Tetracycline sẽ giết cả vi sinh có lợi của bể cá. Vì vậy các bạn nên có BBV để điều trị riêng khi sử dụng Tetracycline nhé. Bể này ~100L mà nuôi mỗi 2 em size ~10cm nên ko đáng ngại.
Bây giờ quay sang bệnh số VII (Thối vảy) nào:
Bệnh này Panda tách riêng, vì nó là bệnh lâu khỏi. Trừ phi mới chớm bệnh, phát hiện sớm, thì sẽ chóng khỏi, thậm chí là tự hết. Dẫn chứng là 2 em lưu kim (LẠI LƯU KIM ) nhà Panda khi phát hiện bệnh mới chớm, chưa kịp chữa thì nó đã tự hết rồi.
Còn với những trường hợp bệnh đã phát lâu ngày, ví dụ như cá đã bị từ trước khi mua về, thì bệnh sẽ lâu hết hơn.

Trên đây là ảnh mà Panda vừa qua 1 cửa hàng bán cá cảnh chụp làm minh họa. Các bạn thấy Panda nói ở trên có đúng ko, Lưu gù thường hay bị cùng lúc thối vảy và vây. Vậy mà chủ cửa hàng bảo với Panda (Khách quen nhé) là màu tự nhiên của cá nó thế. Nuôi 1 thời gian nó sẽ “LỘT HẾT MÀU ĐEN THÀNH MÀU VÀNG”. Biết là kinh doanh cái này nhiều khi phải che đi sự thật, nhưng cá bệnh lại nói thành lột màu – vấn đề của gien di truyền thì thật là khó chấp nhận.
Em Lưu kim vàng nhà Panda khi bị bệnh thì vùng bụng đen nặng như ảnh 2, nhưng thưa hơn. 2 bên thân thì giống ảnh 1. Ngoài ra cũng bị thối vây.
Sau khi điều trị:

Chữa trị như sau:
1/ Chuẩn bị bể ngâm
– Hút nước bể chính ra 50% bể 55 x 30 x 40. (Lúc này chưa có BBV ) Lượng nước lúc này khoảng 30L.
– Bật sưởi 30oC
– Cắm sủi
– Tắt lọc.
2/ Cho thuốc
– Cho 20 giọt Xanh metylen
– Cho 10 giọt thuốc tím
– Cho 100g muối
3/ Điều trị
– Sau 2 tiếng, bơm nước bể cũ sang cho đầy bể (Nồng độ thuốc giảm 50%).
– Ngày hôm sau thay 1/3 nước. (Nồng độ thuốc tiếp tục được giảm)
– Ngày hôm sau thả cá về bể chính. (Cá được nghỉ ngơi, ăn bình thường)
– Ngày hôm sau lặp lại việc điều trị.
Sau 3 vòng điều trị, bệnh bắt đầu thuyên giảm. Vùng bụng đã đỡ được 60%. 2 bên đã đỡ được 30%. Vây thì Panda ko nhớ nữa, lâu rồi nên quên. Mà lúc đó khó chịu đám vảy đen là chính nên cũng ko để ý tình trạng thối vây.
Sau khoảng 3 vòng điều trị nữa, toàn bộ vùng bụng đã hết bệnh. Lúc này sướng quá nhảy ngay vô topic của caubetihon khoe và cảm ơn. Lúc này vảy đen 2 bên vẫn còn. 1 bên còn 3 vảy đen tí xíu. 1 bên còn 3 vảy đen liền nhau khá to. Panda quyết định ngừng điều trị.
Đến cách đây khoảng 10 ngày, bên hông có 3 vảy đen tí xíu đã khỏi hoàn toàn. Bên có 3 vảy đen to chỉ còn 1 vảy bị đen. Hôm qua còn định lúc nào rỗi sẽ nhổ chiếc vảy còn lại, nhưng hôm nay khi chụp hình thì thấy đã gần khỏi, nên thôi (Hình dưới cùng, chính giữa thân cá)
IX/ Bệnh ký sinh trùng (Trùng mỏ neo)

Riêng bệnh này Panda may mắn chưa bị lần nào. Trộm vía, trộm vía, trộm vía raying:
Tuy nhiên, đây lại là một bệnh khá phổ biến, cụ thể là những anh em chơi cá vàng hầu hết đã từng bị (Sucsong_hn, No_fate, Quangkamfa…) Hơn nữa, bệnh rất nguy hiểm do trùng ký sinh có khả năng sinh sản nên bệnh sẽ lan khắp bể. Vì vậy cần xử lý nhanh và dứt điểm.
Tóm lại đây tuy chưa phải kinh nghiệm thực tế của Panda, nhưng ko thể thiếu trong topic này. Để Panda cắp sách đi học mấy anh em trên diễn đàn rùi up bổ sung nha
Có cái ảnh minh họa, cứ cho lên trước đã (Ảnh của bro Trịnh Phương An, cho em mượn tạm nha, cảm ơn anh nhiều!)

Còn đây là đặc điểm của trùng mỏ neo giai đoạn sinh sản: Đuôi có 2 chia.

Hihi sau khi tham khảo bờ ra No_fate và bờ ra Quangkamfa, dưới đây là kinh nghiệm thực tế ạ:
1/ Chuẩn bị bể ngâm
– Không cần bể ngâm
2/ Cho thuốc
– Thuốc mỡ Tetracycline (xem ở dưới)
3/ Điều trị
– Bắt cá lên nhổ trùng ra.
– Bôi 1 ít thuốc lên vết thương.
Panda đã nhìn tận mắt 3-4 lần No_fate và Quangkamfa xử lý bệnh này. Sau đó bể ko bị bệnh trở lại.
Điểm quan trọng ở đây là phát hiện bệnh sớm. Trùng chưa kịp sinh sản. Nếu các bạn phát hiện muộn, thì trong bể sẽ có nhiều cá bị (nhiều) trùng ký sinh cùng lúc, hay bệnh xuất hiện trở lại sau khi xử lý như trên.
Vì vậy Panda sưu tầm thêm 1 số kinh nghiệm cho anh em tham khảo nhé:
1/ Kinh nghiệm của Akikoi (Công ty chuyên doanh cá Koi ) Đây là bệnh chung cho cá nước ngọt, các bạn cứ yên tâm mà áp dụng nhé.
– Dimillin(dipretex): 1-2g/1000 lit nước
– Hoặc Thuốc tím: 3g / 1000 lít nước
– Hay 5 lạng lá xoan/ 1000 lit nước
* Ghi chú: Dimillin là cách mà các anh chơi KOI hay áp dụng nhất. Lá xoan là cách trị dân gian rất lành. Còn thuốc tím thì ít sử dụng nhất. Thường chỉ áp dụng cho những trường hợp bệnh quá nặng. Có bro vì sơ suất đã đi cả đàn KOI vì thuốc tím rùi
2/ Mua thuốc chuyên trị Trùng mỏ neo có bán tại các hiệu cá cảnh (Khoảng 100k/ lọ). Cái hay của thuốc này là ko cần bắt cá lên nhổ. Mấy chị em sợ đụng tay vào trùng chắc khoái cách này ^^ Ồ viết đến đây mới nhớ có cả bệnh rận cá nữa nhé. Cách chữa trị thì giống trùng mỏ neo thui. Nhưng bắt ra khó hơn hehe. Thuốc này trị được rận lun nhá.
Hết !

