Kỹ Năng Sống

Cái chết, phật giáo và chủ nghĩa hiện sinh trong nhạc trịnh công sơn

CÁI CHẾT,

PHẬT GIÁO

CHỦ NGHĨA

HIỆN SINH

 

TRONG NHẠC TRỊNH CÔNG SƠN 

John C. Schafer – Vy Huyền Dịch

Đôi nét về

tác giả

 

John C. Schafer là giáo sư , khoa Anh ngữ,

Đại học

Humboldt, Hoa Kỳ. Ông đã dạy Anh ngữ tại

Việt Nam

theo

Chương trình

Tình nguyện

Quốc tế (1968-1970) và

Chương trình

Fullbright (1971-1973, 2001). 

Trích yếu

 

giải thích

về sự

nổi tiếng

của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn qua những đề tài như: ca từ đầy chất thơ, khác với dòng nhạc tiền chiến, mang

chủ đề

phản chiến, cả việc ông đã

khám phá

ra những tiếng hát nữ

tài năng

, và còn nhiều điều khác nữa. Nhưng

chủ đề

Phật giáo

trong những

bài hát

của ông lại rất

ít khi

được nhắc đến,

phải chăng

, đây là điều những

học giả

Việt Nam

cho là

hiển nhiên

. Bài viết này nói đến

chủ đề

Phật giáo

trong nhạc Trịnh và

chứng minh

rằng

chủ đề

này góp phần vào việc

giải thích

hiện tượng

Trịnh Công Sơn.

Ngoài ra

, bài viết này cũng đề cập đến

chủ nghĩa

hiện sinh

Âu châu, là điều mà

tác giả

bài viết cho rằng đã thu hút Trịnh Công Sơn nhưng không có

ảnh hưởng

lớn đến những

sáng tác

của ông. blank Đã có rất nhiều lờivề sựcủa nhạc sĩ Trịnh Công Sơn qua những đề tài như: ca từ đầy chất thơ, khác với dòng nhạc tiền chiến, mangphản chiến, cả việc ông đãra những tiếng hát nữ, và còn nhiều điều khác nữa. Nhưngtrong nhữngcủa ông lại rấtđược nhắc đến,, đây là điều nhữngcho là. Bài viết này nói đếntrong nhạc Trịnh vàrằngnày góp phần vào việcTrịnh Công Sơn., bài viết này cũng đề cập đếnÂu châu, là điều màbài viết cho rằng đã thu hút Trịnh Công Sơn nhưng không cólớn đến nhữngcủa ông.

thời gian

chiến tranh (ở

Việt Nam

), tôi dạy Anh ngữ tại miền Nam

Việt Nam

trở thành

một người

hâm mộ

ca/nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Vào những năm cuối thập niên 1960 và đầu 1970, ở các thành thị miền Nam,

mọi người

,

đặc biệt

giới sinh viên, đều nghe và hát nhạc Trịnh – họ hát những

bài hát

như “Gia tài của mẹ”, “Tình ca người mất trí”, và “Đại bác ru đêm”. 

bài hát

này là “thánh ca”, chúng

thể hiện

lòng khát khao hoà bình và tình yêu quê hương của họ. 

Trongchiến tranh (ở), tôi dạy Anh ngữ tại miền Namvàmột ngườica/nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Vào những năm cuối thập niên 1960 và đầu 1970, ở các thành thị miền Nam,giới sinh viên, đều nghe và hát nhạc Trịnh – họ hát nhữngnhư “Gia tài của mẹ”, “Tình ca người mất trí”, và “Đại bác ru đêm”. [1] Với những người trẻ mà tôi đã được biết trong cuộc chiến, cácnày là “thánh ca”, chúnglòng khát khao hoà bình và tình yêu quê hương của họ.

Việt Nam

, và

tiếp tục

sáng tác

. Đã có một thời, chính quyền cộng sản e ngại ông: họ

không chấp

nhận

thái độ

phản chiến của ông, vì ông

lên tiếng

chống lại

mọi

hình thức

chiến tranh kể cả chiến tranh kháng chiến của họ. Hiện nay, những

bài hát

phản chiến của ông vẫn không được cho hát và

phổ biến

tại

Việt Nam

Việt Nam

và khi được

chứng kiến

tình cảm và sự tiếc thương của

mọi người

trước sự ra đi của ông, tôi bắt đầu

quan tâm

đến những

lý do

vì sao ông lại quá

nổi tiếng

như vậy. Tôi

nghiên cứu

về những điều này trong một bài viết khác. 

Sau năm 1975, Trịnh Công Sơn ở lại, và. Đã có một thời, chính quyền cộng sản e ngại ông: họnhậnphản chiến của ông, vì ôngmọichiến tranh kể cả chiến tranh kháng chiến của họ. Hiện nay, nhữngphản chiến của ông vẫn không được cho hát vàtại [2] Ngày 1 tháng 4 năm 2001, ông qua đời; tôi có dịp ởvà khi đượctình cảm và sự tiếc thương củatrước sự ra đi của ông, tôi bắt đầuđến nhữngvì sao ông lại quánhư vậy. Tôivề những điều này trong một bài viết khác. [3] Riêng trong bài viết này, tôi chú trọng hơn về triết lý sống của Trịnh Công Sơn.

chấp nhận

cụm từ “triết lý sống.” Nhiều

sáng tác

của ông mang những

hình ảnh

siêu thực, ca từ lạ và không theo

quy tắc

. Có thể,

chúng ta

sẽ phải hỏi rằng, làm sao những

sáng tác

như vậy lại được coi là những

lý luận

triết học? Mặc dù các

bài hát

của ông có những

đặc điểm

vừa nêu trên, tôi vẫn nghĩ rằng, trước sau như một, chúng mang một triết lý khá

kiên định

. Trịnh Công Sơn đã từng theo học

triết học

tại một trường trung học của Pháp ở Sài Gòn, và ông từng nói rằng ông “vốn thích

triết học

và vì thế [ông] muốn đưa

triết học

vào

ca khúc

của minh, một thứ

triết học

nhẹ nhàng mà ai ai cũng có thể hiểu được.” 

miêu tả

cái triết lý “nhẹ nhàng” đó và sẽ

chứng minh

rằng triết lý này chính là triết

lý Phật

Giáo, và cũng phần nào

liên hệ

đến

chủ nghĩa

hiện sinh

Âu châu, một triết lý đã

mê hoặc

Trịnh Công Sơn và giới

trí thức

miền Nam trong những năm cuối thập niên 1950, đầu thập niên 1960. 

Những người biết nhạc Trịnh Công Sơn có thể sẽ khócụm từ “triết lý sống.” Nhiềucủa ông mang nhữngsiêu thực, ca từ lạ và không theo. Có thể,sẽ phải hỏi rằng, làm sao nhữngnhư vậy lại được coi là nhữngtriết học? Mặc dù cáccủa ông có nhữngvừa nêu trên, tôi vẫn nghĩ rằng, trước sau như một, chúng mang một triết lý khá. Trịnh Công Sơn đã từng theo họctại một trường trung học của Pháp ở Sài Gòn, và ông từng nói rằng ông “vốn thíchvà vì thế [ông] muốn đưavàocủa minh, một thứnhẹ nhàng mà ai ai cũng có thể hiểu được.” [4] Trong bài viết này, tôi sẽcái triết lý “nhẹ nhàng” đó và sẽrằng triết lý này chính là triếtGiáo, và cũng phần nàođếnÂu châu, một triết lý đãTrịnh Công Sơn và giớimiền Nam trong những năm cuối thập niên 1950, đầu thập niên 1960.

“Triết lý nhẹ nhàng” của Trịnh Công Sơn 

Triết lý của Trịnh Công Sơn, qua những

sáng tác

của ông,

dựa trên

nhận thức

rằng cuộc sống tuy có những niềm vui, nhưng cũng đầy những u buồn. Trong bài “Gọi tên bốn mùa”, ông thốt lên rằng “Tin buồn từ ngày mẹ cho mang nặng

kiếp người

.” Trong bài này và một số bài khác, ông

miêu tả

tuổi trẻ

, nhất là những năm tháng của tuổi đôi mươi, là

thời gian

đặc biệt

buồn bã của

cuộc đời

. Trong bài “Nhìn những

mùa thu

đi”, ông hát: 

 

 

 

 

 

Đời sống

đầy u buồn vì nó tạm bợ. Tất cả – chim trời, hoa lá, niềm vui, những cuộc tình, và chính

đời sống

mỗi

con người

– chỉ là những điều tạm bợ, phù du như sương mù. Trong bài “Ở trọ”, Trịnh Công Sơn

nhấn mạnh

rằng,

vạn vật

chỉ là kẻ ở trọ nơi

cõi trần

 

 

 

 

Trong một số

bài hát

của Trịnh Công Sơn, tình yêu chính là nơi

nương náu

quyến rũ

của

con người

ở cõi thế u buồn này. Nhưng vì tình yêu, cũng như

vạn vật

, chỉ là tạm bợ nên tình yêu không phải là nơi

nương náu

vững vàng

cho mỗi người. Tình yêu

tuyệt đẹp

nhưng phù du, là

chủ đề

được

tìm thấy

trong nhiều

bài hát

của Trịnh Công Sơn. Ví dụ, trong bài “Đóa hoa vô thường”, ông hát về những giai đoạn của một cuộc tình – niềm vui khi tình yêu chớm nở và sau đó là một

kết cuộc

buồn không thể

tránh khỏi

 

 

 

 

 

 

 

 

tình ca

của Trịnh Công Sơn là những lời khẳng định siêu hình rằng những chia lìa, tan vỡ của những cuộc tình không phải là những

chướng ngại

trên đường đời vốn cơ bản là vui. Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường, những

bài hát

đó là “bài kinh cầu bên

vực thẳm

.” 

đại học

tôi dạy hồi chiến tranh đều biết. 

tình ca

Trịnh Công Sơn là những cái chết, là sự chuẩn bị chuyến ra đi

cuối cùng

khỏi kiếp này của người tình và của chính mình. Chúng gợi nhắc ta về cõi tạm. Trong những

bài hát

của Trịnh Công Sơn, cái chết, chuyến ra đi

cuối cùng

, không bao giờ là điều xa xôi. Trong một số

bài hát

, ông nói đến cái chết của chính mình, 

Hoàng Phủ Ngọc Tường, một người bạn của Trịnh Công Sơn, cho rằng các bàicủa Trịnh Công Sơn là những lời khẳng định siêu hình rằng những chia lìa, tan vỡ của những cuộc tình không phải là nhữngtrên đường đời vốn cơ bản là vui. Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường, nhữngđó là “bài kinh cầu bên.” [5] Nhà thơ Xuân Diệu đã từng nói, “Yêu là chết ở trong lòng một ít”; đây là câu thơ mà tất cả những sinh viêntôi dạy hồi chiến tranh đều biết. [6] Sự chia lìa không tránh được trongTrịnh Công Sơn là những cái chết, là sự chuẩn bị chuyến ra đikhỏi kiếp này của người tình và của chính mình. Chúng gợi nhắc ta về cõi tạm. Trong nhữngcủa Trịnh Công Sơn, cái chết, chuyến ra đi, không bao giờ là điều xa xôi. Trong một số, ông nói đến cái chết của chính mình, [7] như trong bài “Bên đời hiu quạnh”:

 

 

 

mơ hồ

hơn – như là

hành trình

về “nơi cuối trời.” 

hình ảnh

nào đi nữa, nhạc Trịnh Công Sơn luôn hướng đến sự vĩnh hằng, như trong

bài hát

với tựa đề “Lời

thiên thu

gọi”: 

Trong các bài khác, ông nói đến cái chết một cáchhơn – như làvề “nơi cuối trời.” [8] Dù bằngnào đi nữa, nhạc Trịnh Công Sơn luôn hướng đến sự vĩnh hằng, như trongvới tựa đề “Lờigọi”:

 

 

 

 

Và trong bài “Còn có bao ngày”, ông hát: 

 

 

bao gồm

cả

vũ trụ

học. Có hai

thế giới

:

một thế

giới thực, là “trần gian” hay “nhân gian”, và

một thế

giới

phi thực

, là “thiên thu”, “đất muôn đời”, “thiên đàng” hay “vườn địa đàng”. Nhưng

thế giới

thực luôn hoà lẫn với cái

thế giới

phi thực

, cho nên

thế giới

của nhạc Trịnh Công Sơn là nơi mà Bùi

Vĩnh Phúc

gọi là

thế giới

“nhoè nhạt” hay “lai”, 

một thế

giới mà trong bài “Đời cho ta thế”, Trịnh Công Sơn đã hát rằng “Không xa trời và cũng không xa phận người”. Cái mờ ảo giữa thực và

phi thực

, có thể được coi là cõi mờ ảo giữa sự sống và sự chết, giữa

thực thể

trần gian và chốn vĩnh hằng bao

trùm khắp

và là sự pha trộn của những

hình ảnh

đối lập

quan trọng nhất trong nhạc Trịnh Công Sơn. 

Triết lý nhẹ nhàng của Trịnh Công Sơn còncảhọc. Có haigiới thực, là “trần gian” hay “nhân gian”, vàgiới, là “thiên thu”, “đất muôn đời”, “thiên đàng” hay “vườn địa đàng”. Nhưngthực luôn hoà lẫn với cái, cho nêncủa nhạc Trịnh Công Sơn là nơi mà Bùigọi là“nhoè nhạt” hay “lai”, [9] là chốn giữa thực và siêu thực;giới mà trong bài “Đời cho ta thế”, Trịnh Công Sơn đã hát rằng “Không xa trời và cũng không xa phận người”. Cái mờ ảo giữa thực và, có thể được coi là cõi mờ ảo giữa sự sống và sự chết, giữatrần gian và chốn vĩnh hằng baovà là sự pha trộn của nhữngquan trọng nhất trong nhạc Trịnh Công Sơn.

thường có

một thoáng của cái này trong cái kia và ngược lại: “Một chút xuôi trong ngược. Trăm năm trong xuân thì.

Chân như

trong hạt lệ.” 

hệ thống

thường được dùng để trung hoà những điều đối nghịch, lại được Trịnh Công Sơn dùng đến, không phải để

phân biệt

đối lập

các

giá trị

phạm trù

, mà ngược lại, để làm nhoè và mờ đi, một nghệ thuật Cao Huy Thuần gọi là “đối hợp.” 

không thật

gần”, “Không xa đời và cũng không xa mộ người”, và “Một phố hồng, một phố hư không”. 

Nhưng còn có những mờ ảo khác, thường trong cùng một dòng. Theo Cao Huy Thuần, nhạc Trịnh Công Sơnmột thoáng của cái này trong cái kia và ngược lại: “Một chút xuôi trong ngược. Trăm năm trong xuân thì.trong hạt lệ.” [10] Nhiều câu chữ có cấu trúc song song, mộtthường được dùng để trung hoà những điều đối nghịch, lại được Trịnh Công Sơn dùng đến, không phải đểvàcácvà, mà ngược lại, để làm nhoè và mờ đi, một nghệ thuật Cao Huy Thuần gọi là “đối hợp.” [11] Ví dụ: “Tình không xa nhưnggần”, “Không xa đời và cũng không xa mộ người”, và “Một phố hồng, một phố hư không”. [12]

hiển nhiên

không muốn

phân biệt

chất lượng cũng như

phạm trù

: “Có chút lệ nhoà trong phút hôn nhau” và “Tình ngỡ đã phôi pha nhưng tình vẫn còn đầy”. 

Tuy cấu trúc không song song, nhưng có những câu nhạc của Trịnh Công Sơnkhông muốnchất lượng cũng như: “Có chút lệ nhoà trong phút hôn nhau” và “Tình ngỡ đã phôi pha nhưng tình vẫn còn đầy”. [13]

hình ảnh

một người đi xuyên suốt

một thế

giới nửa hư nửa thực. Người ấy

mệt mỏi

và buồn bã. Dù

biết ơn

cuộc đời

này,

đặc biệt

là tình yêu, ông 

hoàn toàn

thuộc về chốn

nhân gian

này; trong một số

bài hát

, ông nhắc đến mình như kẻ

lưu đày

con người

này sẽ đi về đâu? Và ông đang ra đi, hay đang trở về? Ông ra đi từ trần gian này, hay đang

trở về

từ một chốn nào khác? Kẻ lữ hành đó không thể

trả lời

những câu hỏi này. Trong bài “Có một ngày như thế”, ông hát: 

Nhạc Trịnh Công Sơn cho tamột người đi xuyên suốtgiới nửa hư nửa thực. Người ấyvà buồn bã. Dùnày,là tình yêu, ông [14] vẫn khôngthuộc về chốnnày; trong một số, ông nhắc đến mình như kẻ [15] Vậynày sẽ đi về đâu? Và ông đang ra đi, hay đang trở về? Ông ra đi từ trần gian này, hay đangtừ một chốn nào khác? Kẻ lữ hành đó không thểnhững câu hỏi này. Trong bài “Có một ngày như thế”, ông hát:

 

 

Và trong bài “Tiến thoái lưỡng nan” ông hát: 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong nhiều bài khác, ông lại hát lên nỗi nhớ nhà: 

 

“Lời

thiên thu

gọi” 

 

 

“Bên đời hiu quạnh” 

 

 

“Đêm thấy ta là thác đổ” 

cuối cùng

của mình – cái chết, sự vĩnh hằng? Về điểm này, ông có vẻ cũng không rõ – như trong bài “Tiến thoái lưỡng nan”, rằng ông đang đi về “cuối ngõ” nơi

quê nhà

hay về “cuối trời” của cõi vĩnh hằng. Trong

bài hát

“Một cõi đi về” 

nổi tiếng

của ông, Trịnh Công Sơn viết “Chẳng biết nơi nao là chốn quê nhà”, và

vì vậy

người nhạc sĩ cứ mãi

loanh quanh

Nhưng khi nhắc đến “nhà”, “quê nhà” và “quê quán”, vậy ông đang nhắc đến quê quán của mình, hay đang nói nơi yên nghỉcủa mình – cái chết, sự vĩnh hằng? Về điểm này, ông có vẻ cũng không rõ – như trong bài “Tiến thoái lưỡng nan”, rằng ông đang đi về “cuối ngõ” nơihay về “cuối trời” của cõi vĩnh hằng. Trong“Một cõi đi về” [16] rấtcủa ông, Trịnh Công Sơn viết “Chẳng biết nơi nao là chốn quê nhà”, vàngười nhạc sĩ cứ mãi

 

 

 

Những

ảnh hưởng

của

Phật giáo

 

Như hầu hết các triết lý khác, “triết lý nhẹ nhàng” của nhạc Trịnh Công Sơn để lại cho

chúng ta

rất nhiều thắc mắc. Tuy vậy, triết lý của Trịnh Công Sơn và những

sáng tác

của ông, thật ra không khó hiểu như khi vừa tiếp cận, một khi

chúng ta

nhìn chúng từ

tư tưởng

Phật giáo

.

