Kỹ Năng Sống

Câu cảm thán ngữ văn 8

Bạn đang xem: Câu cảm thán ngữ văn 8 Tại Website chongthamvietnam.vn
Bạn đang xem: câu cảm thán ngữ văn 8 Tại Website chongthamvietnam.vn

Ngày đăng: 11/02/2017, 17:12

1. Thế nào là câu cảm thán? Câu cảm thán là câu dùng để bộc lộ một cách rõ rệt những cảm xúc, tình cảm, thái độ của người nói đối với sự vật, sự việc được nói tới.Ví dụ:(1) Nhân vẫn gào lên the thé: Khốn nạn em tôi Khổ thân em tôi Em lại làm gì mà khổ thế em ơi(Chu Văn) (2) Ăn gì to béo đẫy đà làm sao?(Nguyễn Du) (3) Khốn nạn…Ông giáo ơi… Nó có biết gì đâu(Nam Cao) 2. Đặc điểm hình thức và chức năng Đọc những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.a) Hỡi ơi lão Hạc Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết… Một người như thế ấy… Một người đã khóc vì trót lừa một con chó… Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm, láng giềng… Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn… (Nam Cao, Lão Hạc)b) Nào đâu những đêm vàng bên bờ suốiTa say mồi đứng uống ánh trăng tan?Đâu nững ngày mưa chuyển bốn phương ngànTa lặng ngắm giang san ta đổi mới?Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?Đâu những chiều lênh láng máu sau rừngTa đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? Than ôi Thời oanh liệt nay còn đâu?(Thế Lữ , Nhớ rừng) Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu cảm thán? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cảm thán? Câu cảm thán dùng để làm gì? Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay trình bày kết quả giải một bài toán,… có thể dùng câu cảm thán không? Vì sao?Gợi ý: Các câu cảm thán có trong các ví dụ trên là:+ (a): Hỡi ơi lão Hạc+ (b): Than ôi Dấu hiệu nhận biết chính là các từ ngữ cảm thán kèm theo: Hỡi ơi Than ôi Câu cản thán dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết). Ngôn ngữ trong đơn từ, biên bản, hợp đồng … (các văn bản hành chính – công vụ nói chung) và trong trình bày kết quả một bài toán (văn bản khoa học) là ngôn ngữ của tư duy lôgíc cần độ chính xác và khách quan cao, vì thế không được phép dùng kèm các câu cảm thán.II. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG1. Hãy cho biết các câu trong những đoạn trích sau có phải đều là câu cảm thán không? Vì sao?a) Than ôi Sức người khó lòng địch nổi với sức trời Thế đê không sao cự lại được với thế nước Lo thay Nguy thay Khúc đê này hỏng mất.(Phạm Duy Tốn) b) Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi(Thế Lữ, Nhớ rừng)c) Chao ôi, có biết đâu rằng: hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi. Tôi đã phải trải cảnh như thế. Thoát nạn rồi, mà còn ân hận quá, ân hận mãi.(Tô Hoài) Gợi ý: Không phải tất cả các câu trong những đoạn trích trên đều là câu cảm thán, chỉ có các câu sau (các câu có chứa những từ ngữ cảm thán) mới là câu cảm thán (chú ý các từ in đậm):+ (a): Than ôi; Lo thay; Nguy thay+ (b): Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi+ (c): Chao ôi, có biết đâu rằng: hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi.2. Phân tích tình cảm, cảm xúc được thể hiện trong những câu sau đây. Có thể xếp những câu này vào kiểu câu cảm thán được không? Vì sao?a) Ai làm cho bể kia đầy Cho ao kia cạn cho gầy cò con?