Trả lời Trả lời cùng trích dẫn Cảm ơn
Đã có thành viên cảm ơn tranvuhuy vì bài viết này:
Mr_guns (20-10-2011)
20-10-2011 05:26 PM #6 Mr_guns
CLB Cá đĩa – Thuỷ sinh HN
Ngày tham gia
13 Feb 2010
Thành phố
Hà Nội
Tuổi
24
Bài viết
788
Cảm ơn
644
Được cảm ơn 456 lần trong 275 chủ đề
cảm ơn Huy nhé bài viết rất bổ ích tôi sẽ đưa lên chú ý
CÂU LẠC BỘ CÁ ĐĨA ThỦY SINH HÀ NỘI
Lai vô ảnh Khứ vô hình
Trả lời Trả lời cùng trích dẫn Cảm ơn
20-10-2011 08:16 PM #7 tranvuhuy
Thành viên tích cực
Ngày tham gia
19 Oct 2008
Thành phố
Hà Nội
Bài viết
490
Cảm ơn
27
Được cảm ơn 443 lần trong 306 chủ đề
Cũng mong giúp anh em mở rộng chơi cá vàng thui mà ^^
Dù cho mấy em í hơi yếu đuối 1 chút nhưng rất yêu
Hiện tại có 2 số bệnh mình chưa update hình được vì cũng lâu rồi chưa mắc phải ^^ và cũng k còn chọn phải những con bệnh nữa
Mong rằng thời gian tới sẽ cập nhật đầy đủ hình ảnh của tất cả các bệnh
Hi vọng bài viết sẽ giúp được nhiều anh em hơn

Trả lời Trả lời cùng trích dẫn Cảm ơn
Đã có 2 thành viên cảm ơn tranvuhuy vì bài viết có ích:
alexandernguyen (01-11-2011), Mr_guns (20-10-2011)
10-02-2012 01:26 PM #8 chenjinhui
Chờ kiểm duyệt bài
Ngày tham gia
11 Aug 2011
Thành phố
hcm
Bài viết
4
Cảm ơn
1
Được cảm ơn 0 lần trong 0 chủ đề
cho hỏi con koi bướm nhà mình cũng bị thối vẩy chút ít nếu ko trị có hết ko có lây bệnh thối vẩy wa con khác ko
và 1 vẩy có chút hở vậy
trị như bệnh hở vẩy của cá như thế nào
cho hỏi nếu mình đổ nước mạnh vào hồ .con cá bơi qua bị nước mạnh làm trúng vẩy
zạy có khi nào vẩy cá bị hở ko
nếu do nước mạnh làm vẩy cá bị hở có thuốc gì trị ko hay để cá koi tự hết thank
Trả lời Trả lời cùng trích dẫn Cảm ơn
10-02-2012 02:55 PM #9 tranvuhuy
Thành viên tích cực
Ngày tham gia
19 Oct 2008
Thành phố
Hà Nội
Bài viết
490
Cảm ơn
27
Được cảm ơn 443 lần trong 306 chủ đề
Trích dẫn bài viết của chenjinhui
cho hỏi con koi bướm nhà mình cũng bị thối vẩy chút ít nếu ko trị có hết ko có lây bệnh thối vẩy wa con khác ko
và 1 vẩy có chút hở vậy
trị như bệnh hở vẩy của cá như thế nào
cho hỏi nếu mình đổ nước mạnh vào hồ .con cá bơi qua bị nước mạnh làm trúng vẩy
zạy có khi nào vẩy cá bị hở ko
nếu do nước mạnh làm vẩy cá bị hở có thuốc gì trị ko hay để cá koi tự hết thank
Đổ nước k liên quan đến hở vẩy đâu bác ! Cái đó là do cá bị phù nề trong nội tạng đấy mà ! Khó chữa lắm (cơ hội gần như = 0 )
Bệnh thối vẩy ít khi lây lắm

Xem Thêm :   Khoai Lang- sự sinh trường và phát triển của cây khoai lang

Xem thêm :  Carcharodon rules?

Trả lời Trả lời cùng trích dẫn Cảm ơn
10-02-2012 03:32 PM #10 chenjinhui
Chờ kiểm duyệt bài
Ngày tham gia
11 Aug 2011
Thành phố
hcm
Bài viết
4
Cảm ơn
1
Được cảm ơn 0 lần trong 0 chủ đề
vậy nếu cá bệnh phù nè nội tạng thì chữa = cách nào và triệu chứng là như thế nào
vì cá mình thấy bơi và ăn cũng binh thường
và thối vẩy nếu ko chữa có sao ko bệnh thối vẩy có tự hết ko
Trả lời Trả lời cùng trích dẫn Cảm ơn