Hiển nhiên

, biết thêm về

cuộc đời

của người nhạc sĩ này cũng phần nào giúp

chúng ta

hiểu thêm. 

trải qua

thời

thơ ấu

gắn liền với

cuộc chiến thứ nhất và

trưởng thành

trong

thời gian

xảy ra cuộc chiến thứ hai ở Đông Dương; một trải nghiệm

chắc chắn

đã giúp ông thấy rằng

thế giới

này ngập tràn những khổ đau và sự sống rất

mong manh

. Cha ông

tham gia

kháng chiến và đã bị

bỏ tù

ở Buôn Ma Thuột; năm 1949, khi mới lên mười, Trịnh Công Sơn đã phải sống với cha ông một năm trong Lao Thừa Phủ. Năm năm sau, cha ông qua đời trong một

tai nạn

xe trên đường từ Quảng Trị về nhà ở Huế. 

trả lời

phỏng vấn

, Trịnh Công Sơn có lần đã nói rằng từ những năm của thời

thơ ấu

mãi đến tận bây giờ (1998), với ông, cái chết vẫn luôn là “ám ảnh lớn nhất” và cho rằng “biên giới giữa cái chết và cái sống hình như chỉ là một sợi tóc

mong manh

.” 

tác giả

khác đã viết rất nhiều bài về thời

thơ ấu

và những trải nghiệm chiến tranh của ông, 

ảnh hưởng

của

Phật giáo

chủ nghĩa

hiện sinh

Trịnh Công Sơn đãthờicuộc chiến thứ nhất vàtrongxảy ra cuộc chiến thứ hai ở Đông Dương; một trải nghiệmđã giúp ông thấy rằngnày ngập tràn những khổ đau và sự sống rất. Cha ôngkháng chiến và đã bịở Buôn Ma Thuột; năm 1949, khi mới lên mười, Trịnh Công Sơn đã phải sống với cha ông một năm trong Lao Thừa Phủ. Năm năm sau, cha ông qua đời trong mộtxe trên đường từ Quảng Trị về nhà ở Huế. [17] Trong một cuộc, Trịnh Công Sơn có lần đã nói rằng từ những năm của thờimãi đến tận bây giờ (1998), với ông, cái chết vẫn luôn là “ám ảnh lớn nhất” và cho rằng “biên giới giữa cái chết và cái sống hình như chỉ là một sợi tóc.” [18] Nhiềukhác đã viết rất nhiều bài về thờivà những trải nghiệm chiến tranh của ông, [19] nên ở đây, tôi sẽ chỉ tập trung nói về nhữngcủavà

ảnh hưởng

của

Phật giáo

trong các

sáng tác

của ông. 

ảnh hưởng

này, theo tôi, là vì trong một nền văn hoá vốn đã quá

thấm nhuần

tư tưởng

Phật giáo

như ở

Việt Nam

, những người viết về Trịnh Công Sơn tự thấy không

cần thiết

phải đi sâu vào

chủ đề

này thêm nữa. Tuy vậy, trong những lần

trả lời

phỏng vấn

, chính Trịnh Công Sơn

thỉnh thoảng

đã nhắc đến những

ảnh hưởng

của Huế, quê hương ông, và của

Phật giáo

. “Huế và

đạo Phật

ảnh hưởng

sâu đậm trên tình cảm thời

thơ ấu

của tôi”, ông đã nói với một người

phỏng vấn

ông như vậy. 

Phật giáo

gắn kết với

tâm hồn

của Trịnh Công Sơn cũng như nhiều người

Việt Nam

khác. Huế là đất của

Phật giáo

với rất nhiều chùa chiền. Tháng 5 năm 1963, khi những

đại diện

của vị Tổng thống theo

đạo Công

giáo Ngô Đình Diệm cấm

Phật tử

treo cờ mừng

lễ Phật đản

lần thứ 2527, nhiều người đã tập trung

biểu tình

hoà bình gần Đài phát thanh Huế. Một sĩ quan cảnh sát đã ra lệnh cho bắn vào đám đông

biểu tình

, giết chết một

phụ nữ

và tám trẻ em.

Sự kiện

này đã làm tăng những cuộc

biểu tình

của

Phật tử

và phần nào là

nguyên nhân

dẫn đến sự sụp đổ của chính quyền Ngô Đình Diệm. Huế cũng được biết đến với nhiều khu lăng tẩm vua chúa nằm ở những vùng yên lắng ở ngoại ô thành phố. Khi được hỏi về những

ảnh hưởng

của Huế, Trịnh Công Sơn đã nhắc đến những lăng tẩm – những cơn mưa dầm, và

con đường

mang tên “Âm hồn” ở Huế! Trịnh Công Sơn nói, “Tất cả những

bài hát

của tôi đều viết về Huế”; điều này cho thấy quê quán phần nào là

nguyên nhân

của

nỗi buồn

ám ảnh

về cái chết mà

mọi người

tìm thấy

trong những

bài hát

của ông. 

Sau khi ông qua đời, trong rất nhiều những bài viết về Trịnh Công Sơn, người ta thường nhắc qua vềcủatrong cáccủa ông. [20] Những người say mê Trịnh Công Sơn thường không đi sâu vào nhữngnày, theo tôi, là vì trong một nền văn hoá vốn đã quánhư ở, những người viết về Trịnh Công Sơn tự thấy khôngphải đi sâu vàonày thêm nữa. Tuy vậy, trong những lần, chính Trịnh Công Sơnđã nhắc đến nhữngcủa Huế, quê hương ông, và của. “Huế vàsâu đậm trên tình cảm thờicủa tôi”, ông đã nói với một ngườiông như vậy. [21] Huế vàgắn kết vớicủa Trịnh Công Sơn cũng như nhiều ngườikhác. Huế là đất củavới rất nhiều chùa chiền. Tháng 5 năm 1963, khi nhữngcủa vị Tổng thống theogiáo Ngô Đình Diệm cấmtreo cờ mừnglần thứ 2527, nhiều người đã tập trunghoà bình gần Đài phát thanh Huế. Một sĩ quan cảnh sát đã ra lệnh cho bắn vào đám đông, giết chết mộtvà tám trẻ em.này đã làm tăng những cuộccủavà phần nào làdẫn đến sự sụp đổ của chính quyền Ngô Đình Diệm. Huế cũng được biết đến với nhiều khu lăng tẩm vua chúa nằm ở những vùng yên lắng ở ngoại ô thành phố. Khi được hỏi về nhữngcủa Huế, Trịnh Công Sơn đã nhắc đến những lăng tẩm – những cơn mưa dầm, vàmang tên “Âm hồn” ở Huế! Trịnh Công Sơn nói, “Tất cả nhữngcủa tôi đều viết về Huế”; điều này cho thấy quê quán phần nào làcủavàvề cái chết màtrong nhữngcủa ông. [22]

Trong bài viết năm 2001 trên tờ Trịnh Công Sơn đã nói trực tiếp về những

ảnh hưởng

của

Phật giáo

đến

cuộc đời

và những

sáng tác

của ông: 


ảnh hưởng

của

Phật Giáo

xuất hiện

rõ nhất trong các

bài hát

của ông.

Chân lý

trước tiên

của

Phật giáo

là “Đời là bể khổ.” 

chân lý

khác là tính tạm bợ của cõi

nhân gian

, đã được

diễn đạt

rõ ràng

và thi vị trong

Kim cương kinh

(

Kim cương bát nhã ba la mật kinh

), một trong những

bộ kinh

quan trọng nhất của

Phật giáo

Nhưng bằng chứng về nhữngcủarõ nhất trong cáccủa ông.củalà “Đời là bể khổ.” [24] Mộtkhác là tính tạm bợ của cõi, đã đượcvà thi vị trong), một trong nhữngquan trọng nhất của

 

 

 

hai chân lý

này – rằng

đời sống

là khổ đau và không có điều gì là

vĩnh cửu

– là hai điều

chúng ta

sẽ thấy được lặp đi lặp lại nhiều lần trong nhạc Trịnh Công Sơn. Hai điều này

liên quan

chặt chẽ

với nhau

:

con người

khổ đau vì không có điều gì

vĩnh cửu

. Peter Harvey cho rằng

Phật giáo

“chẳng những không khước từ

hạnh phúc

tồn tại

cõi trần

mà còn

cung cấp

nhiều cách để đạt thêm

hạnh phúc

nữa, nhưng cũng

nhấn mạnh

rằng, tất cả mọi hình thái của

hạnh phúc

đều không

vĩnh cửu

(trừ cõi

niết bàn

).

Sớm muộn

gì, những niềm

hạnh phúc

này rồi sẽ tuột khỏi tay của mỗi

con người

, và để lại những

dư vị

của mất mát và khao khát.” 

chấp nhận

một

chân lý

khác rằng

con đường

để

chấm dứt

khổ đau là hãy bớt đi những

si mê

với cõi đời này. Điều này, Trịnh Công Sơn biết ông sẽ khó làm được, vì ông đã hát trong bài “Mỗi ngày tôi chọn một niềm vui” rằng “Đã yêu

cuộc đời

này bằng trái tim của tôi”. Điều này không có nghĩa rằng Trịnh Công Sơn

cảm thấy

mâu thuẫn

giữa

niềm tin

vào

Phật giáo

và tình yêu của ông với

cuộc đời

. Ông đã từng nói, “Với tôi,

Phật giáo

là một

triết học

làm cho ta yêu đời hơn chứ không phải làm cho ta lãng quên cuộc sống”. 

Phật giáo

cũng dạy về sự quan trọng của việc không

quyến luyến

, không

bám víu

vào những vui thú của

cuộc đời

. Trong một số

bài hát

,

chúng ta

thấy Trịnh Công Sơn đã trăn trở nhưng chưa thôi

quyến luyến

cuộc đời

; trong những bài ông viết sau này – ví dụ như bài “Như một lời chia tay” 

sáng tác

năm 1991, và bài “Tôi ơi đừng tuyệt vọng”,

sáng tác

năm 1992 – ông dường như đã sẵn sàng hơn để

từ bỏ

cõi này. 

Cảnày – rằnglà khổ đau và không có điều gì là– là hai điềusẽ thấy được lặp đi lặp lại nhiều lần trong nhạc Trịnh Công Sơn. Hai điều nàychặt chẽkhổ đau vì không có điều gì. Peter Harvey cho rằng“chẳng những không khước từmà cònnhiều cách để đạt thêmnữa, nhưng cũngrằng, tất cả mọi hình thái củađều không(trừ cõi).gì, những niềmnày rồi sẽ tuột khỏi tay của mỗi, và để lại nhữngcủa mất mát và khao khát.” [26] Những “dư vị của mất mát và khao khát” đó rất rõ trong nhạc Trịnh Công Sơn, là bằng chứng cho thấy ông đã trăn trở đểmộtkhác rằngđểkhổ đau là hãy bớt đi nhữngvới cõi đời này. Điều này, Trịnh Công Sơn biết ông sẽ khó làm được, vì ông đã hát trong bài “Mỗi ngày tôi chọn một niềm vui” rằng “Đã yêunày bằng trái tim của tôi”. Điều này không có nghĩa rằng Trịnh Công Sơngiữavàovà tình yêu của ông với. Ông đã từng nói, “Với tôi,là mộtlàm cho ta yêu đời hơn chứ không phải làm cho ta lãng quên cuộc sống”. [27] Nhưngcũng dạy về sự quan trọng của việc không, khôngvào những vui thú của. Trong một sốthấy Trịnh Công Sơn đã trăn trở nhưng chưa thôi; trong những bài ông viết sau này – ví dụ như bài “Như một lời chia tay” [28] , ôngnăm 1991, và bài “Tôi ơi đừng tuyệt vọng”,năm 1992 – ông dường như đã sẵn sàng hơn đểcõi này.

quan niệm

Phật giáo

này đã

thâm nhập

vào

sáng tác

của Trịnh Công Sơn. Một

quan niệm

Phật giáo

nữa, mà Trịnh Công Sơn không coi quan trọng bằng hai

quan niệm

trên, là

thuyết luân hồi

, rằng muôn vật sẽ được

tái sinh

làm kiếp khác, tuỳ theo nghiệp của họ ở cõi này. Trong những

bài hát

của mình, Trịnh Công Sơn như muốn nhắc đến một câu rất

phổ thông

trong

Phật giáo

: “Hiện tại là

chiếc bóng

của

quá khứ

, tương lai là

chiếc bóng

của

hiện tại

.” 

hiện tại

vừa linh cảm cùng trong một lúc

quá khứ

và tương lai. Anh như thấy

tiền kiếp

réo tên và cái chết vẫy gọi.” 

Cuộc sống là khổ đau. Mọi cái chỉ là tạm thời. Nhữngnày đãvàocủa Trịnh Công Sơn. Mộtnữa, mà Trịnh Công Sơn không coi quan trọng bằng haitrên, là, rằng muôn vật sẽ đượclàm kiếp khác, tuỳ theo nghiệp của họ ở cõi này. Trong nhữngcủa mình, Trịnh Công Sơn như muốn nhắc đến một câu rấttrong: “Hiện tại làcủa, tương lai làcủa.” [29] Cao Huy Thuần nói rằng “Trịnh Công Sơn như vừa đứng ởvừa linh cảm cùng trong một lúcvà tương lai. Anh như thấyréo tên và cái chết vẫy gọi.” [30]

Trong bài “Cát bụi”, ông tự hỏi: 

 

 

Trong những

bài hát

khác, những

ám chỉ

về sự

tái sinh

phần nào đó

gián tiếp

hơn: 

 

 

“Cỏ xót xa đưa” 

 

 

“Rừng xưa đã khép” 

 

 

 

“Phôi Pha” 

Quan niệm

của

Phật giáo

về

kiếp luân hồi

giúp

giải thích

tại sao Trịnh Công Sơn thường không bao giờ nói đến sự ra đi mà lại không nhắc đến sự quay

trở về

, và ông luôn xoá nhoà sự khác biệt giữa hai hành động này, như trong bài “Phôi pha” ở trên. 

tái sinh

, thì khi một người ra đi, cũng là lúc người đó đang

trở về

. Nhìn sự sống và cái chết từ khía cạnh này cũng giống như khi ta nhìn nước trong một dòng sông, và tự hỏi liệu ta nên nói nó đang trôi đi hay đang đến, một điều mà Trịnh Công Sơn đã nắm bắt được trong bài “Gần như niềm tuyệt vọng”: 

củavềgiúptại sao Trịnh Công Sơn thường không bao giờ nói đến sự ra đi mà lại không nhắc đến sự quay, và ông luôn xoá nhoà sự khác biệt giữa hai hành động này, như trong bài “Phôi pha” ở trên. [31] Nếu cái chết là kết tủa của, thì khi một người ra đi, cũng là lúc người đó đang. Nhìn sự sống và cái chết từ khía cạnh này cũng giống như khi ta nhìn nước trong một dòng sông, và tự hỏi liệu ta nên nói nó đang trôi đi hay đang đến, một điều mà Trịnh Công Sơn đã nắm bắt được trong bài “Gần như niềm tuyệt vọng”:

 

 

thường hay

xoá nhoà giữa đi và về, vì trong

Phật giáo

, cuộc

hành trình

từ cái sống đến cái chết

ví như

dòng nước; nó là một quá trình

luân chuyển

nhẹ nhàng, khác với

triết học

Tây phương

, nơi, như René Muller nói, “từ sống đến chết là một sự

gián đoạn

cay độc

.” Và ông nói thêm rằng, điều này cũng đúng với ngay cả “những

tín đồ

Thiên Chúa vốn có

niềm tin

vào

đời sau

và sự sống muôn đời.” 

Phật giáo

dạy ta về cái chết với một

thái độ

khác. Các

Phật tử

tin rằng “không có một

cá thể

, một

linh hồn

hay một cái tôi

vĩnh cửu

nào ngoài quá trình

biến chuyển

không ngừng của

tinh thần

vật chất

, cái tạo nên sự

tồn tại

của

chúng ta

.” 

một sinh

vật khi chết đi sẽ được

tồn tại

trong sinh vật đó sau khi

tái sinh

. Harvey

giải thích

như sau: 

Khi nói về cái chết, Trịnh Công Sơnxoá nhoà giữa đi và về, vì trong, cuộctừ cái sống đến cái chếtdòng nước; nó là một quá trìnhnhẹ nhàng, khác với, nơi, như René Muller nói, “từ sống đến chết là một sự.” Và ông nói thêm rằng, điều này cũng đúng với ngay cả “nhữngThiên Chúa vốn cóvàovà sự sống muôn đời.” [32] dạy ta về cái chết với mộtkhác. Cáctin rằng “không có một, mộthay một cái tôinào ngoài quá trìnhkhông ngừng củavà, cái tạo nên sựcủa.” [33] Tuy vậy, theo lời dạy của Phật, một chút gì đó trongvật khi chết đi sẽ đượctrong sinh vật đó sau khi. Harveynhư sau:

[36] 

Nếu

con người

trong vòng

sinh-tử-tái sinh giữ được một số khía cạnh của

tiền kiếp

khi

tái sinh

, thì quá trình này có cả sự ra đi và sự

trở về

– “một cõi đi về”, như Trịnh Công Sơn đã đặt cho tựa đề một

bài hát

rất

nổi tiếng

của ông. 

Trong bài “Ngẫu nhiên”, Trịnh Công Sơn cho rằng không thể

phân tách

giữa ra đi và

trở về

; ở đây,

chúng ta

có lẽ cũng thấy

quan niệm

của

Phật giáo

con người

không thể biết được vòng

tái sinh

bắt đầu từ đâu và bao giờ sẽ

kết thúc

 

 

Bởi vì không có sự khởi đầu hay

kết thúc

rõ ràng

của vòng

tái sinh

, nên cũng rất khó

phân biệt

giữa ra đi và

trở về

. Vua

Trần Nhân Tông

(1279-1293), một

Phật tử

, đã viết bài thơ trong di chúc: 

 

 

 

 

Một

giá trị

Phật giáo

sau cùng trong những

sáng tác

của Trịnh Công Sơn là những ca từ khó hiểu và phi lôgic.

Xem thêm :  Tổng hợp những câu đố mẹo có đáp án, hay và khó nhất

Hiển nhiên

,

bài hát

không phải là

lý luận

của

lý trí

, mà là tiếng

thổn thức

của tấm lòng. Bằng việc

không giải

thích những

ý nghĩa

đơn giản

, Trịnh Công Sơn để cho người nghe tự

diễn đạt

theo ý

của riêng

họ, và từ đó

đồng hành

với ông trong việc tạo ra

ý nghĩa

. Sự thiếu mạch lạc

có chủ ý

cũng phản ánh một

xu hướng

hiện đại

chủ nghĩa

bằng cách

xa lạ

hoá

ngôn từ

để làm nghệ thuật mới và tươi mát. Nhưng

sự cố

ý tối nghĩa của Trịnh Công Sơn, theo tôi, cũng là một cách truyền tải

quan niệm

Phật giáo

rằng

con người

không thể tìm tới sự tịnh an của

tâm hồn

bằng lý lẽ, và sự

giác ngộ

nằm ngoài

biên giới

của

ngôn ngữ

và logic, như

nhà sư

Ấn Độ

Bồ Đề Đạt Ma

đã truyền vào Trung Hoa ở thế kỷ thứ sáu: 

 

 

 

 

 

 

 

[38] 

Mục đích

vượt khỏi

giới hạn

của

ngôn ngữ

có thể là lời

giải thích

tại sao Trịnh Công Sơn đã hoà trộn những phản đề như ra đi và

trở về

, gần và xa, lạnh nhạt và nồng nàn – như việc Trịnh Công Sơn luôn khẳng định rằng luôn có một thoáng của cái này trong cái kia và ngược lại. Giống như các

Thiền sư

, Trịnh Công Sơn có thể phủ nhận tuyết màu trắng và quạ màu đen chỉ để nói lên rằng, để được

giác ngộ

,

con người

phải “thoát khỏi những phản đề của ‘có’ và ‘không’” và

tìm cách

để hài hoà những đối nghịch. 

lời Phật dạy

, để

giác ngộ

,

con người

phải biết

cưỡng lại

xu hướng

thỏa mãn

với những

nhị nguyên

đơn giản

.