(Ca dao)b) Xanh kia thăm thẳm từng trên Vì ai gây dựng cho nên nỗi này? (Chinh phụ ngâm khúc)c) Tôi có chờ đâu, có đợi đâu;Đem chi xuân đến gợi thêm sầu. (Chế Lan Viên, Xuân)d) Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ? (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)Gợi ý: Nghĩa biểu cảm thể hiện trong các câu trên là:a) Đây là lời than thở của người nông dân dưới chế độ cũ.b) Lời than của người chinh phụ trước cảnh chiến tranh phong kiến chia cắt hạnh phúc của gia đình mình.c) Đây là tâm trậng bế tắc của người thi sĩ trước cuộc sống (khi đất nước còn chịu cảnh nô lệ lầm than).d) Sự ân hận của Dế Mèn sau khi trót gây ra cái chết của Dế Choắt. Để biểu đạt tình cảm, cảm xúc, có thể dùng nhiều kiểu câu khác nhau (câu nghi vấn, câu trần thuật, câu cầu khiến) không nhất thiết phải dùng câu cảm thán. Các trường hợp nêu trên cũng vậy, tuy đều bộc lộ tình cảm, cảm xúc thế nhưng không có câu nào là câu cảm thán (vì không có hình thức đặc trưng của kiểu câu này). 3. Đặt câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc:a) Trước tình cảm của một người thân dành cho mình.b) Khi nhìn thấy mặt trời mọc.Gợi ý: Tham khảo mẫu:a) Em cảm ơn chị thật nhiều Tình cảm mà chị dành cho em sâu sắc xiết baob) Chao ôi Rực rỡ thay cảnh bình minh trên biển4. Xem lại phần tiếng Việt của các bài 18, 19, 20, 21 để lập bảng thống kê đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn, câu cầu khiến và câu cảm thán. Giáo viên: Trần Kim Tuyến Trường THCS Yên Dương KIỂM TRA BÀI CŨ 1,Thế câu cầu khiến? Cho ví dụ? *Câu cầu khiến câu có từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, …đi, thôi, nào, …hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo ,… Ví dụ: Chúng ta đừng xả rác bừa bãi! KIỂM TRA BÀI CŨ 2, Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc dấu gì? Cho ví dụ? *Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc dấu chấm than, ý cầu khiến không nhấn mạnh kết thúc dấu chấm Ví dụ:*Lớp phấn đấu đạt nhiều học sinh giỏi! *Tôi khóc nấc lên Mẹ từ vào Mẹ vuốt tóc nhẹ nhàng dắt tay em Thủy: – Đi (Khánh Hoài, Cuộc chia tay búp bê) Tiết 86: CÂU CẢM THÁN I Đặc điểm hình thức chức năng: 1, Ví dụ: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi a,Hỡi lão Hạc! Thì đến lúc lão làm liều hết… Một người ấy! … Một người khóc trót lừa chó! Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng… Con người đáng kính theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời thật ngày thêm đáng buồn… (Nam Cao, Lão Hạc) b, Nào đâu đêm vàng bên bờ suối ………………………………………… -Than ôi! Thời oanh liệt đâu? (Thế Lữ, Nhớ rừng) Tiết 86: CÂU CẢM THÁN I Đặc điểm hình thức chức năng: 1, Ví dụ: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi a,Hỡi lão Hạc! Thì đến lúc lão làm liều hết… Một người ấy! … Một người khóc trót lừa chó! Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng… Con người đáng kính theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời thật ngày thêm đáng buồn… (Nam Cao, Lão Hạc) b, Nào đâu đêm vàng bên bờ suối ………………………………………… -Than ôi! Thời oanh liệt đâu? (Thế Lữ, Nhớ rừng) Tiết 86: CÂU CẢM THÁN I,Đặc điểm hình thức chức năng: 1, Ví dụ: *Câu cảm thán: a, Hỡi lão Hạc! b, Than ôi! *Đặc điểm hình thức: – Từ ngữ cảm thán: ơi, – Dấu kết thúc câu: dấu chấm than *Chức năng: Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc – Hỡi lão Hạc!  Ngạc nhiên, bất ngờ – Than ôi!  