tui cũng đang theo ước mơ mở tiệm cá cảnh nhưng chắc vài năm nữa mới có thể thực hiện được .Theo tui thì rêu mọc là vì có ánh nắng ( ánh sáng ) mặt trời chiếu vào trực tiếp .Còn bệnh thì do nước bị ô nhiễm hoặc quá trình vận chuyển làm cá bị trầy xước và cũng có thể bạn mua trúng cá có bệnhhững vật dụng , thuốc cần thiết khi chữa bệnh cho cá vàng :- Bể bệnh viện ( nếu có bể bé thì tốt , hoặc là cái xô , cái chậu )-(chú ý rửa sạch và dùng riêng)-(sau khi chữa bệnh cho cá xong bắt buộc phải để khô ráo , sạch sẽ)- Nhíp (dùng riêng, để sạch)- Máy sủi ô xy (loại nào cũng được)- Máy lọc (công suất nhỏ thôi vì ít dùng – có cũng được không có cũng chả sao)- Rổ nhựa (dùng riêng)- Thuốc Tetracylin dạng viên nhộng ( có bán tại các hiệu thuốc tây)- Xanh metylen ( có bán tại các hiệu thuốc)- Thuốc AM3 của anh Khoa Discus ( địa chỉ mua tra google nhé)- Muối hột ( loại không có i ốt)Cách sử dụng AM3 !Khi cá đã bị nấm các bạn lắc đều chai thuốc rồi nhỏ từ từ vào hồ cá cho đến khi nước có màu danh dương đậm. Như màu này :Rồi mỗi ngày các bạn thay nữa hồ và bù lại lượng thuốc AM3 sao cho nước vẫn giữ được màu xanh dương đậm. Khoảng 4 ngày thấy cá của bạn đã hoàn toàn bình phục thì các bạn bắt đầu xả hết thuốc từ từ. Nếu chưa hết hẳn thì các bạn tiếp tục ngâm thuốc đến khi nào hoàn toàn bình phục.- Mẫu màu nước khi pha thuốc trị nấm:* Cách phát hiện sớm hồ Cá của bạn đã bị nhiễm nấm hay chưa:- Nếu các bạn thay nước như thường lệ mà nước mau đục hoặc mờ mờ không trong thì hồ Cá của bạn đã bị nhiễm nấm. Khi đó các bạn cho AM3 vào liền với màu nước như hình phía trên thì qua ngày hôm sau các bạn quan sát thấy nước trong trở lại là hồ cá của bạn đã hết nấm lúc đó các bạn xã thuốc từ từ. Nếu chưa thì tiếp tục làm như trị bệnh nấm với AM3.* Cấp cứu Cá khi Cá đã bị nhiễm nấm quá nặng:- Các bạn cho AM3 với màu xanh dương đậm hơn màu xanh dương trị nấm. Ngâm qua ngày hôm sau các bạn thay 1/2 hồ nước và không cho thuốc thêm nữa. Ngày kế tiếp nếu các bạn vẫn thấy màu nước có màu xanh dương như trị nấm như hình trên thì không cần cho thuốc thêm nữa, nếu không thì các bạn cho thêm thuốc sao cho màu nước có màu xanh dương như trị nấm (Không đậm đen) như hình trên. ngày thứ 3-4 nếu Cá khỏe thì các bạn bắt đầu xả thuốc từ từ.* Chú ý:1. Nếu nhiệt độ không dưới 28 độ C thì các bạn không cắm sưởi. Nếu có cắm sưởi thì nhiệt độ của sưởi chỉ khoảng 28 độ C mà thôi.2. Không để lọc bằng oxy trong hồ cá đang trị bệnh.3. Các bạn không cần vớt cá ra mà cho thẳng AM3 vào hồ cá đang bị nấm. Rất tiện lợi phải không các bạn4. Các bạn phải duy trì PH=6.5 – 7 khi trị bệnh. Ko để PH < 6.5 .5. Các bạn ko được ngâm bất kỳ thuốc nào khác và kể cả men vi sinh trong khi sử dụng AM3.6. Khi thay nước:- Nước máy : nhớ xử lý hết Clo, trước khi cho nước vào hồ để tránh Cá bị sốc.- Nước giếng: nhớ sục khí mạnh 2 tiếng, trước khi cho nước vào hồ để tránh Cá bị sốc.7. Hồ trị bệnh mật độ cá ko dày đặt, càng ít càng tốt, ko để ít nước trong hồ, phải giữ nguyên mực nước như nuôi cá bình thường, càng nhiều nước càng tốt. Nếu thấy cá tiêt ra nhiều chất nhờn quá chúng ta phải cho chạy lọc cho bớt chất nhờn hoặc thay 1/2 nước hồ. Oxy nên cung cấp đầy đủ cho Cá ko yếu quá. Nếu màu xanh dương trong nước lợt đi chúng ta phải bù thêm thuốc AM3 vào cho giữ nguyên màu xanh dương như hướng dẫn trị bệnh ở trên.8. Khi cá bị nấm các bạn ngâm AM3 liền, không ngâm bất kỳ các loại thuốc nào khác trước khi sử dụng AM3 vì ngâm không đúng thuốc sẽ làm cá mất sức và bị tổn thương làm giảm hiệu quả điều trị.Vào các bệnh nhé !Rận nướcCÓ những con ntn bám trên cá , đặc biệt là nó có thể bơi từ con này qua con khácBiểu hiện :Cá thi thoảng giẫy giẫy trong bể , hay cọ vào thành bểCách chữa trị :Cố gắng bắt nó ra !Thêm muối từ 3% trở lên2 hôm là đảm bảo hết !Bệnh đốm trắngBệnh đốm trắng (Ichtyopthirius hoặc White spot disease) là căn bệnh dễ nhận biết trên cơ thể, vây của cá thường có các đốm trắng và phát triển tương đối nhanh. Đây là căn bệnh thường gặp, có mức độ lây nhiễm khá nhanh và nếu không được điều trị kịp thời có thể gây tử vong. Bệnh rất dễ phát hiện bởi các nốt thường có màu trắng, rộng chừng 1mm, xuất hiện nhiều trên các vây của cá. Đây là căn bệnh do các ký sinh trùng dưới đáy bể gây ra. Ban đầu là một nang bào (cyst) có khả năng kháng lại các loại thuốc, sau nở thành hàng trăm ký sinh trùng và bám vào cơ thể cá chủ. Quá trình này làm suy yếu sức khỏe cá, thậm chí có thể tạo ra các lỗ nhỏ li ti trên thân cá và có mức độ phát triển rất nhanh.