Trí năng

của

con người

luôn muốn

chống lại

,

phân biệt

và phân loại, nhưng

chúng ta

phải

vượt qua

được

xu hướng

này để

đạt đến

“tánh không.” Để giúp

con người

đạt đến

trạng thái

này, các

thiền sư

dùng

phương pháp

“minh hoạ bằng phép phủ định,” một

phương pháp

được

tìm thấy

trong rất nhiều

bộ kinh

, luận và

công án

của

đạo Phật

Long Thọ

, một trong những

luận sư

vĩ đại nhất của

Phật giáo

Đại Thừa

Ma-ha-diễn-na (có nghĩa là “cỗ xe lớn”, là một trong hai trường phái lớn nhất của

đạo Phật

– ND), nói đến

trạng thái

này trong cuốn  của ông, một kinh văn rất quan trọng của Ma-ha-diễn-na, bắt đầu như sau: 

vượt khỏicủacó thể là lờitại sao Trịnh Công Sơn đã hoà trộn những phản đề như ra đi và, gần và xa, lạnh nhạt và nồng nàn – như việc Trịnh Công Sơn luôn khẳng định rằng luôn có một thoáng của cái này trong cái kia và ngược lại. Giống như các, Trịnh Công Sơn có thể phủ nhận tuyết màu trắng và quạ màu đen chỉ để nói lên rằng, để đượcphải “thoát khỏi những phản đề của ‘có’ và ‘không’” vàđể hài hoà những đối nghịch. [39] Theo, đểphải biếtvới nhữngcủaluôn muốnvà phân loại, nhưngphảiđượcnày để“tánh không.” Để giúpnày, cácdùng“minh hoạ bằng phép phủ định,” mộtđượctrong rất nhiều, luận vàcủa [40] Sư, một trong nhữngvĩ đại nhất củaMa-ha-diễn-na (có nghĩa là “cỗ xe lớn”, là một trong hai trường phái lớn nhất của- ND), nói đếnnày trong cuốncủa ông, một kinh văn rất quan trọng của Ma-ha-diễn-na, bắt đầu như sau:

 

 

 

 

giải thích

rằng

đa số

những

công án

Thiền đều dựa theo

phương pháp

“minh hoạ bằng phép phủ định.” 

nổi tiếng

của

công án

về việc lắng nghe

âm thanh

khi vỗ bằng một bàn tay – một

âm thanh

không hẳn là

âm thanh

nhưng cũng không (

hoàn toàn

) không là

âm thanh

. Những

bài hát

của Trịnh Công Sơn phần nào có hơi hướng như một

công án

vì chúng cho thấy sự

ảnh hưởng

của “minh hoạ bằng phép phủ định” này hay

phương pháp

“không-không.” Trong rất nhiều

bài hát

,

chúng ta

thấy

phương pháp

này được

sử dụng

trong một hay hai câu hát;

tuy nhiên

, trong bài “Đời cho ta thế” và “Bay đi thầm lặng”, hơn một nửa những câu hát phá vỡ những cấu trúc

đối lập

dễ dãi

. Cả ba đoạn trong bài “Đời cho ta thế” đều bắt đầu và

kết thúc

với những câu hát “minh hoạ qua phép phủ định”. Đây là những câu hát trong đoạn thứ hai: 

Chang Chen-chirằngnhữngThiền đều dựa theo“minh hoạ bằng phép phủ định.” [41] Điển hình là một ví dụcủavề việc lắng nghekhi vỗ bằng một bàn tay – mộtkhông hẳn lànhưng cũng không () không là. Nhữngcủa Trịnh Công Sơn phần nào có hơi hướng như mộtvì chúng cho thấy sựcủa “minh hoạ bằng phép phủ định” này hay“không-không.” Trong rất nhiềuthấynày đượctrong một hay hai câu hát;, trong bài “Đời cho ta thế” và “Bay đi thầm lặng”, hơn một nửa những câu hát phá vỡ những cấu trúc. Cả ba đoạn trong bài “Đời cho ta thế” đều bắt đầu vàvới những câu hát “minh hoạ qua phép phủ định”. Đây là những câu hát trong đoạn thứ hai:

 

 

 

Bản tiếng Việt © 2007 talawas 

phụ lục

1 để biết thêm về danh sách và ngày xuất bản của tất cả các

bài hát

được trích dẫn trong bài viết này. Để tìm những lời

bài hát

và thông tin khác về những

bài hát

của Trịnh Công Sơn (ngày xuất bản, tên tập nhạc và những

chi tiết

khác), xem trang web: trang web của Trịnh Công Sơn-forum.org, http://TCS-home.org/songs; Kho sưu tập tư liệu về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, dưới mục “Kho sưu tập” tại http://www.hoiquanhoingo.com.vn và trang web của VNEnterprise.com, http://www.vnenterprise.com. Để biết thêm về các bản nhạc cũng như lời

bài hát

, xem  (TPHCM:

Âm nhạc

, 1998).[1] Xem phần1 để biết thêm về danh sách và ngày xuất bản của tất cả cácđược trích dẫn trong bài viết này. Để tìm những lờivà thông tin khác về nhữngcủa Trịnh Công Sơn (ngày xuất bản, tên tập nhạc và nhữngkhác), xem trang web: trang web của Trịnh Công Sơn-forum.org, http://TCS-home.org/songs; Kho sưu tập tư liệu về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, dưới mục “Kho sưu tập” tại http://www.hoiquanhoingo.com.vn và trang web của VNEnterprise.com, http://www.vnenterprise.com. Để biết thêm về các bản nhạc cũng như lời, xem(TPHCM:, 1998).
[2]

Tuy nhiên

, nhà cầm quyền đã gặp khó khăn trong việc

thẩm định

xem những

bài hát

nào trong những

sáng tác

trước năm 1975 của Trịnh Công Sơn là phản chiến. Năm 2003, khi

phỏng vấn

Lê Nam, giám đốc phòng băng đĩa của phòng Nghệ thuật

Trình diễn

Thành phố Hồ

Chí Minh

, thuộc Bộ Văn hoá Thông tin, ông ta cho rằng

vấn đề

nằm ở những

bài hát

trong tập nhạc (1966/1967) vì những

sáng tác

này “nội dung phản chiến được nêu lên rất chung chung, không

phân biệt

chiến tranh

phi nghĩa

chính nghĩa

.” Xem bài “Cái gì đã thuộc về nguyên tắc thì không có ngoại lệ” của Thu Hà, báo , ngày 18 tháng 4, 2003, http://www.tuoitre.com.vn. Quả vậy,

bài hát

nào của Trịnh Công Sơn được và không được phép

trình diễn

tại

Việt Nam

vẫn là một điều

mập mờ

. Nhà cầm quyền thường

lẫn lộn

giữa những

ca khúc

của ông,

bài hát

được

sáng tác

trước năm 1975, và trong số đó, bài nào nằm trong tập  Một điều không

rõ ràng

nữa là tất cả hay chỉ một số những

bài hát

trong tập nhạc này bị cấm. Theo

Cao Minh

Hiền và Dạ Ly, “Đối với dòng

Ca khúc

da vàng của Trịnh Công Sơn

cho đến

bây giờ vẫn rất ‘mập mờ’ trong viêc

cho hay

không cho các

ca sĩ

hát.” Xem “Chuyện ca khúc… duyệt và không duyệt!”, , 7 tháng 5, 2004, http://www2.thanhnien.com.vn

, nhà cầm quyền đã gặp khó khăn trong việcxem nhữngnào trong nhữngtrước năm 1975 của Trịnh Công Sơn là phản chiến. Năm 2003, khiLê Nam, giám đốc phòng băng đĩa của phòng Nghệ thuậtThành phố Hồ, thuộc Bộ Văn hoá Thông tin, ông ta cho rằngnằm ở nhữngtrong tập nhạc(1966/1967) vì nhữngnày “nội dung phản chiến được nêu lên rất chung chung, khôngchiến tranhvà.” Xem bài “Cái gì đã thuộc về nguyên tắc thì không có ngoại lệ” của Thu Hà, báo, ngày 18 tháng 4, 2003, http://www.tuoitre.com.vn. Quả vậy,nào của Trịnh Công Sơn được và không được phéptạivẫn là một điều. Nhà cầm quyền thườnggiữa nhữngcủa ông,đượctrước năm 1975, và trong số đó, bài nào nằm trong tậpMột điều khôngnữa là tất cả hay chỉ một số nhữngtrong tập nhạc này bị cấm. TheoHiền và Dạ Ly, “Đối với dòngda vàng của Trịnh Công Sơnbây giờ vẫn rất ‘mập mờ’ trong viêckhông cho cáchát.” Xem “Chuyện ca khúc… duyệt và không duyệt!”,, 7 tháng 5, 2004, http://www2.thanhnien.com.vn


, số sắp ra.[3] Xem “The Trịnh Công Sơn Phenomenon”, John Schafer., số sắp ra.
, tháng 1 1997; in lại trong cuốn  (Hà Nội:

Âm Nhạc

, 2001), trang 201-202, do Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Thụy Kha, và Đoàn Tử Huyến

biên tập

.[4] Trịnh Công Sơn, “Để bắt đầu một hồi ức”,, tháng 1 1997; in lại trong cuốn(Hà Nội:, 2001), trang 201-202, do Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Thụy Kha, và Đoàn Tử Huyến
[5] (HCMC: Trẻ, 2004), 84.

(HCMC: Trẻ, 2004), 84.


năm 1938. Xem  (Hà Nội:

Văn Học

, 1986), trang 72.[6] Câu thơ này từ bài thơ “Yêu” của Xuân Diệu, lần đầu tiên xuất bản trong tậpnăm 1938. Xem(Hà Nội:, 1986), trang 72.

bài hát

khác mà Trịnh Công Sơn nói đến cái chết của chính ông

gồm có

bài “Ngẫu nhiên” và “Phúc âm buồn”.[7] Ngoài bài “Bên đời hiu quạnh”, nhữngkhác mà Trịnh Công Sơn nói đến cái chết của chính ôngbài “Ngẫu nhiên” và “Phúc âm buồn”.
[8] Ví dụ, xem: “Cỏ xót xa đưa”, “Như một lời chia tay”, “Ở trọ”, “Phôi pha”, và “Về nơi cuối trời”.
 của Bùi

Vĩnh Phúc

(Gardena, CA: Văn Mới, 2005), trang 131. Những người khác cũng

đồng ý

. Cao Huy Thuần cho rằng “Với Trịnh Công Sơn, cõi khác và cõi này không tách rời nhau rõ rệt.” Cao Huy Thuần nói điều này trong phần

giới thiệu

những

bài hát

của Trịnh Công Sơn tại “Đêm

hoài niệm

Trịnh Công Sơn”, Paris, 26 tháng 5, 2001.[9] Xemcủa Bùi(Gardena, CA: Văn Mới, 2005), trang 131. Những người khác cũng. Cao Huy Thuần cho rằng “Với Trịnh Công Sơn, cõi khác và cõi này không tách rời nhau rõ rệt.” Cao Huy Thuần nói điều này trong phầnnhữngcủa Trịnh Công Sơn tại “ĐêmTrịnh Công Sơn”, Paris, 26 tháng 5, 2001.
, Trần Thuỳ Mai, Dương Phước Thu, và Ngô Minh (Huế:

Thuận Hoá

, 2001), trang 102.[10] Cao Huy Thuần, “Buồn bã với những môi hôn”, trong, Trần Thuỳ Mai, Dương Phước Thu, và Ngô Minh (Huế:, 2001), trang 102.
[11] Ibid.

tự như

trên.[12] Từ bài “Như một lời chia tay”, “Đời cho ta thế”, và “Có nghe đời nghiêng”, theo thứtrên.

tự như

trên.[13] Từ bài “Bay đi thầm lặng” và “Tình nhớ”, theo thứtrên.

đại từ

giống đực vì tôi tin những

bài hát

của Trịnh Công Sơn là những

thông điệp

cá nhân

của ông.

Tuy nhiên

, những buồn bã của

thân phận

ông và

thân phận

của

kiếp người

rất gần gũi

với nhau

: chúng luôn bổ túc cho nhau.[14] Tôi dùnggiống đực vì tôi tin nhữngcủa Trịnh Công Sơn là nhữngcủa ông., những buồn bã củaông vàcủarất gần gũi: chúng luôn bổ túc cho nhau.
[15] Ví dụ, xem “Dã tràng ca”, “Phúc âm buồn”, “Tình xót xa vừa” và “Vết lăn trầm”.

bài hát

này nằm ở phần

phụ lục

B.[16] Lời củanày nằm ở phầnB.
 của Bửu Ý (TPHCM: Trẻ, 2003), 16-17.[17] Xemcủa Bửu Ý (TPHCM: Trẻ, 2003), 16-17.

phỏng vấn

này, với Văn Cầm Hải, xảy ra năm 1998. Nó được in lại dưới tựa “Kiếp sau tôi vẫn là người nghệ sĩ” trong cuốn  của Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Thụy Kha và Đoàn Tử Huyến, trang 207-208.[18] Cuộcnày, với Văn Cầm Hải, xảy ra năm 1998. Nó được in lại dưới tựa “Kiếp sau tôi vẫn là người nghệ sĩ” trong cuốncủa Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Thụy Kha và Đoàn Tử Huyến, trang 207-208.
 của Bửu Ý,  của Hoàng Phủ Ngọc Tường,  của Nguyễn Đắc Xuân (TPHCM:

Văn Học

, 2003);  của Nguyễn Thanh Ty. Tôi cũng nói đến những năm tháng chiến tranh và những

bài hát

phản chiến của Sơn trong bài “The Trịnh Công Sơn Phenomenon,”  (sắp ra).[19] Xemcủa Bửu Ý,của Hoàng Phủ Ngọc Tường,của Nguyễn Đắc Xuân (TPHCM:, 2003);của Nguyễn Thanh Ty. Tôi cũng nói đến những năm tháng chiến tranh và nhữngphản chiến của Sơn trong bài “The Trịnh Công Sơn Phenomenon,”(sắp ra).

xuất hiện

trong nhiều tập sưu tầm. Ví dụ, xem  của Trần Thuỳ Mai, Dương Phước Thu, và Ngô Minh;  của Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Thụy Kha và Đoàn Tử Huyến.[20] Những bài viết nàytrong nhiều tập sưu tầm. Ví dụ, xemcủa Trần Thuỳ Mai, Dương Phước Thu, và Ngô Minh;của Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Thụy Kha và Đoàn Tử Huyến.

phỏng vấn

[không rõ ngày tháng] này được in lại với tựa đề “Chữ tài chữ mệnh cũng là bể dâu” trong cuốn  của Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Thụy Kha và Đoàn Tử Huyến, trang 221.[21] Buổi[không rõ ngày tháng] này được in lại với tựa đề “Chữ tài chữ mệnh cũng là bể dâu” trong cuốncủa Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Thụy Kha và Đoàn Tử Huyến, trang 221.
 do Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Thụy Kha và Đoàn Tử Huyến

biên tập

.[22] Bài “Kiếp sau tôi vẫn là người nghệ sĩ” của Văn Cầm Hải trong cuốndo Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Thụy Kha và Đoàn Tử Huyến
tháng 4, 2001. Được in lại với tựa đề “Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn: “Phải biết sống trong mỗi

sát na

của hiện tại”, trong cuốn do Lê Minh Quốc

biên tập

(Hà Nội:

Phụ Nữ

, 2004), trang 202-204.[23] Trịnh Công Sơn,tháng 4, 2001. Được in lại với tựa đề “Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn: “Phải biết sống trong mỗicủa hiện tại”, trong cuốndo Lê Minh Quốc(Hà Nội:, 2004), trang 202-204.

cổ ngữ

Ấn Độ

là duhkha, Thích

Thiên Ân

dịch là “khổ đau,

đau đớn

,

buồn rầu

,

bất mãn

; những

trạng thái

của

Luân hồi

.” (

Luân hồi

là “bể của sinh và tử; là bánh xe của sự

tồn tại

;

thế giới

luân chuyển

hiện hữu

.”) Xem Zen Philosophy của Thích

Thiên Ân

(Emeryville, CA: Dharma Publishing, 1975), 175, 177.[24] Từ này tronglà duhkha, Thíchdịch là “khổ đau,; nhữngcủa.” (là “bể của sinh và tử; là bánh xe của sự.”) Xem Zen Philosophy của Thích(Emeryville, CA: Dharma Publishing, 1975), 175, 177.

Thiên Ân

dịch, Zen Philosophy, 137.[25] Thíchdịch, Zen Philosophy, 137.
(Cambridge: Cambridge University Press, 1990), 48.[26] Peter Harvey,(Cambridge: Cambridge University Press, 1990), 48.
 (xem chú thích số 24), Lê Minh Quốc

biên tập

, trang 203.[27] Trịnh Công Sơn, “Phải biết sống hết mình,” trong cuốn(xem chú thích số 24), Lê Minh Quốc, trang 203.

bài hát

này nằm ở phần

phụ lục

C.[28] Lờinày nằm ở phầnC.

Thiên Ân

, , 54.[29] Xem Thích, 54.
[30] Cao Huy Thuần, (Xem chú thích 9).

trở về

trong nhiều

bài hát

, trong đó có bài “Biển nhớ”, “Có nghe đời nghiêng”, “Cỏ xót xa đưa”, “Lặng lẽ nơi này”, “Lời

thiên thu

gọi”, “Rừng xưa đã khép”, và “Một cõi đi về”.[31] Trịnh Công Sơn nói về sự ra đi vàtrong nhiều, trong đó có bài “Biển nhớ”, “Có nghe đời nghiêng”, “Cỏ xót xa đưa”, “Lặng lẽ nơi này”, “Lờigọi”, “Rừng xưa đã khép”, và “Một cõi đi về”.
e (Westport, CT: Praeger, 1998), 121.[32] Xem René Muller,e (Westport, CT: Praeger, 1998), 121.

Thiên Ân

, , 84.[33] Xem Thích, 84.
, một đoạn đối thoại giữa

Di Lan Đà

, một vị vua Hy Lạp cai trị đế quốc Ấn – Hy Lạp vào những năm cuối thế kỷ thứ hai

trước Công nguyên

, và một vị sư tên

Na Tiên

.  là một quyển quan trọng của tín

lý Phật

giáo,

đặc biệt

là nhánh Theravada (

Tiểu thừa

). Để biết thêm về

giáo lý

Phật

liên quan đến

vấn đề

tái sinh

, xem thêm Thích

Thiên Ân

, “The Matter of Soul in Buddhism,” trong cuốn  165-170.

Giải thích

về

tái sinh

, Thích

Thiên Ân

cũng nói đến  và

hình ảnh

ngọn đèn

[34] Harvey trích dẫn từ, một đoạn đối thoại giữa, một vị vua Hy Lạp cai trị đế quốc Ấn – Hy Lạp vào những năm cuối thế kỷ thứ hai, và một vị sư tênlà một quyển quan trọng của tíngiáo,là nhánh Theravada (). Để biết thêm vềPhật, xem thêm Thích, “The Matter of Soul in Buddhism,” trong cuốn165-170.về, Thíchcũng nói đếnvà
, 58.[35] Harvey,, 58.
, phần 71, như là nguồn gốc của

hình ảnh

này (58).[36] Harvey trích dẫn, phần 71, như là nguồn gốc củanày (58).

Thiên Ân

dịch, Zen Philosophy, 108.[37] Thíchdịch, Zen Philosophy, 108.