Nuối tiếc 2, Ghi nhớ: SGK/44 2.Ghi nhớ * Câu cảm thán câu có từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, ơi, chao (ôi), trời ơi; thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào,… dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói (người viết); xuất chủ yếu ngôn ngữ nói ngày hay ngôn ngữ văn chương * Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc dấu chấm than *Lưu ý: Những từ ngữ cảm thán: ôi, than ôi, ơi, chao ôi, trời ơi,…có thể tự tạo thành câu đặc biệt mà phận biệt lập câu thường đứng đầu câu – Ví dụ: + Chao ôi! (câu đặc biệt) + Chao ôi, ba tháng hè mà dài kỉ (một phận biệt lập câu) Còn thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào, đứng sau từ ngữ mà bổ nghĩa (làm phụ ngữ) – Ví dụ: Mẹ ơi, tình yêu mà mẹ dành cho thiêng liêng biết bao! (đứng sau tính từ) Tiết 86: CÂU CẢM THÁN I,Đặc điểm hình thức chức năng: 1, Ví dụ: 2, Ghi nhớ: SGK/44 BÀI TẬP NHANH: Hãy thêm từ ngữ cảm thán dấu chấm than để chuyển đổi câu sau thành câu cảm thán: a, Anh đến muộn b, Trăng đêm đẹp c, Chân đau a,Trời ơi, anh đến muộn quá! b,Trăng đêm đẹp biết bao! c Ôi, chân đau quá! CÂU HỎI THẢO LUẬN (3 phút) (nhóm – HS) Câu hỏi: Những điểm giống khác dấu hiệu hình thức câu cầu khiến câu cảm thán? 10 *Giống nhau: sử dụng dấu chấm than * Khác nhau: Câu cầu khiến Câu cảm thán Sử dụng từ cầu khiến: hãy, đừng, chớ…đi, thôi, nào,…hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo… Sử dụng từ cảm thán: ôi, than ôi, hỡi, ơi, biết bao, thay… với mục đích bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói (người viết); xuất chủ yếu ngôn ngữ nói ngày hay ngôn ngữ văn chương 11 Tiết: 86:điểm hình thức chức I Đặc CÂU CẢM *THÁN Câu cảm thán: năng: – Than ôi! II Luyện tập: – Lo thay! 1, Hãy cho biết câu – Nguy thay! đoạn trích sau có phải câu cảm thán không b,Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta ơi! (Thế Lữ, Nhớ rừng) Vì sao? a,Than ôi! Sức người khó  Câu cảm thán lòng địch với sức trời! Thế đê không cự lại với nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê hỏng (Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay) 12 c, Chao ôi, có rằng: hăng, hống hách láo tổ đem thân mà trả nợ cho cử ngu dại Tôi phải trải cảnh Thoát nạn rồi, mà ân hận quá, ân hận (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí) c, Chao ôi, có rằng: hăng, hống hách láo tổ đem thân mà trả nợ cho cử ngu dại Tôi phải trải cảnh Thoát nạn rồi, mà ân hận quá, ân hận (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí) 13 II,Luyện tập: 2,Phân tích tình cảm, cảm xúc thể câu sau Có thể xếp câu vào kiểu câu cảm thán không? Vì sao? a, Ai làm cho bể đầy Cho ao cạn cho gầy cò con? (Ca dao) Lời than thở người nông dân chế độ phong kiến b, Xanh thăm thẳm Vì gây dựng nỗi này? (Chinh phụ ngâm khúc) Lời than thở người chinh phụ trước nỗi truân chuyên chiến tranh gây 14 II,Luyện tập: 2,Phân tích tình cảm, cảm xúc thể câu sau Có thể xếp câu vào kiểu câu cảm thán không? Vì sao? c, Tôi có chờ đâu, có đợi đâu Đem chi xuân lại gợi thêm sầu (Chế Lan Viên, Xuân) Tâm trạng bế tắc nhà thơ trước sống (trước Cách mạng tháng Tám) d,Anh mà chết tội ngông cuồng dại dột Tôi biết làm bây giờ? (Tô Hoài, DMPLK) Sự ân hận Dế Mèn trước chết thảm thương, oan ức Dế Choắt 15 II.Luyện tập:  Tất câu bộc lộ tình cảm, cảm xúc, câu cảm thán, hình thức đặc trưng kiểu câu (từ ngữ cảm thán dấu chấm than) 3, Đặt hai câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc: a, Trước tình cảm người thân dành cho -Chao ôi, ngày vắng mẹ mà dài đằng đẵng! Tình yêu mà mẹ dành cho thiêng liêng biết bao! b, Khi nhìn thấy mặt trời mọc 16 Hãy điền vào bảng sau: Câu nghi vấn Câu cầu khiến Câu cảm thán Đặc điểm hình thức (từ ngữ đặc trưng, dấu câu) Chức 17 Hãy điền vào bảng sau: Câu nghi vấn Câu cầu khiến -ai, gì, nào, sao, sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, (từ đặc trưng, (có)… không, (đã)… dấu câu) chưa… có từ hay – Dấu chấm hỏi Đặc điểm hình thức Chức Dùng để hỏi Câu cảm thán -hãy, chớ, đừng,…đi, thôi, nào… -Ngữ điệu cầu khiến -ôi, than ôi, ơi, – Dấu chấm than dấu chấm – Dấu chấm than Dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,… Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói (người viết) chao (ôi), trời ơi, thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào… 18 CỦNG CỐ Câu 1: Khái niệm đặc điểm hình thức sau nói kiểu câu: Là câu dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói (người viết), xuất chủ yếu ngôn ngữ nói ngày hay ngôn ngữ văn chương Thường chứa từ: ôi, than ôi, ơi, trời ơi, biết bao, xiết bao… thường kết thúc dấu chấm than A.Câu nghi vấn B Câu cầu khiến C Câu cảm thán 19 Câu 2: Trong câu sau, đâu câu cảm thán: A “Đẹp vô tổ quốc ta ơi! Rừng cọ, đồi chè, đồng xanh ngào ngạt” (Tố Hữu) B Tổ quốc ta đẹp C Tổ quốc ta đẹp phải không? 20 Tiết 86: CÂU CẢM THÁN Hãy viết đoạn văn khoảng 45 câu nêu cảm nghĩ em cảnh đẹp quê hương, đoạn văn có sử dụng câu cảm thán 21 m Hướng dẫn học – Học thuộc phần ghi nhớ -Làm tập lại -Chuẩn bị trước : “Câu trần thuật” (Đọc trả lời câu hỏi mục I/ SGK/ 45) 22 Tiết 86: CÂU CẢM THÁN I,Đặc điểm hình thức chức 1, Ví dụ: năng: *Câu cảm thán: a, Hỡi lão Hạc! b, Than ôi! *Đặc điểm hình thức: – Từ ngữ cảm thán: ơi, – Dấu kết thúc câu: dấu chấm than *Chức năng: Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc – Hỡi lão Hạc! Ngạc nhiên, bất ngờ – Than ôi! Nuối tiếc 2, Ghi nhớ: SGK/44 II, Luyện tập: 1,Bài tập 1: 2, Bài tập 2: 23 24 […]… dấu chấm than A .Câu nghi vấn B Câu cầu khiến C Câu cảm thán 19 Câu 2: Trong các câu sau, đâu là câu cảm thán: A “Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi! Rừng cọ, đồi chè, đồng xanh ngào ngạt” (Tố Hữu) B Tổ quốc ta rất đẹp C Tổ quốc ta rất đẹp phải không? 20 Tiết 86 : CÂU CẢM THÁN Hãy viết một đoạn văn khoảng 45 câu nêu cảm nghĩ của em về một cảnh đẹp của quê hương, trong đoạn văn có sử dụng câu cảm thán 21 m Hướng… hận của Dế Mèn trước cái chết thảm thương, oan ức của Dế Choắt 15 II.Luyện tập:  Tất cả các câu trên đều bộc lộ tình cảm, cảm xúc, nhưng không phải là câu cảm thán, vì không có hình thức đặc trưng của kiểu câu này (từ ngữ cảm thán và dấu chấm than) 3, Đặt hai câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc: a, Trước tình cảm của một người thân dành cho mình -Chao ôi, một ngày vắng mẹ sao mà dài đằng đẵng! Tình yêu… bảng sau: Câu nghi vấn Câu cầu khiến Câu cảm thán Đặc điểm hình thức (từ ngữ đặc trưng, dấu câu) Chức năng 17 Hãy điền vào bảng sau: Câu nghi vấn Câu cầu khiến -ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, (từ đặc trưng, chứ (có)… không, (đã)… dấu câu) chưa… hoặc có từ hay – Dấu chấm hỏi Đặc điểm hình thức Chức năng Dùng để hỏi Câu cảm thán -hãy, chớ, đừng,…đi, thôi, nào… -Ngữ điệu… -Làm các bài tập còn lại -Chuẩn bị trước bài : Câu trần thuật” (Đọc