Điều trị :Khẩn trương cách li nếu không muốn lây ra cả bểNgâm AM3 3>5 ngày là khỏi !Bệnh mục đuôi hoặc vây- Bệnh mục đuôi hoặc vây cá vàng là thuật ngữ nói về căn bệnh hoại mô ở đuôi và vây cá làm cho vây, đuôi dễ bị cụt đi, đặc biệt là ở các mép, gây biến dạng ảnh hưởng đến vẻ đẹp bề ngoài của cá. Phần lớn nguyên nhân gây bệnh là do stress và các điều kiện môi trường xung quanh gây ra và cũng là dấu hiệu đầu tiên nói về tình trạng sức khỏe của cá mà những người nuôi có kinh nghiệm dễ nhận biết.- Biểu hiện : đuôi có phần bị viền màu đỏ , và bị rữa rồi rụng dần(trộm vía lâu lắm chưa bị nên k kiếm được ảnh) hì!- Cách chữa trị :1/ chuẩn bị bể ngâm : 20lit>30lit2/ 24h đầu tiên : Ngâm tetracylin , 1 viên/10 lít24h tiếp theo : thay nước (nếu thấy cá khỏe thì 100% luôn) nếu không thay từ từ mỗi ngày 30% , pha AM3 vào ngâm. Ngâm cho tới khi đuôi cá hết trắng đục và lành vết da mới (nhìn rất dễ- thấy nó có màu khác so với đuôi cũ) Quá trình ngâm AM3 tốn tối thiểu 5 ngày > tối đa 2 tuầnBệnh táo bón- Bệnh tạo bón (Constipation) thường gặp ở cá vàng khi cá gặp khó khăn trongviệc đại tiện, hoặc bị dắt phân lủng lẳng phía hậu môn. Nguyên nhân chính của tìnhtrạng này là do ăn thiếu khoa học, không đủ chất hoặc do ăn quá nhiều thức ăn dạng bột.- Cách khắc phục: Nên thay đổi khẩu phần ăn cho cá, tăng cường thức ăn thô, thực phẩm sống như sâu bọ, đậu Hà Lan, rau bina… Nếu là thức ăn khô thì trước khi cho ăn nên ngâm nước cho mềm để giúp cá tiêu hóa tốt, giảm bệnh.Bệnh phù nềBệnh ngay mọi người rất hay nhầm với bệnh xù vảy ở trên . Trong trường hợp này vảy cá bị kênh lên tuy nhiên k chảy máu. Bệnh này có thể cá sẽ ra đi rất nhanh- Phù nề (Dropsy) là căn bệnh nhiễm khuẩn từ trong cơ thể của cá vàng làm cho cơ thể phù nề và vảy cá bị bong ra gây suy thận ở cá vàng.- Cách chữa trị : (theo kinh nghiệm của anh no_fate ở ddcc )Ngâm cồn i-ốt pha trong nước – cho vào chậu nhỏ thôi vì cồn i ốt bay hơi nhanhBênh lồi mắtNguyên nhân : bị sưng do va đậpBiểu hiện : Mắt cá lồi hẳn ra và có máu tụ xung quanhCách chữa trị :1/ Bể ngâm : ngâm trong 4l nước (lúc này mình chưa có bể bệnh viên nên ngâm trong cóng)2/ Chữa trị :2 giọt xanh , 1/4 viên tetra , cắm sủi , muối 1%Mọi người nhân thuốc lên với tỉ lệ nước nhé3/ Ngày hôm sau mắt đã hết sưngTiếp tục trị cho tới khi tan máu bầmTrong thời gian đó mỗi ngày thay nước 30% và cho thêm thuốc cho đủ nồng độ như bước 1cho tới khi mắt hết sưng và lồitiếp sau đó thay nước và duy trì ngâm muối 1% cho ăn 1 bữa 1 ngàyKhoảng 1 tuần là cá hoàn toàn bình thường !Hình ảnh sau khi chữa trị : (lục mãi mới tìm được cái ảnhsau đây là 1 số bênh khác do anh panda – diendancacanh đã đưa cách chữa mình sẽ trích lại cho tiện theo dõiTrích dẫn bài viết của panda1983Haiz máy tính có nhiều ảnh quá, lục lọi mãi chưa tìm được hết. Còn 1 phần trong máy ảnh và trong điện thoại của meomeo1987 nữa Đăng từng phần vậy, anh em chịu khó xem rời rạc tí nhé.I/ Bệnh lở đầuEm bị bệnh như các bạn thấy là Ngọc Trai. Sau 1 thời gian (4-5 ngày) chữa bệnh thì kết quả thế này:Các bạn có thể thấy là vết thương đã ngừng hẳn loét. Và đang se lại.Điều trị như sau:I/ Chuẩn bị bể ngâm (Bể bệnh viện BBV):- Hút nước bể chính ra 1 bể nhỏ 7.5L- Cho 7.5g muối.- Cho 5 giọt Xanh metylen- Cắm sưởi 30oC- Cắm sủiII/ Cho thuốc- Bắt cá sang BBV, giữ cá sao cho phần bị loét nhô lên khỏi mặt nước.- Nhỏ 1 giọt Xanh metylen lên vết thương.- Rắc 1 ít Tetracycline lên vết thương.III/ Điều trị- Ban đầu cá còn yếu, vết loét nặng, ko cho ăn (Vì BBV ko có lọc, ko dám cho ăn sợ nước bẩn nhiễm trùng vết thương)- 2 hôm sau cá khỏe hơn, cho ăn 1 bữa duy nhất vài viên thức ăn chìm vào buổi tối.- Hôm sau vết thương đỡ loét, pha nước bể chính (25oC) với 1 chút nước nóng để thành 30oC. Thay nước cho cá.- Panda thấy đầu cá tiến triển tốt, nên quyết định ko nhỏ, rắc thuốc trực tiếp nữa. Chỉ chuẩn bị như bước I mà thôi. Cho ăn.- Hôm sau chụp bức ảnh mà các bạn xem ở trên.Hôm sau Panda thấy cá gần khỏi rồi, sợ để BBV ko lọc ô nhiễm tái phát bệnh, nên thả về bể chính mà quên mất vấn đề nhiệt độ đang chênh 5oC. Cá bị shock nhiệt độ, lờ đờ hẳn đi, quan sát 1 lúc sau thì vật vờ nằm ở đáy. Mình lấy 1 cái giỏ, gắn 2 miếng cao su vào quai để giỏ nổi trên mặt nước, thả cá vào đó, để giỏ dưới lỗ xả nước của lọc tràn, trên thanh sủi oxy. Hôm sau về thì cá đã ra đi. Chủ quan quá các bạn nhỉCác bạn có thắc mắc tại sao Panda lại mở đầu Topic bằng 1 trường hợp mà kết quả sau cùng là cá chết vậy ko? Vì qua đó Panda muốn gửi gắm tới các bạn những điều sau:- Bệnh phát hiện càng sớm, hiệu quả điều trị càng cao, càng nhanh.