Thiên Ân

, , 17.[38] Xem Thích, 17.
(New York: Grove Press, 1964), 52, 69.[39] Daisetz Teitaro Suzuki,(New York: Grove Press, 1964), 52, 69.
(New York: Harper and Brothers, 1959), 128. Thích

Thiên Ân

cũng nói đến

phương pháp

này, mà ông gọi là “phương pháp không-không” trong (Rutland, VT:Charles Tuttle, 1975), 34, 219n6; 257–258n6.[40] Xem Chang Chen-chi,(New York: Harper and Brothers, 1959), 128. Thíchcũng nói đếnnày, mà ông gọi là “phương pháp không-không” trong(Rutland, VT:Charles Tuttle, 1975), 34, 219n6; 257–258n6.
, 128.[41] Xem Chang Chen-chi,, 128.

Chủ nghĩa

hiện sinh

Chủ nghĩa

hiện sinh

, một triết lý đã

mê hoặc

Trịnh Công Sơn và những

trí thức

trẻ ở các thành thị miền Nam

Việt Nam

những năm cuối thập niên 1950 đầu 1960, có thể đã

ảnh hưởng

đến những

sáng tác

của Trịnh Công Sơn. Thái Kim Lan,

bạn thân

của Trịnh Công Sơn và một người Huế, đã nói những cụm từ như “lo âu” (angoisse, angst), “hư vô”, “nôn mửa” và “nỗi hoài công

phi lý

của Sisyphus” đã “như những tiếng gõ huyền

bí ẩn

vào cánh cửa

tâm hồn

của lớp thanh niên trẻ

chúng tôi

thời ấy như những mời gọi phiêu lưu vào những vùng đất lạ của

tri thức

.” 

thân mật

về

chủ nghĩa

hiện sinh

, bà nói rằng Trịnh Công Sơn nói rất ít về những điều này, nhưng rồi sau đó, ông

sáng tác

và “hát triết học”, nhờ vậy giúp

mọi người

hiểu những

quan niệm

triết học

khó này. 

Sâm Thương

, một người

bạn thân

khác, cũng

thừa nhận

là Trịnh Công Sơn bị

chủ nghĩa

hiện sinh

lôi cuốn

; ông nói thêm rằng Trịnh Công Sơn tự đọc về những

triết gia

hiện sinh

chứ không phải học ở trường. Trong khi đang

học lấy

bằng tú tài thứ hai ở trường trung học Chasseloup-Laubat ở Sài Gòn, Trịnh Công Sơn theo Ban C, là ban triết, chứ ông không theo học Ban A (khoa học

tự nhiên

) hay Ban B (toán và

vật lý

). Theo ông

Sâm Thương

, những giáo sư Ban C, “không dạy về một

triết gia

hay một

lý thuyết

cụ thể

nào, mà họ dạy những

ý tưởng

chung từ những

quan niệm

của

tâm lý

học, logic và

đạo đức

. Ví dụ, iáo sư có thể dạy về

ý thức

vô thức

, những xúc cảm, niềm

hạnh phúc

, sự

đau khổ

v.v… từ

quan điểm

của một số

triết gia

. Vậy thôi. Còn những

triết gia

như Nietzsche, Albert Camus, Jean Paul Sartre, Heidegger, và Merleau Ponti là những người mà Trịnh Công Sơn đã tự mình

khám phá

; những

triết gia

này không nằm trong

chương trình

học.” 

, một triết lý đãTrịnh Công Sơn và nhữngtrẻ ở các thành thị miền Namnhững năm cuối thập niên 1950 đầu 1960, có thể đãđến nhữngcủa Trịnh Công Sơn. Thái Kim Lan,của Trịnh Công Sơn và một người Huế, đã nói những cụm từ như “lo âu” (angoisse, angst), “hư vô”, “nôn mửa” và “nỗi hoài côngcủa Sisyphus” đã “như những tiếng gõ huyềnvào cánh cửacủa lớp thanh niên trẻthời ấy như những mời gọi phiêu lưu vào những vùng đất lạ của.” [1] Trong các buổi nói chuyệnvề, bà nói rằng Trịnh Công Sơn nói rất ít về những điều này, nhưng rồi sau đó, ôngvà “hát triết học”, nhờ vậy giúphiểu nhữngkhó này. [2] , một ngườikhác, cũnglà Trịnh Công Sơn bị; ông nói thêm rằng Trịnh Công Sơn tự đọc về nhữngchứ không phải học ở trường. Trong khi đangbằng tú tài thứ hai ở trường trung học Chasseloup-Laubat ở Sài Gòn, Trịnh Công Sơn theo Ban C, là ban triết, chứ ông không theo học Ban A (khoa học) hay Ban B (toán và). Theo ông, những giáo sư Ban C, “không dạy về mộthay mộtnào, mà họ dạy nhữngchung từ nhữngcủahọc, logic và. Ví dụ, iáo sư có thể dạy vềvà, những xúc cảm, niềm, sựv.v… từcủa một số. Vậy thôi. Còn nhữngnhư Nietzsche, Albert Camus, Jean Paul Sartre, Heidegger, và Merleau Ponti là những người mà Trịnh Công Sơn đã tự mình; nhữngnày không nằm tronghọc.” [3]

chắc chắn

ông cũng có được những

thuận lợi

từ các cuộc

đàm luận

với những nhóm bạn

trí thức

,

tài năng

và từ môi trường

trí thức

ở Huế. Vốn là một

trung tâm

văn hoá và học vấn

nổi tiếng

, khi

Đại học

Huế được mở năm 1957, Huế

trở thành

một thành phố

đại học

. Trong năm 1958, ấn

bản đầu

tiên của được cho ra mắt; tổng

biên tập

là ông Nguyễn Văn Trung, một người Bắc vừa du học từ Bỉ

trở về

. Theo ông Bửu Ý, một người bạn của Trịnh Công Sơn, thì Nguyễn Văn Trung là một người

uyên bác

,

đam mê

triết, và là một

tác giả

tài ba; ông

trở thành

một nhân vật “nòng cốt” và là người dẫn dắt những buổi

đàm luận

triết học

ở Huế. , dưới quyền của ông Trung, đã có nhiều bài về

triết học

hiện sinh

, trong đó, có nhiều bài do chính ông Trung viết. Bài viết về

giải thoát

con người

trong

Phật giáo

và J.P. Sartre của ông

xuất hiện

trong số thứ hai. 

tình cảnh

phi lý

của kẻ lưu đày”, chủ yếu nói về của Camus (trong

thần thoại

Hy Lạp, Sisyphus là một vị vua bị đày ở chốn

địa ngục

bằng cách phải

đời đời

lăn một tảng đá lớn lên một dốc cao, nhưng trước khi lên tới đỉnh thì hòn đá lăn xuống và Sisyphus lại phải bắt đầu lăn lên lại và cứ thế

tiếp tục

mãi – ND), là một bài viết của ông Trung

xuất hiện

2 năm sau đó, trong số tưởng niệm Camus, một người đã từng đoạt giải Nobel, mất ngày 1 tháng 4 năm 1960,trong một

tai nạn

xe hơi. 

học giả

khác về Merleau Ponty, Gabriel Marcel, Karl Jaspers, và Martin Heidegger. 

Ngoài việc Trịnh Công Sơn tự mình đọc,ông cũng có được nhữngtừ các cuộcvới những nhóm bạnvà từ môi trườngở Huế. Vốn là mộtvăn hoá và học vấn, khiHuế được mở năm 1957, Huếmột thành phố. Trong năm 1958, ấntiên củađược cho ra mắt; tổnglà ông Nguyễn Văn Trung, một người Bắc vừa du học từ Bỉ. Theo ông Bửu Ý, một người bạn của Trịnh Công Sơn, thì Nguyễn Văn Trung là một ngườitriết, và là mộttài ba; ôngmột nhân vật “nòng cốt” và là người dẫn dắt những buổiở Huế. [4] Tờ, dưới quyền của ông Trung, đã có nhiều bài về, trong đó, có nhiều bài do chính ông Trung viết. Bài viết vềtrongvà J.P. Sartre của ôngtrong số thứ hai. [5] Bài “Vài cảm nghĩ vềcủa kẻ lưu đày”, chủ yếu nói vềcủa Camus (trongHy Lạp, Sisyphus là một vị vua bị đày ở chốnbằng cách phảilăn một tảng đá lớn lên một dốc cao, nhưng trước khi lên tới đỉnh thì hòn đá lăn xuống và Sisyphus lại phải bắt đầu lăn lên lại và cứ thếmãi – ND), là một bài viết của ông Trung2 năm sau đó, trong số tưởng niệm Camus, một người đã từng đoạt giải Nobel, mất ngày 1 tháng 4 năm 1960,trong mộtxe hơi. [6] Ấn bản tháng 11 năm 1960 có những bài viết của cáckhác về Merleau Ponty, Gabriel Marcel, Karl Jaspers, và Martin Heidegger. [7]

bạn thân

của Trịnh Công Sơn đã theo học ở

Đại học

Huế vào đầu thập niên 1960. Trong số này có Bửu Ý (người sau này làm trưởng khoa

Pháp ngữ

của

Đại học

Sư phạm), nhà thơ Ngô Kha, Thái Kim Lan và Hoàng Phủ Ngọc Tường, người sau này là giáo viên Triết tại trường nữ trung học Đồng Khánh. Hoàng Phủ Ngọc Tường, trước khi

trở về

Huế và dạy tại trường Đồng Khánh, đã

hoàn thành

luận văn tại

Đại học

Sài Gòn, dưới sự dẫn dắt của Nguyễn Văn Trung. 

Nhiều người trong số những ngườicủa Trịnh Công Sơn đã theo học ởHuế vào đầu thập niên 1960. Trong số này có Bửu Ý (người sau này làm trưởng khoacủaSư phạm), nhà thơ Ngô Kha, Thái Kim Lan và Hoàng Phủ Ngọc Tường, người sau này là giáo viên Triết tại trường nữ trung học Đồng Khánh. Hoàng Phủ Ngọc Tường, trước khiHuế và dạy tại trường Đồng Khánh, đãluận văn tạiSài Gòn, dưới sự dẫn dắt của Nguyễn Văn Trung. [8]

đàm luận

với bạn bè, Trịnh Công Sơn

rõ ràng

đã bị

triết học

hiện sinh

thu hút. Nhưng điều gì đã

lôi cuốn

ông đến như vậy? Và nếu có, sự

mê hoặc

chủ nghĩa

hiện sinh

đã

ảnh hưởng

như thế nào đến những

sáng tác

của ông?

Chủ nghĩa

hiện sinh

Âu châu, hệ quả của sự vỡ mộng sau hai cuộc thế chiến,

hiển nhiên

hấp dẫn

giới

trí thức

miền Nam

Việt Nam

trong những năm 1950 và 1960 bởi vì họ, như những người Âu châu đã

trải qua

cuộc chiến, cảm nhận được rằng họ đang sống trong

một thế

giới

phi lý

, nơi mà sự bất công giành phần thắng và những người vô tội

bị giết

oan. Có phải điều này đã thu hút Trịnh Công Sơn? Albert Camus, một

triết gia

hiện sinh

, người đã đoạt giải Nobel năm 1957, cho rằng

hoàn cảnh

của

nhân loại

trong

xã hội

hiện đại

phi lý

. Theo những người bạn của ông, Trịnh Công Sơn rất thích những

tác phẩm

của Camus,

đặc biệt

là cuốn Lúc ở Qui Nhơn, ông viết bài “Dã tràng ca”, và

bài hát

đã được đồng ca tại

buổi lễ

khánh thành ngôi trường mới; đây là ngôi trường được

xây dựng

bởi viện trợ của Hoa Kỳ.

Bài hát

này

rõ ràng

lấy

cảm hứng

từ của Camus, là cuốn sách mà, theo Nguyễn Đắc Xuân, Trịnh Công Sơn đã đọc trong

thời gian

ở Qui Nhơn. 

Qua việc tự đọc và qua những cuộcvới bạn bè, Trịnh Công Sơnđã bịthu hút. Nhưng điều gì đãông đến như vậy? Và nếu có, sựđãnhư thế nào đến nhữngcủa ông?Âu châu, hệ quả của sự vỡ mộng sau hai cuộc thế chiến,giớimiền Namtrong những năm 1950 và 1960 bởi vì họ, như những người Âu châu đãcuộc chiến, cảm nhận được rằng họ đang sống tronggiới, nơi mà sự bất công giành phần thắng và những người vô tộioan. Có phải điều này đã thu hút Trịnh Công Sơn? Albert Camus, một, người đã đoạt giải Nobel năm 1957, cho rằngcủatronglà. Theo những người bạn của ông, Trịnh Công Sơn rất thích nhữngcủa Camus,là cuốnLúc ở Qui Nhơn, ông viết bài “Dã tràng ca”, vàđã được đồng ca tạikhánh thành ngôi trường mới; đây là ngôi trường đượcbởi viện trợ của Hoa Kỳ.nàylấytừcủa Camus, là cuốn sách mà, theo Nguyễn Đắc Xuân, Trịnh Công Sơn đã đọc trongở Qui Nhơn. [10]

Camus cho rằng trong

một thế

giới

phi lý

,

chúng ta

bị

quyến rũ

bởi một

hy vọng

hão huyền

(như

niềm tin

của

đạo Thiên chúa

về một sự sống

đời đời

ở chốn

thiên đàng

) và sự tự vẫn. Camus

chống lại

cả hai

xu hướng

đó; ông thích sự bất chấp hơn. Giống như Sisyphus trong

thần thoại

Hy Lạp, Camus viết,

con người

phi lý

“chỉ có thể làm

kiệt quệ

chính mình

cho đến

phút chót. Sự

phi lý

trạng thái căng thẳng

cực độ

, điều anh ta

thường xuyên

duy trì

bằng

cố gắng

đơn độc

, vì anh ta biết rằng trong

ý thức

và trong những kháng cự

hằng ngày

, anh ta đã

chứng minh

được

chân lý

duy nhất

của mình, đó là sự bất chấp.” 

so sánh

cuộc đời

buồn bã của ông với con dã tràng, suốt ngày mải mê xe cát biển Đông; con dã tràng chính là một Sisyphus của

Việt Nam

,

hình ảnh

tượng trưng

cho công khó nhọc không ngừng nghỉ và

vô ích

. Trong phần đầu của

bài hát

, con dã tràng than: 

TrongCamus cho rằng tronggiớibịbởi một(nhưcủavề một sự sốngở chốn) và sự tự vẫn. Camuscả haiđó; ông thích sự bất chấp hơn. Giống như Sisyphus trongHy Lạp, Camus viết,“chỉ có thể làmchính mìnhphút chót. Sựlà, điều anh tabằng, vì anh ta biết rằng trongvà trong những kháng cự, anh ta đãđượccủa mình, đó là sự bất chấp.” [11] Trong bài “Dã tràng ca”, Trịnh Công Sơnbuồn bã của ông với con dã tràng, suốt ngày mải mê xe cát biển Đông; con dã tràng chính là một Sisyphus củacho công khó nhọc không ngừng nghỉ và. Trong phần đầu của, con dã tràng than:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Sang đoạn hai,

tiếp theo

con dã tràng, một thanh niên

cất tiếng

ca. Hắn nói bước sang tuổi đôi mươi là

bước một

bước từ

thiên đường

của

tuổi thơ

ấu đến một cuộc sống

đơn độc

chẳng khác gì

thân phận

con dã tràng. Đoạn này có những câu: 

 

 

 

 

 

bài hát

chứ không chỉ là một

tác phẩm

lý luận

như . Nó giống của Camus về sự mất mát của những nguồn ảo vọng

an ủi

, nhưng “Dã tràng ca” của Trịnh Công Sơn thiên nhiều về tính

cá nhân

hơn là tính siêu hình. Trịnh Công Sơn như muốn

đáp lại

những diễn biến trong

cuộc đời

của riêng

ông hơn là của

con người

nói chung. Theo Nguyễn Đắc Xuân, người đã

phỏng vấn

một số các thành viên trong nhóm hợp xướng bài “Dã tràng ca” năm 1962, thì

bài hát

này là

phản ứng

của Trịnh Công Sơn

trước cảnh

gia đình

ông

suy sụp

về kinh tế sau cái chết của cha ông, việc ông

lo lắng

bị bắt

lính, việc ông bị một số thanh niên ở Qui Nhơn đối xử

thô bạo

, và một vài trải nghiệm của ông về tình yêu

vô vọng

[12] 

Tuy nhiên

,

Sâm Thương

, một người bạn gần gũi với Trịnh Công Sơn, lại nói rằng Trịnh Công Sơn và

gia đình

ông không gặp khó khăn gì về kinh tế trong

thời gian

này, và mặc dù Trịnh Công Sơn có

lo lắng

về việc

bị bắt

quân dịch và không hứng thú cho lắm với việc dạy học, nhưng ông đã có những kỷ niệm đẹp trong

thời gian

sống ở Qui Nhơn. 

“Dã tràng ca” là mộtchứ không chỉ là mộtnhư. Nó giốngcủa Camus về sự mất mát của những nguồn ảo vọng, nhưng “Dã tràng ca” của Trịnh Công Sơn thiên nhiều về tínhhơn là tính siêu hình. Trịnh Công Sơn như muốnnhững diễn biến trongông hơn là củanói chung. Theo Nguyễn Đắc Xuân, người đãmột số các thành viên trong nhóm hợp xướng bài “Dã tràng ca” năm 1962, thìnày làcủa Trịnh Công Sơnôngvề kinh tế sau cái chết của cha ông, việc ônglính, việc ông bị một số thanh niên ở Qui Nhơn đối xử, và một vài trải nghiệm của ông về tình yêu, một người bạn gần gũi với Trịnh Công Sơn, lại nói rằng Trịnh Công Sơn vàông không gặp khó khăn gì về kinh tế trongnày, và mặc dù Trịnh Công Sơn cóvề việcquân dịch và không hứng thú cho lắm với việc dạy học, nhưng ông đã có những kỷ niệm đẹp trongsống ở Qui Nhơn. [13]


ảnh hưởng

sâu sắc nhất đến

tâm hồn

của Trịnh Công Sơn trong năm 1962. Ở Huế, vào những năm cuối 1950 và đầu 1960, những thanh niên không có tương lai

Xem thêm :  Những dòng tâm sự hay về tình yêu để vơi đi nỗi niềm, viết về anh, những dòng tâm sự chưa nói

rõ ràng

,

đặc biệt

là những nghệ sĩ tóc dài, thường phải lòng các

thiếu nữ

đẹp trong những

gia đình

danh giá

. Nhưng vì những

ngăn cản

của

xã hội

, họ thường giữ tình yêu đơn phương và thầm kín. Các

gia đình

đều muốn gả con gái mình cho những người đàn ông có bằng cấp và có tương lai nhiều hứa hẹn.

Thời gian

này, Trịnh Công Sơn đem lòng yêu một người con gái tên Phương Thảo, em của một người bạn của ông, để rồi phải

chứng kiến

cô này lấy một người đã

đứng tuổi

, chủ nhiệm khoa ở

Đại học

Huế. Theo những gì Trịnh Công Sơn và những người bạn của ông

cho biết

[14] 

chúng ta

có thể

kết luận

rằng, trải nghiệm này đã phá vỡ những

ảo tưởng

của ông về tình yêu. Chính Trịnh Công Sơn nói rằng, đó là “một

thất vọng

lớn không lường được.” 

phản ứng

của Trịnh Công Sơn đối với mối tình Phương Thảo, và cả những tình yêu bị từ chối khác mà Trịnh Công Sơn đã trải nghiệm khi còn ở Huế, trước khi vào sống ở Qui Nhơn. 