và trả lời các câu hỏi trong mục I/ SGK/ 45) 22 Tiết 86 : CÂU CẢM THÁN I,Đặc điểm hình thức và chức 1, Ví dụ: năng: * Câu cảm thán : a, Hỡi ơi lão Hạc! b, Than ôi! *Đặc điểm hình thức: – Từ ngữ cảm thán: hỡi ơi, than ôi – Dấu kết thúc câu: dấu chấm than *Chức năng: Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc – Hỡi ơi lão Hạc! Ngạc nhiên, bất ngờ… nhau: Câu cầu khiến Câu cảm thán Sử dụng các từ cầu khiến: hãy, đừng, chớ…đi, thôi, nào,…hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo… Sử dụng các từ cảm thán: ôi, than ôi, hỡi, hỡi ơi, biết bao, thay… với mục đích bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết); xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hằng ngày hay ngôn ngữ văn chương 11 Tiết: 86 :điểm hình thức và chức I Đặc CÂU… ngày hay ngôn ngữ văn chương 11 Tiết: 86 :điểm hình thức và chức I Đặc CÂU CẢM * THÁN Câu cảm thán : năng: – Than ôi! II Luyện tập: – Lo thay! 1, Hãy cho biết những câu – Nguy thay! trong đoạn trích sau có phải đều là câu cảm thán không b,Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi! (Thế Lữ, Nhớ rừng) Vì sao? a,Than ôi! Sức người khó  Câu cảm thán lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước!… cầu, đề nghị, khuyên bảo,… Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết) chao ơi (ôi), trời ơi, thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào… 18 CỦNG CỐ Câu 1: Khái niệm và đặc điểm hình thức sau đây nói về kiểu câu: Là câu dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết), xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hằng ngày hay ngôn ngữ văn chương Thường chứa các từ: ôi, than ôi, hỡi ơi,… truân chuyên do chiến tranh gây ra 14 II,Luyện tập: 2,Phân tích tình cảm, cảm xúc được thể hiện trong những câu sau đây Có thể xếp những câu này vào kiểu câu cảm thán được không? Vì sao? c, Tôi có chờ đâu, có đợi đâu Đem chi xuân lại gợi thêm sầu (Chế Lan Viên, Xuân) Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống (trước Cách mạng tháng Tám) d,Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi… của mình thôi Tôi đã phải trải cảnh như thế Thoát nạn rồi, mà còn ân hận quá, ân hận mãi (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí) 13 II,Luyện tập: 2,Phân tích tình cảm, cảm xúc được thể hiện trong những câu sau đây Có thể xếp những câu này vào kiểu câu cảm thán được không? Vì sao? a, Ai làm cho bể kia đầy Cho ao kia cạn cho gầy cò con? (Ca dao) Lời than thở của người nông dân dưới chế độ phong kiến b, Xanh … câu bộc lộ tình cảm, cảm xúc, câu cảm thán, hình thức đặc trưng kiểu câu (từ ngữ cảm thán dấu chấm than) 3, Đặt hai câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc: a, Trước tình cảm người thân dành cho -Chao… xuất chủ yếu ngôn ngữ nói ngày hay ngôn ngữ văn chương 11 Tiết: 86 :điểm hình thức chức I Đặc CÂU CẢM *THÁN Câu cảm thán: năng: – Than ôi! II Luyện tập: – Lo thay! 1, Hãy cho biết câu – Nguy thay!… Nhớ rừng) Tiết 86 : CÂU CẢM THÁN I,Đặc điểm hình thức chức năng: 1, Ví dụ: *Câu cảm thán: a, Hỡi lão Hạc! b, Than ôi! *Đặc điểm hình thức: – Từ ngữ cảm thán: ơi, – Dấu kết thúc câu: dấu chấm than

Xem thêm :  Soạn bài chuyện người con gái nam xương


Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Kỹ Năng Sống
Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Kỹ Năng Sống

Related Articles

Back to top button