- Cá đang bệnh hay vừa khỏi bệnh sẽ có thể trạng yếu, vì vậy cần hết sức lưu tâm đến sự cân bằng về các thông số của nước BBV, nước bể chính, và nước thay mới.- Cuối cùng Panda muốn dành tặng kinh nghiệm này cho anh Sucsong_HN, chúc chú cá của anh chóng lành bệnh.Sửa lần cuối bởi tranvuhuy : 20-10-2011 lúc 03:14 PMTrả lời Trả lời cùng trích dẫn Cảm ơn20-10-2011 03:16 PM #2 tranvuhuyThành viên tích cựcNgày tham gia19 Oct 2008Thành phốHà NộiBài viết490Cảm ơn27Được cảm ơn 443 lần trong 306 chủ đềtiếp tục 1 số bệnh khác .Trích dẫn bài viết của panda1983II/ Bệnh ngửa bụngHihi bây giờ chuyển sang mấy ca thành công cho nó có khí thế các bạn nhỉ.Chú cá mắc bệnh này là Lưu Kim đen. Loại đuôi ngắn cũn cỡn mà No_fate khoái đâySau 1 thời gian chữa trị thì kết quả thế này: (Vừa chụp đó kekeke)Các bạn thấy rằng nó bơi tung tăng rồi đúng ko ^^ Lúc bệnh nổi bề mặt hoài rồi bây giờ chỉ khoái bơi tầng đáy thôiĐiều trị như sau:1/ Chuẩn bị bể ngâm- Hút nước bể chính ra 1 bể nhỏ 7.5L- Cho 7.5g muối.- Cắm sưởi 30oC.- Cắm sủi*Muối và sưởi trong trường hợp này ko nhằm trị bệnh, mà để phòng bệnh vì BBV ko có lọc.2/ Cho thuốc- Chẳng cho thuốc gì cả3/ Điều trị- Kệ nó ngày đầu tiên- Hôm sau cho ăn 1 bữa thả phanh tôm, tép .- Hôm sau cho ăn đậu xanh cà nhuyễn (Cảm ơn KelIngva trước đây đã tư vấn về đậu xanh, sau này nghiên cứu sâu thêm mình mới hiểu công dụng của nó)- Duy trì 1 ngày 1 bữa đậu xanh cà nhuyễn trong vòng 1 tuần. Mỗi ngày thay 1/4 nước.- Thả về bể chính. Lần này rút kinh nghiệm vụ Ngọc Trai. Mình rút sưởi cho nhiệt độ giảm dần đến 25oC thì thả về bể chính.Trả lời Trả lời cùng trích dẫn Cảm ơn20-10-2011 03:17 PM #3 tranvuhuyThành viên tích cựcNgày tham gia19 Oct 2008Thành phốHà NộiBài viết490Cảm ơn27Được cảm ơn 443 lần trong 306 chủ đềTrích dẫn bài viết của panda1983III/ Bệnh xù vảy (Panda gọi là bệnh sưng mông )Tiến triển của bệnh (Chụp khi vẫn đang trong quá trình điều trị)Chú cá mắc bệnh là Ranchu vàng. Ban đầu thì vảy ở cuối lưng và gốc đuôi xù lên, sau đó rỉ máu, cuối cùng là sưng tấy. Vì thế mới gọi là bệnh sưng mông hí hí. (Em này hơi bị bệnh bong bóng 1 tí tẹo. Người luôn hơi nghiêng khi bơi. Nhưng ko quá nặng nên Panda chẳng dại gì mà chữa trị, khéo lại lợn lành thành lợn què Cả cái em Ranchu đen chuẩn nhất bể cũng thế, toàn chổng mông lên trời à, nhưng kệ nó, càng đáng yêu hehe).Sau 1 thời gian chữa trị thì nó thế này (Xin lỗi các bác cho em chổng mông về phía ống kính các bác coi cho rõ Hàng họ em ngon phết đới ^^):Để được như những bức ảnh trên thì cần thời gian khá lâu. Cụ thể là ngày bắt đầu chữa bệnh khoảng giữa tháng 2, sau đó khoảng 10 ngày là ngừng cho thuốc, hậu quả nhìn rất rõ, những bức ảnh này chụp vào cuối tháng 3, dường như ko còn dấu vết gì của bệnh nữa.Điều trị như sau:1/ Chuẩn bị bể ngâm- Hút nước bể chính ra 1 chậu nhựa, thể tích khoảng 7.5L (Lúc đấy chưa có BBV )- Cho 7.5g muối.- Cho 5 giọt Xanh metylen- Cắm sưởi 30oC- Cắm sủi2/ Cho thuốc- Giữ cá sao cho phần “mông” bị bệnh nổi trên mặt nước.- Nhỏ xanh metylen lên vùng bị bệnh (Hic phải nhỏ 3 giọt mới đủ Mông trái, mông phải, mông… giữa )- Giữ 1 lúc cho thuốc ngấm.- Rắc 1 lớp mỏng kháng sinh lên vùng bị bệnh.- Giữ 1 lúc cho ngấm.- Đổ nốt phần thuốc thừa vào chậu3/ Điều trị- Thay 1/3 nước sau 2h.- Hôm sau thay thêm 1/3 nước- Hôm sau nữa thay thêm 1/3 nước. Cho ăn 1 bữa.- Hôm sau thay thêm 1/3 nước. Cho thuốc như bước 2.- ……………- Tổng cộng sau 3 vòng điều trị như thế, mông đã hết sưng, vảy đã hết xù. Panda thả cá về bể chính. Hồi đó bể chính cũng để 30oC nên khỏi lo shock nhiệt độ – Xin lỗi em Ngọc Trai lần nữa- Khi thả vào bể chính thì tàn tích của bệnh nhìn rất rõ, nhưng sau ngon dần, kết quả là những bức ảnh ở trên ^^Còn nữa !Trả lời Trả lời cùng trích dẫn Cảm ơn20-10-2011 03:19 PM #4 tranvuhuyThành viên tích cựcNgày tham gia19 Oct 2008Thành phốHà NộiBài viết490Cảm ơn27Được cảm ơn 443 lần trong 306 chủ đềTrích dẫn bài viết của panda1983IV/ Bệnh … chờ anh em đặt tênEm bị bệnh là 1 em Oranda. Em này khá đặc biệt vì nó có màu trắng của tụi Hạc Đỉnh Hồng, mũ rất đỏ. Tuy nhiên hình dáng lại giống tụi Sư Tử. Điểm Panda thích nhất ở chú này là dải màu đỏ chạy suốt từ “Nhân trung” đến gốc đuôi. Rất đẹp và lạ. Trong cả đàn sử tử vàng lúc chọn mua thì có duy nhất 1 em này. Bị lan man rùi hehe.Tình trạng của em này khi phát hiện bệnh là nằm đáy như hình 2. Ban đầu Panda tưởng nó ngủ nên kệ. Mãi sau nó vẫn nằm im, thấy nghi nghi nên lại gần quan sát, vẫn chẳng thấy dấu hiệu bệnh tật gì, mang thở vẫn đều, lại kệ nó.