Có lẽ những cuộc tình không may đã cósâu sắc nhất đếncủa Trịnh Công Sơn trong năm 1962. Ở Huế, vào những năm cuối 1950 và đầu 1960, những thanh niên không có tương lailà những nghệ sĩ tóc dài, thường phải lòng cácđẹp trong những. Nhưng vì nhữngcủa, họ thường giữ tình yêu đơn phương và thầm kín. Cácđều muốn gả con gái mình cho những người đàn ông có bằng cấp và có tương lai nhiều hứa hẹn.này, Trịnh Công Sơn đem lòng yêu một người con gái tên Phương Thảo, em của một người bạn của ông, để rồi phảicô này lấy một người đã, chủ nhiệm khoa ởHuế. Theo những gì Trịnh Công Sơn và những người bạn của ôngcó thểrằng, trải nghiệm này đã phá vỡ nhữngcủa ông về tình yêu. Chính Trịnh Công Sơn nói rằng, đó là “mộtlớn không lường được.” [15] “Dã tràng ca” cũng rất có thể là mộtcủa Trịnh Công Sơn đối với mối tình Phương Thảo, và cả những tình yêu bị từ chối khác mà Trịnh Công Sơn đã trải nghiệm khi còn ở Huế, trước khi vào sống ở Qui Nhơn.

chủ đề

của một số những tranh cãi. Trịnh Công Sơn

chưa bao giờ

hát hay

thu thanh

bài này; ông cũng

chưa bao giờ

phổ biến

bài này trong các tập nhạc của mình. Rất ít người biết về bài này

cho đến

khi Nguyễn Đắc Xuân nói chuyện với những thành viên của dàn đồng ca và bắt đầu viết về nó. 

im lặng

về

bài hát

này vì họ tin rằng Trịnh Công Sơn không thích nói về

thời gian

ông sống ở Qui Nhơn. Sau khi Trịnh Công Sơn đã

nổi tiếng

, họ không nhắc lại bài này vì sợ

mọi người

nghĩ rằng họ đang khoe khoang về mối quan hệ với người nhạc sĩ

nổi tiếng

giữ kín

bài hát

này, vì ông sợ

bài hát

đã phản ánh quá nhiều

tình trạng

tâm lý

ông trong

thời gian

sống ở Qui Nhơn. Ông Xuân cho rằng, “Những người hiểu

hoàn cảnh

bi đát

,

vô vọng

của Trịnh Công Sơn lúc đó thì mới hiểu được Trường ca Tiếng hát Dã Tràng. Còn những người không hiểu sẽ không thích, mà còn có thể cho rằng Trịnh Công Sơn

bi quan

,

yếu đuối

.” 

buổi lễ

tốt nghiệp

đại học

ở Nha Trang; lúc đó, có cả sự

hiện diện

của Trịnh Công Sơn. 

Sâm Thương

và cả Đinh Cường, một người

bạn thân

khác của Trịnh Công Sơn, hiện đang sống tại Hoa Kỳ, cũng nói rằng

bài hát

này

chưa bao giờ

bị lãng quên.

Sâm Thương

nói ông nhớ đã từng thấy nó nằm giữa những

bài hát

khác của Trịnh Công Sơn, và nói thêm rằng Trịnh Công Sơn “có lần nói với tôi và những bạn bè thân là

cảm thấy

không còn bằng lòng với về mặt kỹ thuật của bài này.” 

đặc biệt

, chỉ để

trình diễn

với dàn đồng ca. 

“Dã tràng ca” làcủa một số những tranh cãi. Trịnh Công Sơnhát haybài này; ông cũngbài này trong các tập nhạc của mình. Rất ít người biết về bài nàykhi Nguyễn Đắc Xuân nói chuyện với những thành viên của dàn đồng ca và bắt đầu viết về nó. [16] Các thành viên của dàn đồng ca nói với Nguyễn Đắc Xuân họ giữvềnày vì họ tin rằng Trịnh Công Sơn không thích nói vềông sống ở Qui Nhơn. Sau khi Trịnh Công Sơn đã, họ không nhắc lại bài này vì sợnghĩ rằng họ đang khoe khoang về mối quan hệ với người nhạc sĩ [17] Còn Nguyễn Đắc Xuân lại cho rằng Trịnh Công Sơn muốnnày, vì ông sợđã phản ánh quá nhiềuông trongsống ở Qui Nhơn. Ông Xuân cho rằng, “Những người hiểucủa Trịnh Công Sơn lúc đó thì mới hiểu được Trường ca Tiếng hát Dã Tràng. Còn những người không hiểu sẽ không thích, mà còn có thể cho rằng Trịnh Công Sơn.” [18] Nhưng chính Nguyễn Đắc Xuân nói rằng bài này được hát năm 1973 tại mộttốt nghiệpở Nha Trang; lúc đó, có cả sựcủa Trịnh Công Sơn. [19] và cả Đinh Cường, một ngườikhác của Trịnh Công Sơn, hiện đang sống tại Hoa Kỳ, cũng nói rằngnàybị lãng quên.nói ông nhớ đã từng thấy nó nằm giữa nhữngkhác của Trịnh Công Sơn, và nói thêm rằng Trịnh Công Sơn “có lần nói với tôi và những bạn bè thân làkhông còn bằng lòng với về mặt kỹ thuật của bài này.” [20] Còn Đinh Cường lại cho rằng bài này ít được hát vì nó là một bài, chỉ đểvới dàn đồng ca. [21]

mọi người

đều

đồng ý

là “Dã tràng ca” chính là “kho

lưu trữ

,” nơi Trịnh Công Sơn “cất giữ” những tư liệu mà ông dùng trong các

sáng tác

sau đó. 

thành ngữ

,

hình ảnh

, và những

chủ đề

được lặp đi lặp lại trong những

ca khúc

sau này. Có những

bài hát

khác có thể cũng “hiện sinh” như “Dã tràng ca,” nhưng tôi nhắc đến bài này vì sự

đặc biệt

của nó, và vì nó

bộc lộ

tâm trạng của người nhạc sĩ ở

bước đầu

sự nghiệp

của ông. 

Có một điều màđềulà “Dã tràng ca” chính là “kho,” nơi Trịnh Công Sơn “cất giữ” những tư liệu mà ông dùng trong cácsau đó. [22] Nó chứa đầy những, và nhữngđược lặp đi lặp lại trong nhữngsau này. Có nhữngkhác có thể cũng “hiện sinh” như “Dã tràng ca,” nhưng tôi nhắc đến bài này vì sựcủa nó, và vì nótâm trạng của người nhạc sĩ ởcủa ông.

tình cảnh

phi lý

của kẻ lưu đày” của Nguyễn Văn Trung, được đăng trên tạp chí năm 1961, 

nhấn mạnh

việc Camus không bám vào những ảo vọng hay

lựa chọn

con đường

tự vẫn mà

đối diện

với

thế giới

phi lý

này như một kẻ

lưu đày

cô đơn

nhưng

ngang bướng

. “Ảo vọng” mà Camus nói ở đây là

niềm tin

vào cuộc sống

đời sau

sẽ

đền bù

cho tất cả những

đau khổ

trần tục

của

con người

. Nhưng

chúng ta

hãy

để ý

đến cách Nguyễn Văn Trung nói đến ảo vọng của Camus: 

Trong bài “Vài cảm nghĩ vềcủa kẻ lưu đày” của Nguyễn Văn Trung, được đăng trên tạp chínăm 1961, [23] ông Trung đãviệc Camus không bám vào những ảo vọng haytự vẫn màvớinày như một kẻnhưng. “Ảo vọng” mà Camus nói ở đây làvào cuộc sốngsẽcho tất cả nhữngcủa. Nhưnghãyđến cách Nguyễn Văn Trung nói đến ảo vọng của Camus:

 

Tù đầy chính là

Quê nhà

Tù đầy chính là

hy vọng

vào

một đời

sau cũng không khác gì nỗi hoài mong chốn

quê nhà

giải nghĩa

về của Camus, Nguyễn Văn Trung không nhắc gì đến

đời sau

:

niềm tin

vào

ơn trên

của Camus

trở thành

hoài niệm

về “quê hương”: “Tôi [NVT nói giùm cho Camus]

lựa chọn

ở lại nơi

lưu đày

vì trong đó có những sự thực

chắc chắn

hơn là một Quê hương chỉ là hứa hẹn,

ảo mộng

.” 

Theo phân tích của Nguyễn Văn Trung,vàosau cũng không khác gì nỗi hoài mong chốn [25] Trong một đoạn khác,vềcủa Camus, Nguyễn Văn Trung không nhắc gì đếnvàocủa Camusvề “quê hương”: “Tôi [NVT nói giùm cho Camus]ở lại nơivì trong đó có những sự thựchơn là một Quê hương chỉ là hứa hẹn,.” [26]

 của Camus, và có thể qua bản đã được “Việt Nam hoá” của Nguyễn Văn Trung, đã thu hút Trịnh Công Sơn. Ở Huế, vào những năm cuối 1950, đầu những năm 1960,

hình ảnh

của kẻ sống kiếp

lưu đày

,

cô đơn

, phản kháng lại một

xã hội

theo lệ thường, là một

hình ảnh

rất thời thượng. Những bộ phim của Hollywood, một phương thức

giải trí

mới và

phổ thông

ở Huế trong

thời gian

đó, cũng đóng

vai trò

quan trọng trong việc

cổ động

hình ảnh

này. Theo những người bạn của Trịnh Công Sơn, ông ngưỡng mộ James Dean, người

diễn viên

của những phim như (East of Eden) (1955), (Rebel without a Cause) (1955),  (Giant) (1956). Trịnh Công Sơn đã treo một bức hình lớn của Dean ở lối đi cầu thang. 

chủ nghĩa

hiện sinh

phương Tây”, 

liên quan

giữa Dean, một kẻ

nổi loạn

của Hollywood, và người

nổi loạn

hiện sinh

như Camus; và giữa họ còn một điểm tương đồng nữa là cả hai đều bị chết vì

tai nạn

xe. Hoàng Phủ Ngọc Tường gọi Dean là “vị

anh hùng

của sự cô đơn” và nói rằng Dean “trở thành một ‘mô hình’ của

thân phận

con người

rất được yêu mến bởi Trịnh Công Sơn.” 

ảnh hưởng

của những ngôi sao Hollywood khác – Clark Gable, Robert Taylor, Montgomery Clift – nhưng cả hai đều

đồng ý

rằng người “nổi bật hơn hết là tài tử James Dean như một

hình tượng

thanh niên mới mẻ, độc đáo: một thanh niên lầm lì, không

quan tâm

đến một cái gì rõ rệt, luôn luôn xung động, khó sống với người chung quanh và xã hôi.” 

điện ảnh

đã

ảnh hưởng

đến Trịnh Công Sơn và quỹ đạo của ông. Hoàng Phủ Ngọc Tường cho rằng “những

không gian

lớn của miền Viễn tây Hoa Kỳ đã cuốn hút và làm thay đổi khiếu thẩm mỹ của thanh niên Huế.” 

Điều dễ thấy làcủa Camus, và có thể qua bản đã được “Việt Nam hoá” của Nguyễn Văn Trung, đã thu hút Trịnh Công Sơn. Ở Huế, vào những năm cuối 1950, đầu những năm 1960,của kẻ sống kiếp, phản kháng lại mộttheo lệ thường, là mộtrất thời thượng. Những bộ phim của Hollywood, một phương thứcmới vàở Huế trongđó, cũng đóngquan trọng trong việcnày. Theo những người bạn của Trịnh Công Sơn, ông ngưỡng mộ James Dean, ngườicủa những phim như(East of Eden) (1955),(Rebel without a Cause) (1955),(Giant) (1956). Trịnh Công Sơn đã treo một bức hình lớn của Dean ở lối đi cầu thang. [27] Bửu Ý, một người bạn của Trịnh Công Sơn, gọi Dean là “hiện thân củaphương Tây”, [28] và nói rằng những người trong nhóm bạn của Trịnh Công Sơn thấy được mốigiữa Dean, một kẻcủa Hollywood, và ngườinhư Camus; và giữa họ còn một điểm tương đồng nữa là cả hai đều bị chết vìxe. Hoàng Phủ Ngọc Tường gọi Dean là “vịcủa sự cô đơn” và nói rằng Dean “trở thành một ‘mô hình’ củarất được yêu mến bởi Trịnh Công Sơn.” [29] Hoàng Phủ Ngọc Tường và Bửu Ý còn nói đếncủa những ngôi sao Hollywood khác – Clark Gable, Robert Taylor, Montgomery Clift – nhưng cả hai đềurằng người “nổi bật hơn hết là tài tử James Dean như mộtthanh niên mới mẻ, độc đáo: một thanh niên lầm lì, khôngđến một cái gì rõ rệt, luôn luôn xung động, khó sống với người chung quanh và xã hôi.” [30] Bối cảnh phim cũng như tài tửđãđến Trịnh Công Sơn và quỹ đạo của ông. Hoàng Phủ Ngọc Tường cho rằng “nhữnglớn của miền Viễn tây Hoa Kỳ đã cuốn hút và làm thay đổi khiếu thẩm mỹ của thanh niên Huế.” [31]

Nếu James Dean là người hùng của sự

cô đơn

, thì với người

Việt Nam

, Trịnh Công Sơn

trở thành

người

truyền thông

điệp của sự

cô đơn

. Những từ như “một mình”, “cô đơn” hay “cô liêu”

xuất hiện

trong rất nhiều

bài hát

. Bài “Lời buồn thánh”, một trong những

bài hát

buồn nhất của Trịnh Công Sơn, bắt đầu như sau: 

 

 

 

 

 

Bài này

kết thúc

với lời

cầu xin

năm ngón tay

thiên thần

của người yêu hãy

đi vào

nỗi

cô đơn

của ông. 

hình ảnh

người

anh hùng

đi qua những miền đất thưa vắng, khô cằn. Thường trong những

bài hát

của mình, Trịnh Công Sơn bắt gặp mình nơi phố lạ. Ông

rõ ràng

bị thu hút bởi hai điều mà Nguyễn Văn Trung nói đến khi phân tích về của Camus: sự

lôi cuốn

của kiếp

lưu đày

và sự

lôi cuốn

của chốn

quê nhà

. Trong bài “Lời

thiên thu

gọi”, Trịnh Công Sơn đã hát, “Nhiều đêm muốn đi về con phố xa/ Nhiều đêm muốn

quay về

ngồi yên

dưới mái nhà.” Và trong bài “Tình xót xa vừa”, Trịnh Công Sơn hát, “Từng ngày chôn chân, nhớ phố lang thang.” Trong cuộc

giằng co

giữa

lưu đày

quê nhà

của Trịnh Công Sơn,

quê nhà

bao giờ cũng thắng. Ông

chưa bao giờ

tỏ ra

nghi ngờ

về tình yêu

quê nhà

. Với Trịnh Công Sơn, “Chân đi xa trái tim bên nhà.” 

trưởng thành

trong một nền văn hoá mà tình yêu quê hương,

quê nhà

là điều lớn lao nhất, Trịnh Công Sơn không thể nào

thực hiện

được điều mà, như Nguyễn Văn Trung cho là

ý tưởng

của Camus, [là] biến nơi

lưu đày

thành

quê nhà

Trong một phim cao bồi của James Dean và trong các truyện ngắn như chuyện “Người khách” [32] của Camus có rải rácngườiđi qua những miền đất thưa vắng, khô cằn. Thường trong nhữngcủa mình, Trịnh Công Sơn bắt gặp mình nơi phố lạ. Ôngbị thu hút bởi hai điều mà Nguyễn Văn Trung nói đến khi phân tích vềcủa Camus: sựcủa kiếpvà sựcủa chốn. Trong bài “Lờigọi”, Trịnh Công Sơn đã hát, “Nhiều đêm muốn đi về con phố xa/ Nhiều đêm muốndưới mái nhà.” Và trong bài “Tình xót xa vừa”, Trịnh Công Sơn hát, “Từng ngày chôn chân, nhớ phố lang thang.” Trong cuộcgiữavàcủa Trịnh Công Sơn,bao giờ cũng thắng. Ôngvề tình yêu. Với Trịnh Công Sơn, “Chân đi xa trái tim bên nhà.” [33] Sinh ra vàtrong một nền văn hoá mà tình yêu quê hương,là điều lớn lao nhất, Trịnh Công Sơn không thể nàođược điều mà, như Nguyễn Văn Trung cho làcủa Camus, [là] biến nơithành

Việt Nam

,

quê nhà

là nơi mỗi người được sinh ra và là nơi chôn nhau cắt rốn. Đó là nơi yên nghỉ của ông bà

tổ tiên

, nơi mỗi người mong mình được chôn cất khi qua đời (điều này

giải thích

lý do

tại sao Trịnh Công Sơn có thể nói

cuộc đời

là “một cõi đi về”, một

hành trình

dài

trở về

quê nhà

). Trong trí tưởng của người Việt,

quê nhà

gợi đến

thiên đường

đã mất của thời

thơ ấu

,

đặc biệt

tình thương

dịu dàng

của người mẹ.

Thiền sư

Thích

Nhất Hạnh

, một

nhà sư

Phật giáo

nổi tiếng

thế giới

, cũng

xuất thân

từ Huế như Trịnh Công Sơn, đã chỉ ra rằng: “Trong tiếng Việt, lòng mẹ là ‘cung điện của trẻ thơ [

tử cung

].’

Thiên đường

nằm trong lòng người mẹ của

chúng ta

.” 

một lần

trả lời

phỏng vấn

, Trịnh Công Sơn nói rằng, “Những lúc mình buồn không hiểu vì sao mình buồn, có lẽ là nhớ

quê nhà

quê nhà

gần gũi nhất của mình là

bào thai

mẹ.” 

bài hát

của ông. Trịnh Công Sơn

giải thích

“nhẹ nhàng” ở đây có nghĩa là “như ca dao hoặc những lời ru con của mẹ.

Triết học

Việt Nam

có ở đó nhưng không được

hệ thống

hoá vì nó bàng bạc

trong đời

sống dân gian.” 

Triết học

nhẹ nhàng của Trịnh Công Sơn là

triết học

của

quê nhà

, đó là

lý do

tại sao

quê nhà

và quê hương được nhắc đến nhiều lần như vậy trong các

bài hát

của ông, trong những lời ca như: 

Với ngườilà nơi mỗi người được sinh ra và là nơi chôn nhau cắt rốn. Đó là nơi yên nghỉ của ông bà, nơi mỗi người mong mình được chôn cất khi qua đời (điều nàytại sao Trịnh Công Sơn có thể nóilà “một cõi đi về”, mộtdài). Trong trí tưởng của người Việt,gợi đếnđã mất của thờilàcủa người mẹ.Thích, một, cũngtừ Huế như Trịnh Công Sơn, đã chỉ ra rằng: “Trong tiếng Việt, lòng mẹ là ‘cung điện của trẻ thơ [].’nằm trong lòng người mẹ của.” [34] Trong, Trịnh Công Sơn nói rằng, “Những lúc mình buồn không hiểu vì sao mình buồn, có lẽ là nhớvàgần gũi nhất của mình làmẹ.” [35] Ngay từ đầu bài viết này, tôi đã dẫn một câu nói của Trịnh Công Sơn, rằng ông muốn đặt một “triết học nhẹ nhàng” vào nhữngcủa ông. Trịnh Công Sơn“nhẹ nhàng” ở đây có nghĩa là “như ca dao hoặc những lời ru con của mẹ.có ở đó nhưng không đượchoá vì nó bàng bạcsống dân gian.” [36] nhẹ nhàng của Trịnh Công Sơn làcủa, đó làtại saovà quê hương được nhắc đến nhiều lần như vậy trong cáccủa ông, trong những lời ca như:

 

 

 

 

“Tình yêu tìm thấy” 

 

 

“Bên đời hiu quạnh” 

 

 

 

 

 

 

“Chiều trên quê hương tôi” 

Trịnh Công Sơn không bao giờ

chấp nhận

thái độ

luôn phản kháng lại

thế giới

, điều mà Camus đã cổ vũ trong  Bài “Dã tràng ca” không

kết thúc

trong sự bất chấp, thách thức, mà là lời

thỉnh cầu

thiên thần

tình yêu cứu rỗi ông khỏi sự

cô đơn

.