Đến hôm sau nó vẫn nằm đó, lần này thò cái cán vợt xuống trêu cho nó bơi đi, thì ôi thôi …Trường hợp này làm Panda nghĩ đến mấy bác giai đi đường soi chị em, thấy nhìn nghiêng xinh xắn dễ thương, đến lúc gọi người ta quay mặt bên kia ra thì nguyên mảng giời leo trên mặt ==> Chạy mất dépẢnh 1 mà các bạn xem là tình trạng bệnh sau 3 ngày chữa trị. Khi bắt đầu chữa thì vết loét to hơn, đặc biệt là có viền đỏ lan rộng xung quanh (Khác với bệnh lở đầu)Bây giờ ngồi soi lại cái ảnh nằm đáy, mới phát hiện ra rằng ở góc độ này vẫn nhìn được vết loét. Sao lúc đấy ko phát hiện ra hả trời Bạn nào nhìn được ra và chỉ đúng đầu tiên, Panda sẽ tặng 5 gói sâu đông lạnhSau khi kết thúc chữa trị:Điều trị như sau:1/ Chuẩn bị bể ngâm- Hút nước bể chính ra 1 bể nhỏ 7.5L- Cho 7.5g muối.- Cho 5 giọt Xanh metylen- Cắm sưởi 30oC- Cắm sủi2/ Cho thuốc- Cho 1/2 viên nhộng Tetracycline vào BBV- Trường hợp này vì vết loét quá gần mắt, nên Panda ko dám cho Xanh metylen và kháng sinh trực tiếp lên vết thương.3/ Trị bệnh- Hôm sau thay 1/3 nước. Cho ăn 1 bữa vào buổi tối.- Hôm sau thay 1/3 nước. Lặp lại cách cho thuốc ở bước 2 và 3- Cứ như vậy sau 3 lần cho thuốc cá đã khỏi bệnh.Còn tiếp !Trả lời Trả lời cùng trích dẫn Cảm ơn20-10-2011 03:21 PM #5 tranvuhuyThành viên tích cựcNgày tham gia19 Oct 2008Thành phốHà NộiBài viết490Cảm ơn27Được cảm ơn 443 lần trong 306 chủ đềTrích dẫn bài viết của panda1983V/ Bệnh “tuột nhớt”.2 chữ tuột nhớt Panda để trong ngoặc kép. Vì thực ra tuột nhớt không phải 1 bệnh, nó là phản ứng của cơ thể. Ví dụ con người bị hạt tiêu bay vào mũi sẽ hắt hơi vậyTuột nhớt có thể là phản ứng với những trường hợp như:- Cho muối quá nhiều.- Cho kháng sinh quá liều.- Bệnh lâu ngày (Ví dụ thối vảy…)- Shock nước (Ví dụ thay 100% nước chưa khử chlorine/ chloramine)- Ký sinh trùng- v.v………..Trường hợp này Panda ko chụp lại ảnh, vì vậy xin mượn bức ảnh của bạn Harmonie làm ví dụ minh họa. Các bạn nhìn chú cá góc trên cùng bên tay phải nhé:Biểu hiện của bệnh:- Thân cá chếch 60o so với mặt nước.- Rũ hết vây lưng và đuôi- Động tác đớp khí chậm chạp, mệt mỏi- Mắt lồi ra- 2 bên má bình thường xù to, bụ bẫm, bây giờ teo tóp hết cả lại.- Người gày đét vì bỏ ăn.Trường hợp này, cá bị tuột nhớt vì ở trong môi trường nước xấu, cụ thể là NO3 cao khiến cho mắt cá bị lồi ra. Vì vậy điểm quan trọng trước, trong, và sau khi điều trị là đảm bảo môi trường nước trong sạch.Sau khi chữa trị:Điều trị như sau:1/ Chuẩn bị bể ngâm- Hút nước bể chính ra 1 bể nhỏ 7.5L. Chỉ lấy 1/2 là nước cũ. Đổ thêm 1/2 nước mới vào.- Cho 7.5g muối.- Cắm sưởi 30oC- Cắm sủi2/ Cho thuốc- 1/2 viên nhộng Tetracycline3/ Điều trị- Thay 1/3 nước sau 12h- Thay 1/3 nước sau 12h- Thay 1/3 nước sau 12h. Cho thêm 5g muối. Cho thêm 1/2 viên Tetracycline.- Cứ tiếp tục như vậy.Sau 3 ngày, Panda cho ăn thấy bắt đầu ăn trở lại. Từ thời điểm này mỗi ngày cho ăn 1 bữa vào buổi tối.Sau 3 vòng điều trị, cá đã đỡ, tuy chưa hết hẳn. Panda quyết định thả về bể chính. Nói chính xác hơn là thả sang bể 1m2 x 40 x 60 mà các bạn thấy ở ảnh trên. Bể này chỉ có duy nhất 2 sư tử, 1 lưu gù, 2 ngọc trai. Lý do như đã nói ở trên: “Điểm quan trọng trước, trong, và sau khi điều trị là đảm bảo môi trường nước trong sạch.”Sau khi thả vào bể này khoảng 1 tuần. Ngày cho ăn 3 lần. Cá đã khỏe lại 90%. Sau 2 tuần thì 100%.VI/ Bệnh thối vâyVII/ Bệnh thối vảyVIII/ Bệnh nấmTrước khi đi vào từng bệnh, Panda để gộp lại như trên vì ít nhiều những bệnh này có liên quan, hoặc có xác suất cao phát bệnh đồng thời (cùng lúc trên 1 cá vàng, hay cùng lúc mỗi cá vàng trong bể bị 1 bệnh).Ví dụ như Lưu gù hay bị bệnh thối vảy, đi kèm là bệnh thối vây. Hay cùng lúc trong 1 bể có em bị nấm, em bị thối đuôi.Về cách điều trị, Panda xin gộp chung 2 bệnh VI và VIII lại, vì thực tế là Meomeo1987 từng có 1 bể nuôi duy nhất 2 em cá vàng, thì cùng lúc em Ranchu đen bị nấm trắng phủ đầy lưng và đầu. Em sư tử bị thối đen 50% vây. Trường hợp này Panda ko chụp lại hình nên xin mượn KelIngva bức ảnh minh họa bệnh thối vây (Ảnh 1). Và 1 bức anh sưu tầm trên mạng cho bệnh nấm (Ảnh 2).Sau khi chữa trị: (Để mai qua nhà Meomeo chụp ảnh rùi up lên )Trị bệnh như sau:1/ Chuẩn bị bể ngâmVì nhà meomeo ko có BBV, hơn nữa chỉ có 1 bộ sưởi và sủi duy nhất, nên Panda chữa luôn trong bể chính, làm như sau:- Hút bớt 70% nước cũ- Cho thêm 10% nước mới. Lượng nước lúc này khoảng 35-40L.- Bật sưởi 32oC- Cắm sủi- Tắt lọc.2/ Cho thuốc- Cho 15 giọt Xanh metylen- Cho 10 giọt thuốc tím- Cho 1 viên nhộng Tetracycline- Cho 100g muối3/ Điều trịThông thường với lượng Xanh metylen, thuốc tím, tetracyline như trên, Panda sẽ dùng cho bể khoảng 20L. Nhưng vì ko có thời gian chăm cá, nên đã dùng lượng này cho 40L nước => Cá chịu được thời gian điều trị lâu, liên tục.Riêng lượng muối thì cao hơn các bệnh khác.- Ngày hôm sau về cắm lọc- Ngày hôm sau thay 30% nước- 2 ngày sau thay 30% nước. Lúc này cá đã khỏi bệnh. Cho ăn bình thường.***Lưu ý:- Trong những trường hợp trị bệnh về sau này, Panda ko sử dụng thuốc tím nữa. Lý do là thuốc tím có tác dụng sát trùng quá mạnh. Ko an toàn.- Tetracycline sẽ giết cả vi sinh có lợi của bể cá. Vì vậy các bạn nên có BBV để điều trị riêng khi sử dụng Tetracycline nhé. Bể này ~100L mà nuôi mỗi 2 em size ~10cm nên ko đáng ngại.Bây giờ quay sang bệnh số VII (Thối vảy) nào:Bệnh này Panda tách riêng, vì nó là bệnh lâu khỏi. Trừ phi mới chớm bệnh, phát hiện sớm, thì sẽ chóng khỏi, thậm chí là tự hết. Dẫn chứng là 2 em lưu kim (LẠI LƯU KIM ) nhà Panda khi phát hiện bệnh mới chớm, chưa kịp chữa thì nó đã tự hết rồi.Còn với những trường hợp bệnh đã phát lâu ngày, ví dụ như cá đã bị từ trước khi mua về, thì bệnh sẽ lâu hết hơn.Trên đây là ảnh mà Panda vừa qua 1 cửa hàng bán cá cảnh chụp làm minh họa. Các bạn thấy Panda nói ở trên có đúng ko, Lưu gù thường hay bị cùng lúc thối vảy và vây. Vậy mà chủ cửa hàng bảo với Panda (Khách quen nhé) là màu tự nhiên của cá nó thế. Nuôi 1 thời gian nó sẽ “LỘT HẾT MÀU ĐEN THÀNH MÀU VÀNG”. Biết là kinh doanh cái này nhiều khi phải che đi sự thật, nhưng cá bệnh lại nói thành lột màu – vấn đề của gien di truyền thì thật là khó chấp nhận.Em Lưu kim vàng nhà Panda khi bị bệnh thì vùng bụng đen nặng như ảnh 2, nhưng thưa hơn. 2 bên thân thì giống ảnh 1. Ngoài ra cũng bị thối vây.Sau khi điều trị:Chữa trị như sau:1/ Chuẩn bị bể ngâm- Hút nước bể chính ra 50% bể 55 x 30 x 40. (Lúc này chưa có BBV) Lượng nước lúc này khoảng 30L.- Bật sưởi 30oC- Cắm sủi- Tắt lọc.2/ Cho thuốc- Cho 20 giọt Xanh metylen- Cho 10 giọt thuốc tím- Cho 100g muối3/ Điều trị- Sau 2 tiếng, bơm nước bể cũ sang cho đầy bể (Nồng độ thuốc giảm 50%).- Ngày hôm sau thay 1/3 nước. (Nồng độ thuốc tiếp tục được giảm)- Ngày hôm sau thả cá về bể chính. (Cá được nghỉ ngơi, ăn bình thường)- Ngày hôm sau lặp lại việc điều trị.Sau 3 vòng điều trị, bệnh bắt đầu thuyên giảm. Vùng bụng đã đỡ được 60%. 2 bên đã đỡ được 30%. Vây thì Panda ko nhớ nữa, lâu rồi nên quên. Mà lúc đó khó chịu đám vảy đen là chính nên cũng ko để ý tình trạng thối vây.Sau khoảng 3 vòng điều trị nữa, toàn bộ vùng bụng đã hết bệnh. Lúc này sướng quá nhảy ngay vô topic của caubetihon khoe và cảm ơn. Lúc này vảy đen 2 bên vẫn còn. 1 bên còn 3 vảy đen tí xíu. 1 bên còn 3 vảy đen liền nhau khá to. Panda quyết định ngừng điều trị.Đến cách đây khoảng 10 ngày, bên hông có 3 vảy đen tí xíu đã khỏi hoàn toàn. Bên có 3 vảy đen to chỉ còn 1 vảy bị đen. Hôm qua còn định lúc nào rỗi sẽ nhổ chiếc vảy còn lại, nhưng hôm nay khi chụp hình thì thấy đã gần khỏi, nên thôi (Hình dưới cùng, chính giữa thân cá)IX/ Bệnh ký sinh trùng (Trùng mỏ neo)Riêng bệnh này Panda may mắn chưa bị lần nào. Trộm vía, trộm vía, trộm vía raying:Tuy nhiên, đây lại là một bệnh khá phổ biến, cụ thể là những anh em chơi cá vàng hầu hết đã từng bị (Sucsong_hn, No_fate, Quangkamfa…) Hơn nữa, bệnh rất nguy hiểm do trùng ký sinh có khả năng sinh sản nên bệnh sẽ lan khắp bể. Vì vậy cần xử lý nhanh và dứt điểm.Tóm lại đây tuy chưa phải kinh nghiệm thực tế của Panda, nhưng ko thể thiếu trong topic này. Để Panda cắp sách đi học mấy anh em trên diễn đàn rùi up bổ sung nhaCó cái ảnh minh họa, cứ cho lên trước đã (Ảnh của bro Trịnh Phương An, cho em mượn tạm nha, cảm ơn anh nhiều!)Còn đây là đặc điểm của trùng mỏ neo giai đoạn sinh sản: Đuôi có 2 chia.Hihi sau khi tham khảo bờ ra No_fate và bờ ra Quangkamfa, dưới đây là kinh nghiệm thực tế ạ:1/ Chuẩn bị bể ngâm- Không cần bể ngâm2/ Cho thuốc- Thuốc mỡ Tetracycline (xem ở dưới)3/ Điều trị- Bắt cá lên nhổ trùng ra.