Xem xét

ngữ cảnh trong các

bài hát

của ông, sự

lưu đày

Trịnh Công Sơn nói đến không phải là sự phản kháng

hiện sinh

, mà là sự

chấp nhận

của

Phật giáo

đời sống

là khổ đau, tạm bợ, và những

quy luật

của nghiệp và sự

tái sinh

. Rằng tất cả

chúng ta

đều đang tạm dung ở cõi này, và tất cả là “những kẻ lưu đày” đang sống xa rời quê hương thật: 

 

 

 

 

 

“Phúc âm buồn” 

nổi loạn

. Kiếp

lưu đày

của Trịnh Công Sơn ở cõi này giống như kiếp không nhà của một

Tỳ kheo

, người

xuất gia

khất thực

đi

tìm kiếm

quê hương đích thực, tức là

chánh đạo

của nhà Phật. Như một

Tỳ kheo

, ông phải học cách không vướng bận quá nhiều đến thân xác, không quá

quan tâm

đến những

vấn đề

của sự sống và cái chết, những bài học mà người nhạc sĩ phải

vật lộn

trong lời ca của bài “Phúc âm buồn” ở đoạn trên. Trong kinh Phật, việc

giác ngộ

và lĩnh hội được

chân lý

cao nhất được

so sánh

với việc rở về chốn

quê nhà

. Trong kinh

Kim cương

kinh Lăng già

,

mục đích

của

Phật tử

là tìm đến “vô trụ xứ”, một cõi

tinh thần

nằm “ngoài

biên giới

của sự

lập luận

phán xét”, và

cư ngụ

ở nơi đó. 

quê nhà

hay quê hương gồm cả

hai nghĩa

– để nói đến quê hương và cũng để nói đến sự đến và sự

trở về

của

Phật tính

. Như trong bài viết cho Trịnh Công Sơn viết,“Tôi không

quan niệm

tìm đến với Phật mà là

trở về

với

Phật tính

trong cõi riêng mình. Đó là quê hương, là chiếc ngai Phật.” 

Trịnh Công Sơn là một người đi tìm thì đúng hơn là một người. Kiếpcủa Trịnh Công Sơn ở cõi này giống như kiếp không nhà của một, ngườiđiquê hương đích thực, tức làcủa nhà Phật. Như một, ông phải học cách không vướng bận quá nhiều đến thân xác, không quáđến nhữngcủa sự sống và cái chết, những bài học mà người nhạc sĩ phảitrong lời ca của bài “Phúc âm buồn” ở đoạn trên. Trong kinh Phật, việcvà lĩnh hội đượccao nhất đượcvới việc rở về chốn. Trong kinhvàcủalà tìm đến “vô trụ xứ”, một cõinằm “ngoàicủa sựphán xét”, vàở nơi đó. [37] Tôi tin là trong một số bài, ví dụ như bài “Một cõi đi về”, nhạc sĩ nói đếnhay quê hương gồm cả– để nói đến quê hương và cũng để nói đến sự đến và sựcủa. Như trong bài viết choTrịnh Công Sơn viết,“Tôi khôngtìm đến với Phật mà làvớitrong cõi riêng mình. Đó là quê hương, là chiếc ngai Phật.” [38]

tìm kiếm

chân lý

hơn là một người

nổi loạn

;

tuy nhiên

, điều đó không có nghĩa là Trịnh Công Sơn đã không

thừa hưởng

được gì từ

tác phẩm

của Camus. Chính những

tác phẩm

này đã giúp ông

đối lập

kiếp

lưu đày

với

quê nhà

và quê hương, và khiến cho những

sáng tác

của ông

thích hợp

với những

tranh luận

triết học

tại

Việt Nam

trong những năm cuối 1950 đầu 1960. Trong những bản nhạc tiền chiến 

xuất hiện

nhiều những

hình ảnh

của kẻ lang thang sống kiếp

giang hồ

nhưng nhớ tha thiết quê hương; 

tuy nhiên

,

so sánh

với những

tác phẩm

đó, sự

lưu đày

cô đơn

trong các

sáng tác

của Trịnh Công Sơn mang

tính cách

siêu hình hơn. Với Trịnh Công Sơn,

lưu đày

thân phận

của

kiếp người

chứ không phải là một

lựa chọn

lãng mạn

.

Quê nhà

và quê hương trong những

bài hát

của ông là điều luôn được nhắc đến trong ca dao và trong dòng nhạc tiền chiến, nhưng chính Trịnh Công Sơn đã thổi một nguồn sống mới vào những

hình ảnh

truyền thống

của

quê nhà

, bằng cách đối nghịch chúng với

hình ảnh

của

một thế

giới đầy dẫy

cô đơn

, thiếu vắng cả niềm

hy vọng

lẫn nguồn

an ủi

– những

hình ảnh

mà người cùng

thế hệ

của ông bắt gặp qua những

tác phẩm

của và về những

tác giả

hiện sinh

Trịnh Công Sơn có thể là một người đihơn là một người, điều đó không có nghĩa là Trịnh Công Sơn đã khôngđược gì từcủa Camus. Chính nhữngnày đã giúp ôngkiếpvớivà quê hương, và khiến cho nhữngcủa ôngvới nhữngtạitrong những năm cuối 1950 đầu 1960. Trong những bản nhạc tiền chiến [39] và những tiểu thuyết trước thời Trịnh Công Sơn, đãnhiều nhữngcủa kẻ lang thang sống kiếpnhưng nhớ tha thiết quê hương; [40] với nhữngđó, sựtrong cáccủa Trịnh Công Sơn mangsiêu hình hơn. Với Trịnh Công Sơn,làcủachứ không phải là mộtvà quê hương trong nhữngcủa ông là điều luôn được nhắc đến trong ca dao và trong dòng nhạc tiền chiến, nhưng chính Trịnh Công Sơn đã thổi một nguồn sống mới vào nhữngcủa, bằng cách đối nghịch chúng vớicủagiới đầy dẫy, thiếu vắng cả niềmlẫn nguồn– nhữngmà người cùngcủa ông bắt gặp qua nhữngcủa và về những

Trong bài “Dã tràng ca” và nhiều

bài hát

khác, dù Trịnh Công Sơn không thách thức, nhưng

rõ ràng

ông rất băn khoăn về những

đau khổ

của

kiếp người

và cõi tạm bợ này. Trong những bài ca phản chiến của mình, ông đã

chống lại

cuộc nội chiến đang biến đất mẹ thành “một rừng xương khô” và “một núi đầy mồ” (“Gia tài của mẹ”). Sau Tết Mậu Thân 1968, ông

sáng tác

“Hát trên những xác người” và “Bài ca dành cho những xác người”; hai

bài hát

, như tên gọi của nó, rất gợi hình và

diễn tả

một cách rất

xúc động

tình cảm của ông trước nỗi

kinh hoàng

của cuộc chiến. Theo

giáo lý

Phật,

con người

không buộc phải gánh chịu

đau khổ

;

thực tế

, mỗi người được khuyến khích làm tất cả những gì có thể để

xoa dịu

khổ đau – của chính mình và của

đồng loại

. Nhưng để làm được điều đó,

con người

phải

nhận thức

được sư

hiện hữu

của

đau khổ

. Khi lòng khát khao

vật chất

gây nên những khổ đau cho

con người

, thì để

xoa dịu

,

chúng ta

phải

loại bỏ

những khát khao:

Chúng ta

phải

từ bỏ

những

quyến luyến

(attachments). 

Từ bỏ

những

quyến luyến

là điều không dễ dàng. Khi Trịnh Công Sơn nói về những

lạc thú

của

đời sống

,

đặc biệt

là tình yêu, và khi ông

thôi thúc

mọi người

hãy vui đi, đôi khi ông thêm một mệnh đề bắt đầu bằng chữ “dù.” Trong bài “Hãy yêu nhau đi” ông thúc giục

mọi người

 

 

 

 

 

 

Và trong bài “Để gió cuốn đi” ông hát: 

 

 

bài hát

có những mệnh đề “dù” này, 

đời sống

được

chấp nhận

, nhưng

miễn cưỡng

. Tôi nói “miễn cưỡng” bởi vì trong những mệnh đề chính

gắn liền với

những mệnh đề “dù” này, sức hút của tình yêu trong

cuộc đời

này được

diễn tả

hết sức

nồng nàn đến mức chúng có

xu hướng

áp đảo

nhận thức

của Trịnh Công Sơn về sự tạm bợ của

đời sống

trong những câu mệnh đề phụ “dù” của ông. Ví dụ, ở đây, là cách bài “Tạ ơn” kết: 

Trong nhữngcó những mệnh đề “dù” này, [41] sự tạm bợ củađược, nhưng. Tôi nói “miễn cưỡng” bởi vì trong những mệnh đề chínhnhững mệnh đề “dù” này, sức hút của tình yêu trongnày đượcnồng nàn đến mức chúng cócủa Trịnh Công Sơn về sự tạm bợ củatrong những câu mệnh đề phụ “dù” của ông. Ví dụ, ở đây, là cách bài “Tạ ơn” kết:

 

 

 

Thời chiến tranh, trong khi

Việt Nam

quả là

một thế

giới

phi lý

, thì Trịnh Công Sơn mãi

lưu tâm

đến những

hấp dẫn

của

cuộc đời

,

đặc biệt

là tình yêu, và

vì vậy

ông

bác bỏ

thái độ

bất chấp kiểu Camus và

vật lộn

để

chấp nhận

từ bỏ

những

quyến luyến

như

giáo lý

Phật dạy. 

triết gia

hiện sinh

duy nhất

. Ta cũng có thể

liên tưởng

việc Trịnh Công Sơn bị thu hút mạnh mẽ bởi những

tư tưởng

hiện sinh

khác về “sự kinh hãi” (dread) và “sự sống đích thực” (authentic living), những

quan niệm

gắn với Kark Jaspers và Martin Heidegger. Trong phần

giới thiệu

một tập nhạc xuất bản năm 1972, ông nói, “Tôi đang

yêu thương

cuộc đời

bằng

nỗi lòng

của tên

tuyệt vọng

.” 

Tuyệt vọng

ở đây mà Trịnh Công Sơn nói đến trong những

tác phẩm

,

sáng tác

của ông cũng giống với “sự kinh hãi”

hiện sinh

; đây là một tâm trạng, theo Martin Heidegger và những

triết gia

hiện sinh

khác, làm

con người

mất hết

tinh thần

khi phải

đối diện

với điều không

tránh khỏi

là cái chết của chính mình. Với Heidegger, và cũng như với Trịnh Công Sơn, sự

sợ hãi

này,

trực giác

về cái chết của chính mình, chính là nền tảng của cuộc sống thật sự; đó là điều mang lại

ý nghĩa

giá trị

cho

đời sống

. Bị cuốn theo

đời sống

“thường nhật,” Heidegger nói,

đa số

không thấy cái chết theo cách này, trừ khi

đối diện

với bệnh

hiểm nghèo

. Đây là điều

bất hạnh

vì khi sống

một đời

sống với

ý niệm

gần kề với cái chết,

con người

sẽ sống tha thiết và nồng nàn hơn. 

Nhưng Camus không phải là. Ta cũng có thểviệc Trịnh Công Sơn bị thu hút mạnh mẽ bởi nhữngkhác về “sự kinh hãi” (dread) và “sự sống đích thực” (authentic living), nhữnggắn với Kark Jaspers và Martin Heidegger. Trong phầnmột tập nhạc xuất bản năm 1972, ông nói, “Tôi đangbằngcủa tên.” [42] ở đây mà Trịnh Công Sơn nói đến trong nhữngcủa ông cũng giống với “sự kinh hãi”; đây là một tâm trạng, theo Martin Heidegger và nhữngkhác, làmmất hếtkhi phảivới điều khônglà cái chết của chính mình. Với Heidegger, và cũng như với Trịnh Công Sơn, sựnày,về cái chết của chính mình, chính là nền tảng của cuộc sống thật sự; đó là điều mang lạivàcho. Bị cuốn theo“thường nhật,” Heidegger nói,không thấy cái chết theo cách này, trừ khivới bệnh. Đây là điềuvì khi sốngsống vớigần kề với cái chết,sẽ sống tha thiết và nồng nàn hơn. [43]

bài hát

của Trịnh Công Sơn, như

chúng ta

đã thấy, cái chết luôn

thâm nhập

vào

đời sống

và ngược lại, thường trong cùng chỉ một câu hát: “Dưới vòng nôi mọc từng nấm mộ”, “Trong xuân thì thấy bóng trăm năm”, và “Từng lời tà dương là lời mộ địa.” 

đen tối

có thể chính là

sự cố

gắng của ông trong việc nắm bắt cái

nghịch lý

hiện sinh

: Để sống

một đời

sống

trọn vẹn

,

con người

phải sống với cái chết trong

tâm trí

mình. Muller, người

so sánh

chủ nghĩa

hiện sinh

với

Phật giáo

, cho rằng đây là một

nghịch lý

“rất Thiền” bởi vì trong Thiền, “sự thật của kiếp người… chỉ ngộ được khi đã

đạt đến

hư không

.” 

Phật giáo

chủ nghĩa

hiện sinh

, mỗi người phải

đối diện

với

tình trạng

hư không

hoặc

hư vô

để có thể

nhận thức

được những khả năng của

đời sống

. Khái niệm về

kinh hãi

,

vì vậy

, có lẽ đã

lôi cuốn

Trịnh Công Sơn vì nó đã chứng thực được

niềm tin

Phật giáo

của chính ông. 

Trong rất nhiềucủa Trịnh Công Sơn, nhưđã thấy, cái chết luônvàovà ngược lại, thường trong cùng chỉ một câu hát: “Dưới vòng nôi mọc từng nấm mộ”, “Trong xuân thì thấy bóng trăm năm”, và “Từng lời tà dương là lời mộ địa.” [44] Điều làm cho nhiều người nghĩ nhạc Trịnh Công Sơn có vẻ quácó thể chính làgắng của ông trong việc nắm bắt cái: Để sốngsốngphải sống với cái chết trongmình. Muller, ngườivới, cho rằng đây là một“rất Thiền” bởi vì trong Thiền, “sự thật của kiếp người… chỉ ngộ được khi đã.” [45] Trong cảvà, mỗi người phảivớihoặcđể có thểđược những khả năng của. Khái niệm về, có lẽ đãTrịnh Công Sơn vì nó đã chứng thực đượccủa chính ông.

Tuy nhiên

, khái

niệm kinh

hãi

hiện sinh

không thật

sự

thích hợp

với

Phật giáo

.

Phật giáo

dạy rằng

con người

không nên đón cõi chết bằng sự

kinh hãi

, mà với “tuyệt đối

hết lòng

.” Suzuki cho rằng, với những người theo Thiền, cái chết không phải là điều

kinh hoàng

: “Con người với cái chết là một cũng như

con người

với sự sống là một, và trong một cách không thể

giải thích

được,

con người

vượt ngoài

biên giới

của sự sống và cái chết ngay vào khi được sinh ra hay chết đi. Sự vĩnh hằng, với Thiền, không phải là

tình trạng

sau khi chết

. Để sống vĩnh hằng là chạm vào những

vô cùng

của

hiện tại

.” 

tuyệt vọng

trong một số

bài hát

, tôi tin rằng ông đã cố “chạm vào sự

vô cùng

của hiện tại” và xem cái chết không với nỗi

sợ hãi

mà với sự

điềm tĩnh

an bình

. Những

sáng tác

sau này như “Tôi ơi đừng tuyệt vọng” và “Như một lời chia tay” được viết vào những năm đầu 1990, đều mang

âm hưởng

của sự

chấp nhận

lặng lẽ

. Ví dụ, trong bài “Tôi ơi đừng

tuyệt vọng

,” Trịnh Công Sơn

quở trách

chính mình và người yêu của ông vì những

quyến luyến

với cõi đời.

Trước tiên

, để nói về chính mình, ông hỏi: 

, kháihãisựvớidạy rằngkhông nên đón cõi chết bằng sự, mà với “tuyệt đối.” Suzuki cho rằng, với những người theo Thiền, cái chết không phải là điều: “Con người với cái chết là một cũng nhưvới sự sống là một, và trong một cách không thểđược,vượt ngoàicủa sự sống và cái chết ngay vào khi được sinh ra hay chết đi. Sự vĩnh hằng, với Thiền, không phải là. Để sống vĩnh hằng là chạm vào nhữngcủa.” [46] Dù Trịnh Công Sơn đã nói đến sựtrong một số, tôi tin rằng ông đã cố “chạm vào sựcủa hiện tại” và xem cái chết không với nỗimà với sựvà. Nhữngsau này như “Tôi ơi đừng tuyệt vọng” và “Như một lời chia tay” được viết vào những năm đầu 1990, đều mangcủa sự. Ví dụ, trong bài “Tôi ơi đừng,” Trịnh Công Sơnchính mình và người yêu của ông vì nhữngvới cõi đời., để nói về chính mình, ông hỏi:

Xem thêm :  Thơ tết 2022 hay nhất ❤️1001 bài thơ tết nhâm dần ý nghĩa

 

 

 

Bài hát

này có

hình ảnh

của những chiếc lá

mùa thu

rơi rụng giữa

mùa đông

ánh nắng

vàng đang phai nhạt “như

một đời

riêng,” nhưng

viễn tượng

của bình minh cũng được nhắc đến. Trịnh Công Sơn dường như đang nhắc nhở chính mình và người yêu của ông rằng

cuộc đời

riêng của họ chỉ là một

phần tử

nhỏ trong quá trình rộng lớn hơn của

suy tàn

, chết chóc và

tái sinh

. Trong “Như một lời chia tay,” những kỷ niệm của tình yêu – từng bước chân, đoá

hoa hồng

, lời

thì thầm

trong đêm – làm cho sự chia lìa với

kiếp người

khó khăn một cách đớn đau, nhưng cũng chính trong bài này, ông

tỏ ra

sẵn sàng để hát lên lời chia tay. 

giới hạn

nào đó,

Phật giáo

chủ nghĩa

hiện sinh

có phần tương đồng, nhưng những tương đồng này có thể làm mờ đi những khác biệt

bản chất

. Ví dụ, sự tương đồng mà Trịnh Công Sơn nói đến trong một cuộc

trả lời

phỏng vấn

và trong những bài viết cho . Khi người

phỏng vấn

nói rằng anh ta đã thấy được dòng chảy mạnh mẽ của

chủ nghĩa

hiện sinh

trong sáng

tác của ông, Trịnh Công Sơn

trả lời

: “Mình cho rằng bậc

thượng thừa

của

hiện sinh

chính là ông Phật.