- Bôi 1 ít thuốc lên vết thương.Panda đã nhìn tận mắt 3-4 lần No_fate và Quangkamfa xử lý bệnh này. Sau đó bể ko bị bệnh trở lại.Điểm quan trọng ở đây là phát hiện bệnh sớm. Trùng chưa kịp sinh sản. Nếu các bạn phát hiện muộn, thì trong bể sẽ có nhiều cá bị (nhiều) trùng ký sinh cùng lúc, hay bệnh xuất hiện trở lại sau khi xử lý như trên.Vì vậy Panda sưu tầm thêm 1 số kinh nghiệm cho anh em tham khảo nhé:1/ Kinh nghiệm của Akikoi (Công ty chuyên doanh cá Koi) Đây là bệnh chung cho cá nước ngọt, các bạn cứ yên tâm mà áp dụng nhé.- Dimillin(dipretex): 1-2g/1000 lit nước- Hoặc Thuốc tím: 3g / 1000 lít nước- Hay 5 lạng lá xoan/ 1000 lit nước* Ghi chú: Dimillin là cách mà các anh chơi KOI hay áp dụng nhất. Lá xoan là cách trị dân gian rất lành. Còn thuốc tím thì ít sử dụng nhất. Thường chỉ áp dụng cho những trường hợp bệnh quá nặng. Có bro vì sơ suất đã đi cả đàn KOI vì thuốc tím rùi2/ Mua thuốc chuyên trị Trùng mỏ neo có bán tại các hiệu cá cảnh (Khoảng 100k/ lọ). Cái hay của thuốc này là ko cần bắt cá lên nhổ. Mấy chị em sợ đụng tay vào trùng chắc khoái cách này ^^ Ồ viết đến đây mới nhớ có cả bệnh rận cá nữa nhé. Cách chữa trị thì giống trùng mỏ neo thui. Nhưng bắt ra khó hơn hehe. Thuốc này trị được rận lun nhá.Hết !Trả lời Trả lời cùng trích dẫn Cảm ơnĐã có thành viên cảm ơn tranvuhuy vì bài viết này:Mr_guns (20-10-2011)20-10-2011 05:26 PM #6 Mr_gunsCLB Cá đĩa – Thuỷ sinh HNNgày tham gia13 Feb 2010Thành phốHà NộiTuổi24Bài viết788Cảm ơn644Được cảm ơn 456 lần trong 275 chủ đềcảm ơn Huy nhé bài viết rất bổ ích tôi sẽ đưa lên chú ýCÂU LẠC BỘ CÁ ĐĨA ThỦY SINH HÀ NỘILai vô ảnh Khứ vô hìnhTrả lời Trả lời cùng trích dẫn Cảm ơn20-10-2011 08:16 PM #7 tranvuhuyThành viên tích cựcNgày tham gia19 Oct 2008Thành phốHà NộiBài viết490Cảm ơn27Được cảm ơn 443 lần trong 306 chủ đềCũng mong giúp anh em mở rộng chơi cá vàng thui mà ^^Dù cho mấy em í hơi yếu đuối 1 chút nhưng rất yêuHiện tại có 2 số bệnh mình chưa update hình được vì cũng lâu rồi chưa mắc phải ^^ và cũng k còn chọn phải những con bệnh nữaMong rằng thời gian tới sẽ cập nhật đầy đủ hình ảnh của tất cả các bệnhHi vọng bài viết sẽ giúp được nhiều anh em hơnTrả lời Trả lời cùng trích dẫn Cảm ơnĐã có 2 thành viên cảm ơn tranvuhuy vì bài viết có ích:alexandernguyen (01-11-2011), Mr_guns (20-10-2011)10-02-2012 01:26 PM #8 chenjinhuiChờ kiểm duyệt bàiNgày tham gia11 Aug 2011Thành phốhcmBài viếtCảm ơnĐược cảm ơn 0 lần trong 0 chủ đềcho hỏi con koi bướm nhà mình cũng bị thối vẩy chút ít nếu ko trị có hết ko có lây bệnh thối vẩy wa con khác kovà 1 vẩy có chút hở vậytrị như bệnh hở vẩy của cá như thế nàocho hỏi nếu mình đổ nước mạnh vào hồ .con cá bơi qua bị nước mạnh làm trúng vẩyzạy có khi nào vẩy cá bị hở konếu do nước mạnh làm vẩy cá bị hở có thuốc gì trị ko hay để cá koi tự hết thankTrả lời Trả lời cùng trích dẫn Cảm ơn10-02-2012 02:55 PM #9 tranvuhuyThành viên tích cựcNgày tham gia19 Oct 2008Thành phốHà NộiBài viết490Cảm ơn27Được cảm ơn 443 lần trong 306 chủ đềTrích dẫn bài viết của chenjinhuicho hỏi con koi bướm nhà mình cũng bị thối vẩy chút ít nếu ko trị có hết ko có lây bệnh thối vẩy wa con khác kovà 1 vẩy có chút hở vậytrị như bệnh hở vẩy của cá như thế nàocho hỏi nếu mình đổ nước mạnh vào hồ .con cá bơi qua bị nước mạnh làm trúng vẩyzạy có khi nào vẩy cá bị hở konếu do nước mạnh làm vẩy cá bị hở có thuốc gì trị ko hay để cá koi tự hết thankĐổ nước k liên quan đến hở vẩy đâu bác ! Cái đó là do cá bị phù nề trong nội tạng đấy mà ! Khó chữa lắm (cơ hội gần như = 0 )Bệnh thối vẩy ít khi lây lắmTrả lời Trả lời cùng trích dẫn Cảm ơn10-02-2012 03:32 PM #10 chenjinhuiChờ kiểm duyệt bàiNgày tham gia11 Aug 2011Thành phốhcmBài viếtCảm ơnĐược cảm ơn 0 lần trong 0 chủ đềvậy nếu cá bệnh phù nè nội tạng thì chữa = cách nào và triệu chứng là như thế nàovì cá mình thấy bơi và ăn cũng binh thườngvà thối vẩy nếu ko chữa có sao ko bệnh thối vẩy có tự hết koTrả lời Trả lời cùng trích dẫn Cảm ơn

Xem Thêm :   Hướng dẫn kỹ thuật chiết cành cây mận

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Làm Vườn

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tổng Hợp

Related Articles

Back to top button