Tại vì

Phật dạy ta phải

thức tỉnh

trong từng

sát na

của cuộc sống.”  , ông nói rằng trong “những năm

gần đây

, tôi thường nghĩ về

Phật giáo

như một

tôn giáo

mang nhiều tính

hiện sinh

nhất. Bắt đầu bằng chữ ‘sát na’, một

đơn vị

thời gian

siêu nhỏ. Phải biết

cách sống

hết mình trong mỗi

sát na

của

thực tại

. Từ mỗi cái ăn, cái uống, cái đi đứng nằm ngồi. Không làm công việc này mà nghĩ đến công việc khác. Với tôi, đó cũng là thiền, 

cách sống

đích thực. Tôi vẫn

tiếp tục

thực tập

cách sống

như thế hàng ngày.” 

Trong mộtnào đó,vàcó phần tương đồng, nhưng những tương đồng này có thể làm mờ đi những khác biệt. Ví dụ, sự tương đồng mà Trịnh Công Sơn nói đến trong một cuộcvà trong những bài viết cho. Khi ngườinói rằng anh ta đã thấy được dòng chảy mạnh mẽ củatác của ông, Trịnh Công Sơn: “Mình cho rằng bậccủachính là ông Phật.Phật dạy ta phảitrong từngcủa cuộc sống.” [47] Và trong, ông nói rằng trong “những năm, tôi thường nghĩ vềnhư mộtmang nhiều tínhnhất. Bắt đầu bằng chữ ‘sát na’, mộtsiêu nhỏ. Phải biếthết mình trong mỗicủa. Từ mỗi cái ăn, cái uống, cái đi đứng nằm ngồi. Không làm công việc này mà nghĩ đến công việc khác. Với tôi, đó cũng là thiền, [48] là mộtđích thực. Tôi vẫnnhư thế hàng ngày.” [49]

chú tâm

vào sự

hiện hữu

của kiếp sống này mà không phải sự sống

đời sau

, và trong cách nó

nhấn mạnh

đến khả năng của

ý nghĩ

chú tâm

nhập định

Phật giáo

mang “đặc điểm hiện sinh”. “Chúng ta là kết quả của tất cả những gì

chúng ta

nghĩ đến” là một trong những câu nói

nổi tiếng

của

đức Phật

; đó là một

châm ngôn

mà Walter Kaufmann cho rằng “không khác gì sự tinh tuý trong

tư tưởng

của Sartre.” 

nhấn mạnh

rằng “hiện hữu đứng trước

bản chất

,” và rằng những điều

chúng ta

làm, những

lựa chọn

chúng ta

thực hiện

trong đời

sống,

quyết định

bản tính

của

chúng ta

Phật giáo

, những điều luật mà Trịnh Công Sơn nói đến là để cho

con người

nhận thức

được

Luân hồi

,

cõi trần

thế đầy

đau khổ

và tạm bợ,

hoàn toàn

giống với

Niết bàn

, là

thực tại

cùng đích. “Niết bàn là

Luân hồi

;

Luân hồi

là Niết bàn” là một câu rất

nổi tiếng

của

Phật tử

. Trong

giáo lý

nhà Phật,

Luân hồi

, tức là

cõi trần

này, không phải là

thua kém

gì so với

thực tại

đích thực; điều này chỉ có vẻ như vậy với những ai chưa

giác ngộ

. Nếu một người tin vào điều này, thì không cần thách

thực hiện

sinh – không cần

nổi loạn

siêu hình

chống lại

thế giới

phi lý

mà những

triết gia

hiện sinh

như Camus đã khuyên bảo. 

Bằng việcvào sựcủa kiếp sống này mà không phải sự sống, và trong cách nóđến khả năng củavàmang “đặc điểm hiện sinh”. “Chúng ta là kết quả của tất cả những gìnghĩ đến” là một trong những câu nóicủa; đó là mộtmà Walter Kaufmann cho rằng “không khác gì sự tinh tuý trongcủa Sartre.” [50] Kaufmann luôn ghi nhớ việc Sartrerằng “hiện hữu đứng trước,” và rằng những điềulàm, nhữngsống,của [51] Nhưng trong, những điều luật mà Trịnh Công Sơn nói đến là để chođượcthế đầyvà tạm bợ,giống với, làcùng đích. “Niết bàn làlà Niết bàn” là một câu rấtcủa. Trongnhà Phật,, tức lànày, không phải làgì so vớiđích thực; điều này chỉ có vẻ như vậy với những ai chưa. Nếu một người tin vào điều này, thì không cần tháchsinh – không cầnsiêu hìnhmà nhữngnhư Camus đã khuyên bảo. [52]

chủ nghĩa

hiện sinh

quá chú trọng

con người

cá nhân

cũng làm nó không

thích hợp

với

tư tưởng

Phật giáo

.

Chủ nghĩa

hiện sinh

khuyến khích mỗi

cá nhân

đứng lên

chống lại

xã hội

và văn

hoá hiện

hữu. Ngược lại,

Phật giáo

, dạy “vô ngã”, rằng “không có một

bản ngã

hay một

linh hồn

nào ở đằng sau dòng chảy của

tinh thần

vật chất

thể hiện

sự

hiện hữu

của

chúng ta

.” 

cá nhân

rốt cuộc

không phải là một

thực thể

độc lập

. Tất cả những

thực tế

từng

cá nhân

có đều bắt nguồn từ tập hợp của tổng thể.” 

Thiền sư

Thích

Nhất Hạnh

nói rằng

bản thân

đích thực là

vô ngã

– “sự

nhận biết

rằng mỗi

cá nhân

được dựng nên chỉ bởi những

yếu tố

vô ngã

,” rằng “không có sự chia rẽ giữa

cá thể

và những người khác, và tất cả đều nối liền

với nhau

.” 

Vô ngã

, Thích

Nhất Hạnh

cho rằng, có thể được trau dồi: “Khi bạn

yêu thương

, nếu là lòng

yêu thương

thật sự, bạn sẽ bắt đầu

nhận ra

rằng những người khác là một phần của bạn và bạn là một phần của họ. Khi

nhận thức

được điều đó, đã là vô ngã… Khi

con người

yêu mến nhau, sự khác biệt, những

giới hạn

,

biên giới

ngăn cách giữa họ sẽ bắt đầu tan biến đi, và họ

trở thành

một với người họ

thương yêu

. Sẽ không còn những

ghen ghét

và sân giận, vì nếu sân giận người khác, là họ đang giận chính họ.” 

Việcquá chú trọngcũng làm nó khôngvớikhuyến khích mỗiđứng lênvà vănhữu. Ngược lại,, dạy “vô ngã”, rằng “không có mộthay mộtnào ở đằng sau dòng chảy củavàsựcủa.” [53] George Rupp cho rằng, “với Thiền,không phải là một. Tất cả nhữngtừngcó đều bắt nguồn từ tập hợp của tổng thể.” [54] Thíchnói rằngđích thực là– “sựrằng mỗiđược dựng nên chỉ bởi những,” rằng “không có sự chia rẽ giữavà những người khác, và tất cả đều nối liền.” [55] , Thíchcho rằng, có thể được trau dồi: “Khi bạn, nếu là lòngthật sự, bạn sẽ bắt đầurằng những người khác là một phần của bạn và bạn là một phần của họ. Khiđược điều đó, đã là vô ngã… Khiyêu mến nhau, sự khác biệt, nhữngngăn cách giữa họ sẽ bắt đầu tan biến đi, và họmột với người họ. Sẽ không còn nhữngvà sân giận, vì nếu sân giận người khác, là họ đang giận chính họ.” [56]

Tôi tin

chúng ta

thấy Trịnh Công Sơn trau dồi tính

vô ngã

trong rất nhiều

bài hát

của ông. Ông và những người bạn của ông nói rằng nhiều bài

tình ca

của ông bắt nguồn từ một người

phụ nữ

nào đó. Có khi những người này đã phụ ông, và thường thì cuộc tình của họ

kết thúc

trong chia ly, buồn bã. Nhưng trong những bài

tình ca

của mình, Trịnh Công Sơn thường đi từ cái khổ đau trong tình yêu

cá nhân

đến một điều chung hơn, là xót xa cho

thân phận

con người

. Nói cách khác, nhiều “bài hát tình yêu” cũng chính là “bài ca về

thân phận

con người

.” Ví dụ, trong bài “Nhìn những

mùa thu

đi”,

bài hát

mà tôi đã dẫn ở trên, nói về một tình yêu phai nhoà, thì sự “buồn bã

của riêng

ông” hoà chung với “cảm xúc của

con người

.” Và trong bài “Ru em”, cũng là bài nói về tình yêu tan vỡ, tình phụ, ông hát: 

 

 

, từ mà Trịnh Công Sơn dùng trong câu thứ hai trên đây, nói đến và , là hai đức tính mà

Phật tử

tin rằng quan trọng để “từ bỏ

quyến luyến

của ‘cái tôi’.” 

vô ngã

trong bài “Tôi ơi đừng tuyệt vọng”, trong

trường hợp

này, bằng cách nhắc nhở người yêu rằng không có ngăn cách nào giữa họ; họ, như lời Thích

Nhất Hạnh

, đã kết nối

với nhau

, từ mà Trịnh Công Sơn dùng trong câu thứ hai trên đây, nói đếnvà, là hai đức tính màtin rằng quan trọng để “từ bỏcủa ‘cái tôi’.” [57] Trịnh Công Sơn cũng trau dồi tínhtrong bài “Tôi ơi đừng tuyệt vọng”, trongnày, bằng cách nhắc nhở người yêu rằng không có ngăn cách nào giữa họ; họ, như lời Thích, đã kết nối

 

 

rõ ràng

quan tâm

đến

chủ nghĩa

hiện sinh

, tôi nghĩ rằng nó chỉ

ảnh hưởng

đến những

sáng tác

của ông một cách chung chung. Sự

phổ biến

của nó giữa những người bạn và những người quen đã

thôi thúc

ông đưa

triết học

vào trong những

bài hát

của mình –

theo như

lời của Thái Kim Lan là “hát triết học”. Những người bạn say mê

triết học

Tây phương

của ông hiểu những

bài hát

này là về những

tư tưởng

hiện sinh

. Và bởi vì ông trình bày những

tư tưởng

này bằng

ngôn từ

đơn giản

– theo lời Thái Kim Lan, như người mẹ Huế kể chuyện

cổ tích

– những

bài hát

của ông giúp họ hiểu những

lý thuyết

siêu hình khó hiểu này.

Tuy nhiên

, nhiều năm sau đó, Thái Kim Lan đi đến một

kết luận

bất ngờ. Bà viết năm 2001: “Bây giờ nhìn lại thì thấy mình dại khờ, bởi chính những

tư tưởng

mới này chẳng có chi là mới so với triết

lý Phật

giáo cả.” 

Dù Trịnh Công Sơncóđến, tôi nghĩ rằng nó chỉđến nhữngcủa ông một cách chung chung. Sựcủa nó giữa những người bạn và những người quen đãông đưavào trong nhữngcủa mình –lời của Thái Kim Lan là “hát triết học”. Những người bạn say mêcủa ông hiểu nhữngnày là về những. Và bởi vì ông trình bày nhữngnày bằng– theo lời Thái Kim Lan, như người mẹ Huế kể chuyện– nhữngcủa ông giúp họ hiểu nhữngsiêu hình khó hiểu này., nhiều năm sau đó, Thái Kim Lan đi đến mộtbất ngờ. Bà viết năm 2001: “Bây giờ nhìn lại thì thấy mình dại khờ, bởi chính nhữngmới này chẳng có chi là mới so với triếtgiáo cả.” [58]

Phật giáo

chủ nghĩa

hiện sinh

, như

chúng ta

đã thấy. Ví dụ, cả Heidegger và những

Phật tử

, tin rằng

con người

phải đối mặt với cái chết và

hư vô

trước khi thấy được

sự thật

của

thế gian

và có được

một đời

sống đích thực. Cho nên cũng không bất ngờ khi Thái Kim Lan và những người bạn của bà, những người say mê

chủ nghĩa

hiện sinh

Tây phương

, nghĩ rằng Trịnh Công Sơn đang nói lên những

vấn đề

hiện sinh

. Tuy vậy, có lẽ ông đang

diễn đạt

những

chủ đề

của

Phật giáo

hoặc những

chủ đề

chung của

Phật giáo

chủ nghĩa

hiện sinh

thì đúng hơn. Trịnh Công

Sơn đầu

tiên trở nên

nổi tiếng

một phần vì ông

đáp lại

điều được gọi là ,

triết học

Âu châu, và cũng

đáp lại

điều đã có từ

lâu đời

, là

giáo lý

của

Phật giáo

. Thái Kim Lan nói rằng “Trịnh Công Sơn hiểu

Phật giáo

thấu đáo hơn

triết học

Tây phương

, vì anh rất gần gũi với các chùa và các Thầy. Nhưng anh đã

sáng tạo

ra một triết lý hát

hòa hợp

giữa đông và tây.

Tư tưởng

tây phương

ở các

bài hát

Trịnh Công Sơn nằm ở

hình thức

bên ngoài, nhưng cốt tuỷ là đông phưong. Đó là điểm

sáng tạo

độc đáo của Trịnh Công Sơn, đã bắt được nhịp

suy nghĩ

của

thời đại

và của

thế hệ

thanh niên

Việt Nam

.” 

Có rất nhiều những điểm tương đồng giữavà, nhưđã thấy. Ví dụ, cả Heidegger và những, tin rằngphải đối mặt với cái chết vàtrước khi thấy đượccủavà có đượcsống đích thực. Cho nên cũng không bất ngờ khi Thái Kim Lan và những người bạn của bà, những người say mê, nghĩ rằng Trịnh Công Sơn đang nói lên những. Tuy vậy, có lẽ ông đangnhữngcủahoặc nhữngchung củavàthì đúng hơn. Trịnh Côngtiên trở nênmột phần vì ôngđiều được gọi làÂu châu, và cũngđiều đã có từ, làcủa. Thái Kim Lan nói rằng “Trịnh Công Sơn hiểuthấu đáo hơn, vì anh rất gần gũi với các chùa và các Thầy. Nhưng anh đãra một triết lý hátgiữa đông và tây.ở cácTrịnh Công Sơn nằm ởbên ngoài, nhưng cốt tuỷ là đông phưong. Đó là điểmđộc đáo của Trịnh Công Sơn, đã bắt được nhịpcủavà củathanh niên.” [59]

lý do

lớn lao khác khiến những

bài hát

của Trịnh Công Sơn

tiếp tục

được yêu thích là vì chúng chuyên chở những

thông điệp

Phật giáo

. Khi Trịnh Công Sơn mới

giới thiệu

những

bài hát

của ông vào cuối những năm 1950, ca từ và

hình ảnh

độc đáo làm chúng

trở thành

một điều mới lạ – khác với những bài nhạc tiền chiến 

nhàm chán

.

Tuy nhiên

, những

ý niệm

cổ xưa của

Phật giáo

do Trịnh Công Sơn làm

sống lại

đã được đón nhận như một

biểu lộ

niềm tin

truyền thống

của người Việt. Theo lời Thích

Thiên Ân

, “Ảnh hưởng của

Phật giáo

trong đời

sống của người

Việt Nam

đã

hết sức

sâu xa

nên nhiều khi không được

bộc lộ

.” 

diễn đạt

nội tâm

của chính mình. Nghe nhạc Trịnh đối với người Việt cũng giống như đi viếng chùa chiền và nghe các vị sư

tụng kinh

. Các

bài hát

của Trịnh Công Sơn, cũng như những lời kinh nguyện, tuy khó hiểu nhưng chúng có mãnh lực

xoa dịu

những

tâm hồn

phiền muộn

. Và những

bài hát

, như

giáo lý

của Phật dạy, chỉ là “một ngón tay chỉ về cung trăng”, mà như Kinh

Thức tỉnh

đã răn,

con người

không bao giờ nên nhầm lẫn với chính cung trăng. 

Giờ đây, “thế hệ trẻ” mà Thái Kim Lan nói đến, không còn trẻ nữa. Nhưng có mộtlớn lao khác khiến nhữngcủa Trịnh Công Sơnđược yêu thích là vì chúng chuyên chở những. Khi Trịnh Công Sơn mớinhữngcủa ông vào cuối những năm 1950, ca từ vàđộc đáo làm chúngmột điều mới lạ – khác với những bài nhạc tiền chiến [60] mà giới trẻ thành thị miền Nam thấy, nhữngcổ xưa củado Trịnh Công Sơn làmđã được đón nhận như mộtcủa người Việt. Theo lời Thích, “Ảnh hưởng củasống của ngườiđãnên nhiều khi không được.” [61] Có lẽ đóng góp lớn nhất của Trịnh Công Sơn là việc ông đã cho người Việt cách để họcủa chính mình. Nghe nhạc Trịnh đối với người Việt cũng giống như đi viếng chùa chiền và nghe các vị sư. Cáccủa Trịnh Công Sơn, cũng như những lời kinh nguyện, tuy khó hiểu nhưng chúng có mãnh lựcnhững. Và những, nhưcủa Phật dạy, chỉ là “một ngón tay chỉ về cung trăng”, mà như Kinhđã răn,không bao giờ nên nhầm lẫn với chính cung trăng.

Phụ lục

A: Danh sách những

bài hát

với ngày tháng được

sáng tác

 

“Bài ca dành cho những xác người”, 1968 

“Bay đi thầm lặng”, 1973 

“Bên đời hiu quạnh”, 1970-1971 

“Biển nhớ”, 1962 

“Cát bụi”, 1965 

“Chiều trên quê hương tôi”, 1980 

“Có một ngày như thế”, 1995 

“Có nghe đời nghiêng”, 1973-1974 

“Cỏ xót xa đưa”, 1969 

“Còn có bao ngày”, 1969 

“Dã tràng ca”, 1962 

“Đại bác ru đêm”, 1967 

“Để gió cuốn đi”, 1971 

“Đêm thấy ta là thác đổ”, 1968 

“Đóa hoa vô thường”, 1972 

“Đời cho ta thế”, 1973 

“Gần như niềm tuyệt vọng”, 1973 

“Gia tài của mẹ”, 1965 

“Gọi tên bốn mùa”, 1963-1964 

“Hát trên những xác người”, 1968 

“Hãy cứ vui như mọi ngày”, 1969 

“Hãy yêu nhau đi”, 1970 

“Lặng lẽ nơi này”, 1987 

“Lời buồn thánh”, 1959 

“Lời

thiên thu

gọi”, 1972 

“Mỗi ngày tôi chọn một niềm vui”, 1977 

“Một cõi đi về”, 1974 

“Ngẫu nhiên”, 1972 

“Nhìn những

mùa thu

đi”, 1961 

“Như một lời chia tay”, 1991 

“Ở trọ”, 1973 

“Phôi pha”, 1960 

“Phúc âm buồn”, 1965 

“Ru em”, 1965 

“Rừng xưa đã khép”, 1972 

“Tạ ơn”, 1964 

“Tiến thoái lưỡng nan”, 2000 

“Tình ca người mất trí”, 1967 

“Tình nhớ”, 1966 

“Tình xót xa vừa”, 1970 

“Tình yêu tìm thấy”, 1982 

“Tôi ơi đừng tuyệt vọng”, 1992 

“Vẫn nhớ cuộc đời”, 1972 

“Về nơi cuối trời” 

“Vết lăn trầm”, 1963 

Phụ lục

B: “Một cõi đi về” 

 

 

 

Phụ lục

C: “Như một lời chia tay” 

 

Bản tiếng Việt © 2007 talawas 

ưu tư

thành tiếng du ca”, trong cuốn do Trịnh Cung và Nguyễn Quốc Thái

biên tập

(TPHCM:

Văn Nghệ

, 2006), trang 84.[1] Xem “Trịnh Công Sơn, Nơi vùngthành tiếng du ca”, trong cuốndo Trịnh Cung và Nguyễn Quốc Thái(TPHCM:, 2006), trang 84.
[2] Ibid., 85.

Sâm Thương

gởi cho

tác giả

, 26 tháng 12, 2005.[3] Từ email củagởi cho, 26 tháng 12, 2005.
 của Bửu Ý, trang 19. Để biết thêm về

vai trò

của Nguyễn Văn Trung trong

thời gian

này, xem bài “Những người con hoang của Nguyễn Văn Trung” của Nguyễn Trọng Văn trong số 264 (1 tháng 1 năm 1968), 51-61; và bài “20 năm

triết học

Tây phương

ở miền Nam

Việt Nam

1955-1975” của Nguyễn Văn Lục,  số 89 (tháng 6 – tháng 7, 2006), 90-119.[4] Xemcủa Bửu Ý, trang 19. Để biết thêm vềcủa Nguyễn Văn Trung trongnày, xem bài “Những người con hoang của Nguyễn Văn Trung” của Nguyễn Trọng Văn trongsố 264 (1 tháng 1 năm 1968), 51-61; và bài “20 nămở miền Nam1955-1975” của Nguyễn Văn Lục,số 89 (tháng 6 – tháng 7, 2006), 90-119.

giải thoát

con người

trong

Phật Giáo

tư tưởng

J.P.Sartre” của Nguyễn Văn Trung, trong  (tháng 5, 1958): 35-61.[5] Xem bài “Vấn đềtrongvàJ.P.Sartre” của Nguyễn Văn Trung, trong(tháng 5, 1958): 35-61.

tình cảnh

phi lý

của kẻ lưu đày” của Nguyễn Văn Trung trong tờ 14 (tháng 3, 1960): 7-23.[6] Xem bài “Vài cảm nghĩ vềcủa kẻ lưu đày” của Nguyễn Văn Trung trong tờ14 (tháng 3, 1960): 7-23.
[7] 18 (1960).

18 (1960).


hồi sinh

cơn hôn mê” của Đinh Cường trong cuốn  (xem chú thích 42), trang 57-58.[8] Xem bài “Tình bạn,cơn hôn mê” của Đinh Cường trong cuốn(xem chú thích 42), trang 57-58.
của Bửu Ý; trang 25,  của Hoàng Phủ Ngọc Tường; trang 32, 45,  của Nguyễn Đắc Xuân.[9] Xem trang 19,của Bửu Ý; trang 25,của Hoàng Phủ Ngọc Tường; trang 32, 45,của Nguyễn Đắc Xuân.
 của Nguyễn Đắc Xuân, trang 32.[10] Xemcủa Nguyễn Đắc Xuân, trang 32.
[11], Justin O’Brien dịch. (New York: Vintage International, 1955), 55.

, Justin O’Brien dịch. (New York: Vintage International, 1955), 55.


 của Nguyễn Đắc Xuân, trang 45-51.[12] Xemcủa Nguyễn Đắc Xuân, trang 45-51.

Sâm Thương

gởi đến cho

tác giả

, ngày 6 tháng 8, 2006.[13] Theo email củagởi đến cho, ngày 6 tháng 8, 2006.
 do Nguyễn Thụy Kha, Nguyễn Trọng Tạo và Đoàn Tử Huyến

biên tập

; xem trang 21 trong cuốn của Bửu Ý bài “Tình bạn” của Đinh Cường, trang 54-55, trong cuốndo Trịnh Cung và Nguyễn Quốc Thái (xem chú thích 42)

biên tập

; trang 45 trong cuốn  của Nguyễn Đắc Xuân.[14] Xem bài “Nhật ký ở tuổi 30” của Trịnh Công Sơn, trang 164-165, trong cuốndo Nguyễn Thụy Kha, Nguyễn Trọng Tạo và Đoàn Tử Huyến; xem trang 21 trong cuốncủa Bửu Ý bài “Tình bạn” của Đinh Cường, trang 54-55, trong cuốndo Trịnh Cung và Nguyễn Quốc Thái (xem chú thích 42); trang 45 trong cuốncủa Nguyễn Đắc Xuân.
 do Nguyễn Thụy Kha, Nguyễn Trọng Tạo và Đoàn Tử Huyến

biên tập

.[15] Xem bài “Nhật ký”, trang 164-165, trong cuốndo Nguyễn Thụy Kha, Nguyễn Trọng Tạo và Đoàn Tử Huyến
 (xem chú thích 19).[16] Nguyễn Thanh Ty, một người bạn học với Trịnh Công Sơn ở Qui Nhơn, cũng nói về “Dã tràng ca”, trang 16-17, trong cuốn(xem chú thích 19).
 của Nguyễn Đắc Xuân.[17] Xem trang 45 trong cuốncủa Nguyễn Đắc Xuân.
[18] Ibid., 51.
[19] Ibid., 41.

Sâm Thương

gởi cho

tác giả

, ngày 6 tháng 8, 2006.[20] Theo email củagởi cho, ngày 6 tháng 8, 2006.

Sâm Thương

gởi cho

tác giả

, ngày 3 tháng 8, 2006.[21] Theo email củagởi cho, ngày 3 tháng 8, 2006.
 của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Trong email gởi cho

tác giả

(ngày 12 tháng 3, 2005), Cao Huy Thuần cũng đã

nhận xét

tương tự

như vậy, ông chỉ ra rằng những

ngôn từ

chủ đề

trong bài “Dã tràng ca”

xuất hiện

thường xuyên

trong các

bài hát

sau này.[22] Từ “kho lưu trữ” là của Phan Văn Bình. Ông là nhạc sĩ học cùng với Trịnh Công Sơn tại Trường Sư phạm Qui Nhơn. Xem trang 74,của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Trong email gởi cho(ngày 12 tháng 3, 2005), Cao Huy Thuần cũng đãnhư vậy, ông chỉ ra rằng nhữngvàtrong bài “Dã tràng ca”trong cácsau này.

tình cảnh

phi lý

của kẻ lưu đày”,  số 14, trang 7-23.[23] Xem bài “Vài cảm nghĩ vềcủa kẻ lưu đày”,số 14, trang 7-23.

nhấn mạnh

điểm này.[24] Ibid., 20. Trong nguyên tác, câu “Tù đầy chính là Quê nhà” viết bằng chữ nghiêng vì Nguyễn Văn Trung muốnđiểm này.
khi nói đến

biến đổi

trong

niềm tin

của Camus. Trong một

trường hợp

khác, ông dùng lại cấu trúc này cho “le Royaume” [Vương quốc] khi ông dịch tựa đề của tập truyện ngắn  của Camus là . Nguyễn Văn Trung là một

trí thức

Công giáo, theo dạy học ở Huế, một thành phố với

đa số

là người

Phật giáo

; có lẽ ông đã tránh dùng những cụm từ mang đậm

ý nghĩa

Thiên Chúa giáo

để

mở rộng

tầm thu hút của những

tư tưởng

Tây phương

mà ông đang

đề xướng

.[25] Không rõ vì sao Nguyễn Văn Trung dùng từkhi nói đếntrongcủa Camus. Trong mộtkhác, ông dùng lại cấu trúc này cho “le Royaume” [Vương quốc] khi ông dịch tựa đề của tập truyện ngắncủa Camus là. Nguyễn Văn Trung là mộtCông giáo, theo dạy học ở Huế, một thành phố vớilà người; có lẽ ông đã tránh dùng những cụm từ mang đậmđểtầm thu hút của nhữngmà ông đang
[26] Xem bài “Vài cảm nghĩ” của Nguyễn Văn Trung, trang 20.
 của Hoàng Phủ Ngọc Tường, trang 24.[27] Xemcủa Hoàng Phủ Ngọc Tường, trang 24.
 của Bửu Ý, trang 17.[28] Xemcủa Bửu Ý, trang 17.
 của Hoàng Phủ Ngọc Tường, trang 24.[29] Xemcủa Hoàng Phủ Ngọc Tường, trang 24.
 của Bửu Ý, trang 17.[30] Xemcủa Bửu Ý, trang 17.
 của Hoàng Phủ Ngọc Tường, trang 24.[31] Xemcủa Hoàng Phủ Ngọc Tường, trang 24.

xuất hiện

trong tờ  số 14 (tháng 3, 1960): trang 41-56.[32] Bản dịch của truyện nàytrong tờsố 14 (tháng 3, 1960): trang 41-56.
[33] Một câu trong bài “Có nghe đời nghiêng.”

Nhất Hạnh

, “Returning Home,”  (tháng 3, 2006): trang 59.[34] Thích, “Returning Home,”(tháng 3, 2006): trang 59.

trả lời

phỏng vấn

với Văn Cầm Hải, in lại trong cuốn do Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Thụy Kha và Đoàn Tử Huyến

biên tập

, trang 210.[35] Bàivới Văn Cầm Hải, in lại trong cuốndo Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Thụy Kha và Đoàn Tử Huyến, trang 210.
do Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Thụy Kha và Đoàn Tử Huyến

biên tập

, trang 202. [36] Xem bài “Để bắt đầu một hồi ức” của Trịnh Công Sơn, trong cuốndo Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Thụy Kha và Đoàn Tử Huyến, trang 202.

diễn giải

ở trang 17 trong cuốn của

thiền sư

Thích

Thiên Ân

. Xem thêm phần

giới thiệu

của D.T. Suzuki trong bản

dịch Kinh

Lăng già

, (London” Routledge and Kegan Paul, 1932), xxvii.[37] Đây là lờiở trang 17 trong cuốncủaThích. Xem thêm phầncủa D.T. Suzuki trong bản(London” Routledge and Kegan Paul, 1932), xxvii.
 do Lê Minh Quốc

biên tập

.[38] Xem bài “Phải biết sống hết mình” của Trịnh Công Sơn, trang 203,do Lê Minh Quốc
[39] Những bài nhạc tiền chiến, xem thêm chú thích 101.
[40]

Hình ảnh

của kẻ sống đời lang thang,

phiêu bạt

có thể

tìm thấy

trong bài “Bánh xe lãng tử” của Trọng Khương và “Dừng bước giang hồ” của Hoàng Trọng. Xem thêm của Lê Quốc Thắng (TPHCM: Mũi Cà Mau, 2004), 12-13, 82-83. Người đọc cũng

tìm thấy

hình ảnh

này trong các tiểu thuyết. Ví dụ, nhân vật Dũng trong  (1935) và (1936) của Nhất Linh.

Tuy nhiên

, những nhân vật này thường

lãng mạn

liên quan đến

chính trị nhiều hơn

hình ảnh

kẻ

lưu đày

trong nhạc Trịnh Công Sơn.

của kẻ sống đời lang thang,có thểtrong bài “Bánh xe lãng tử” của Trọng Khương và “Dừng bước giang hồ” của Hoàng Trọng. Xem thêmcủa Lê Quốc Thắng (TPHCM: Mũi Cà Mau, 2004), 12-13, 82-83. Người đọc cũngnày trong các tiểu thuyết. Ví dụ, nhân vật Dũng trong(1935) và(1936) của Nhất Linh., những nhân vật này thườngvàchính trị nhiều hơnkẻtrong nhạc Trịnh Công Sơn.


bài hát

được nhắc đến ở đây, còn có những

bài hát

khác có những mệnh đề “dù”: “Còn có bao ngày,” “Hãy cứ vui như mọi ngày,” và “Vẫn nhớ

cuộc đời

.”[41] Ngoài nhữngđược nhắc đến ở đây, còn có nhữngkhác có những mệnh đề “dù”: “Còn có bao ngày,” “Hãy cứ vui như mọi ngày,” và “Vẫn nhớ.”
(Sài Gòn:

Nhân Bản

, 1972).[42] Xem bài “Thay lời tựa” của Trịnh Công Sơn trong tập(Sài Gòn:, 1972).
[43]

Kiệt tác

của Heiddeger là xuất bản năm 1927. Xem  của Joan Stambaugh (Albany: State University of New York Press, 1996).

của Heiddeger làxuất bản năm 1927. Xemcủa Joan Stambaugh (Albany: State University of New York Press, 1996).


tuyệt vọng

,” và “Một cõi đi về.”[44] Theo thứ tự trong bài “Cỏ xót xa đưa,” “Gần như niềm,” và “Một cõi đi về.”
, 33.[45] René Muller,, 33.
 của D.T. Suzuki do Bernard Phillips

biên tập

(New York: Dutton, 1962, xvi.[46] Xemcủa D.T. Suzuki do Bernard Phillips(New York: Dutton, 1962, xvi.
 do Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Thụy Kha và Đoàn Tử Huyến

biên tập

.[47] Xem bài “Kiếp sau tôi vẫn là người nghệ sĩ” của Văn Cầm Hải, trang 211,do Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Thụy Kha và Đoàn Tử Huyến

thiền định

ngay trong những

hoạt động

hằng ngày

, thay vì

ngồi thiền

tịnh, là một phần của

Thiền môn

, và

xuất hiện

từ thế kỷ thứ 8.

Huệ Năng

(638-713), chưởng môn thứ sáu của

Thiền tông

Trung Quốc

, được xem là người

sáng lập

ra

phương pháp

này. Xem của Thích

Thiên Ân

, trang 33-35.[48] Việcngay trong những, thay vìtịnh, là một phần của, vàtừ thế kỷ thứ 8.(638-713), chưởng môn thứ sáu của, được xem là ngườiranày. Xemcủa Thích, trang 33-35.
 (xem chú thích 24) do Lê Minh Quốc

biên tập

, trang 203.[49] Xem bài “Phải biết sống” của Trịnh Công Sơn trong cuốn(xem chú thích 24) do Lê Minh Quốc, trang 203.
 (New York: New American Library, 1975) của Walter Kaufmann, trang 46.[50] Xem(New York: New American Library, 1975) của Walter Kaufmann, trang 46.
 (New York: New American Library, 1975) của Walter Kaufmann, trang 349.[51] Xem(New York: New American Library, 1975) của Walter Kaufmann, trang 349.
 của George Rupp (New York: Oxford University Press, 1979), trang 38-39.[52] Xemcủa George Rupp (New York: Oxford University Press, 1979), trang 38-39.
 của Thích

Thiên Ân

, trang 84.[53] Xemcủa Thích, trang 84.
 của Rupp, trang 39.[54] Xemcủa Rupp, trang 39.

Thiền sư

Thích

Nhất Hạnh

trong cuốn  (tháng 3, 2006): trang 52. Ở những bài khác, Thích

Nhất Hạnh

giải thích

rằng

Phật tử

Đại thừa

tin rằng

chúng ta

liên đới

với

vạn vật

. Thích

Nhất Hạnh

cho rằng, không có sự khác biệt giữa

vạn vật

hữu thức

vô thức

, như trong câu nhạc

nổi tiếng

trong bài “Diễm xưa” của Trịnh Công Sơn mà

Thiền sư

này đã trích dẫn: “Ngày sau sỏi đá cũng cần có nhau.” Xem  của Thích

Nhất Hạnh

(Berkeley, CA: Parallax Press, 1996), trang 40.[55] Xem bài “This is the Buddhla’s Love,” củaThíchtrong cuốn(tháng 3, 2006): trang 52. Ở những bài khác, Thíchrằngtin rằngvới. Thíchcho rằng, không có sự khác biệt giữavà, như trong câu nhạctrong bài “Diễm xưa” của Trịnh Công Sơn mànày đã trích dẫn: “Ngày sau sỏi đá cũng cần có nhau.” Xemcủa Thích(Berkeley, CA: Parallax Press, 1996), trang 40.
[56] Ibid., 53.
 của Harvey, trang 208.[57] Xemcủa Harvey, trang 208.

ưu tư

thành tiếng du ca,” của Thái Kim Lan trong cuốn do Trịnh Cung và Nguyễn Quốc Thái (xem chú thích 42)

biên tập

, trang 84.[58] Xem bài “Nơi vùngthành tiếng du ca,” của Thái Kim Lan trong cuốndo Trịnh Cung và Nguyễn Quốc Thái (xem chú thích 42), trang 84.

do Thái

Kim Lan gởi cho

tác giả

, ngày 15 tháng 12, 2005.[59] Theo emailKim Lan gởi cho, ngày 15 tháng 12, 2005.
 là

thời gian

trước cuộc chiến thứ nhất ở Đông Dương, chống Pháp, nhưng khi nói đến thì khác. Đó là những bài nhạc được

sáng tác

trước hoặc ngay sau cuộc chiến thứ nhất ở Đông Dương.[60] Theo định nghĩa,làtrước cuộc chiến thứ nhất ở Đông Dương, chống Pháp, nhưng khi nói đếnthì khác. Đó là những bài nhạc đượctrước hoặc ngay sau cuộc chiến thứ nhất ở Đông Dương.
 của Thích

Thiên Ân

, trang 185.[61] Xemcủa Thích, trang 185.

Nguồn:  (Tạp chí Việt Học), số 1, tập 2,

mùa đông

2007, published by The University of California Press


Radio ❋ Yêu là chết trong lòng một chút


Người ta thường nói yêu là chết trong lòng một chút
Mà em lại thấy yêu là trái tim này vỡ vụn ..

Video Editor: Jen Hoang
Program: Photoshop, Sony Vegas

Link ảnh: https://drive.google.com/drive/folders/0B2yILHlg2ssKX2hEX1ZZSWljRzA?usp=sharing
Link dowload Mp3: https://drive.google.com/drive/folders/0B2yILHlg2ssKMjZjWTViU2NIZVU?usp=sharing
Radio ❋ Yêu là chết trong lòng một chút
1. Nếu mai này (Acoustic version)
Sáng tác: Khắc Hưng
Trình bày: Dương Hoàng Yến
Link mp3: http://mp3.zing.vn/baihat/NeuMaiNayAcousticVersionDuongHoangYen/ZW7B9CDO.html
2. Vì em nhớ anh
Sáng tác: Phạm Hải Âu
Trình bày: Nguyễn Ngọc Anh
Link mp3: http://mp3.zing.vn/baihat/ViEmNhoAnhNguyenNgocAnh/ZW6AWO89.html
3. Lời chưa nói (Acoustic)
Sáng tác: Xuân Phương
Trình bày: Nguyễn Ngọc
Link SC: https://soundcloud.com/ngocpencil/loichuanoidemonguyenngoc
4. Cô đơn
Sáng tác: Ái Phương
Trình bày: Kha ft. Hy.
Link SC: https://soundcloud.com/chokopie/codonkhafthy
5. Nghe này ai ơi
Sáng tác \u0026 trình bày: Bùi Công Nam
Link mp3: http://mp3.zing.vn/baihat/NgheNayAiOiBuiCongNam/ZW7FC9OO.html
6. Dù chỉ là
Sáng tác: Khắc Hưng
Trình bày: Dương Hoàng Yến
Link mp3: http://mp3.zing.vn/baihat/DuChiLaDuongHoangYen/ZW78CWB0.html
7. Dù chẳng phải anh
Sáng tác \u0026 Trình bày: Đinh Mạnh Ninh
Link SC: https://soundcloud.com/ninhdinhmanh/duchangphaianh
8. Mình yêu nhau yêu nhau bình yên thôi
Sáng tác: Đinh Hương
Trình bày: Đinh Hương ft. Hà Anh Tuấn
Link mp3: http://mp3.zing.vn/baihat/MinhYeuNhauYeuNhauBinhYenThoiDinhHuongHaAnhTuan/ZW7F6COC.html

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Kỹ Năng Sống
Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Kỹ Năng Sống

Related Articles

Back to top button