Kỹ Năng Sống

Tiết 33. trau dồi vốn từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (813.62 KB, 194 trang )

– Giải thích, chỉ ra 2 ý quan + Muốn phát huy

trọng:

tốt khả năng TV,

mỗi người không

ngừng trau dồi

vốn từ.

-Vì TV rất giàu và

phát triển

– Không ngừng trau

dồi vốn từ của mình

vận dụng nhuần

nhuyễn khi nói và

viết .

 đó chính là cách

giữ gìn sự trong

sáng của TV có hiệu

quả nhất .

-Thể hiện ý thức giữ

gìn văn hoá dân tộc

Gv gọi hs đọc các ví dụ .

Xác định lỗi trong các câu ấy?

nguyên nhân mắc lỗi là gì?

– Thảo luận 4′, trả 2.Ví dụ:(sgk)

lời, nêu cách chữa. 3.Nhận xét:

a) dùng thừa từ đẹp

(vì thắng cảnh là

– Trả lời.

cảnh đẹp )

b) Dùng “dự đoán”

không thích hợp

thay bằng “ước

đoán”

Hỏi: Làm thế nào để trau dồi

c) Dùng “đẩy mạnh”

vốn từ?

không thích hợp

thay thành “mở

rộng”

Gv chốt và nêu bài học ,gọi hs

đọc ghi nhớ sgk

– Ghi nhớ kiến -Do người viết

không biết dùng

thức bài học.

tiếng ta.

4.Ghi nhớ.(sgk)

– Đọc đoạn trích.

2. Rèn luyện để làm tăng vốn từ.

– Yêu cầu hs đọc đoạn trích

SGK.

Hỏi: Em hiểu ý kiến trên như

thế nào?

– Nhận xét, giải thích : Cách trau

dồi vốn từ của Nguyễn Du là

học lời ăn tiếng nói hằng ngày

của nhân dân.

Hỏi: Vậy làm thế nào để làm

tăng vốn từ?

– Trả lời.

II. Rèn luyện để

làm tăng vốn từ.

– Nghe giải thích.

Rèn luyện để biết

thêm những từ chưa

– Trả lời.

– Ghi nhớ nội biết là cách nhằm

làm tăng vốn từ.

dung bài học

*Ghi nhớ/101

– Đọc ghi nhớ.

– Nhận xét, giải thích rút ra nội

dung bài học.

– Yêu cầu hs đọc ghi nhớ SGK

HĐ 3. Luyện tập.

1. Yêu cầu Hs đọc, trao đổi, trả – Làm các bài tập.

lời: Chọn cách giải thích đúng.

– Đọc , trao đổi

– Nhận xét, giải thích, kết luận trình bày.

nội dung bài tập.(bảng phụ)

– Hoàn chỉnh bài

tập.

III. Luyện tập:

1. Chọn cách giải

thích đúng:

a. Hậu quả là: kết

quả xấu.

b. Đoạt: chiếm được

phần thắng.

c. Tinh tú: sao trên

trời.

2. Yêu cầu hs đọc thảo luận bài

tập 2 để xác định nghĩa của yếu – Đọc, thảo luận 2. Xác định nghĩa

tố Hán Việt, giải thích từ.

3′, trả lời.

của yếu tố Hán việt:

– Nhận xét.

a. Tuyệt:

– dứt, không còn gì:

tuyệt chủng, tuyệt

– Nhận xét, giải thích, kết luận – Hoàn chỉnh bài giao, tuyệt tự, tuyệt

nội dung bài tập.(bảng phụ)

tập.

thực.

– cực kì, nhất: tuyệt

đỉnh, tuyệt mật,

tuyệt tác, tuyệt trần.

b. Đồng.

– cùng nhau, giống

nhau: đồng âm,

đồng bào…

– trẻ em: đồng ấu,

đồng dao…

3. Yêu cầu hs đọc và chữa các – Đọc bài tập 3.

câu sai trong bài tập 3.

– Trao đổi, nêu

cách chữa.

– Hoàn chỉnh bài

tập.

– Nhận xét, giải thích, kết luận

nội dung bài tập.

3. Sửa lỗi dùng từ:

a. Về khuya đường

phố rất vắng lặng

b. Trong thời kì đổi

mới, Việt Nam đã

thiết lập quan hệ

ngoại giao với hầu

hết các nước trên thế

giới.

c. Những hoạt động

từ thiện của ông

khiến chúng tôi rất

cảm động.

4,5. HD hs về nhà làm.

6.Yêu cầu hs trao đổi điền vào

chỗ trống (bảng phụ)

– Ghi nhớ nội

– Nhận xét, sửa chữa, kết luận dung ở nhà.

nội dung bài tập.

– Trao đổi, lên

bảng điền vào chỗ

trống.

– Hoàn chỉnh bài

tập.

HĐ4. Củng cố, dặn dò:

Hỏi: Nêu các cách trau dồi vốn

từ?

– Yêu cầu hs về nhà ôn nghĩa

của từ.

– Soạn: Tổng kết từ vựng.

6. Điền vào chỗ

trống:

a. Đồng nghĩa với

nhược điểm là điểm

yếu.

b. Cứu cánh nghĩa

là mục đích cuối

cùng.

c. Trình ý kiến,

nguyện vọng lên cấp

trên là đề đạt.

d. Nhanh nhảu mà

thiếu chín chắn là

láu táu.

e. Hoảng đến mức

có biểu hiện mất trí

là hoảng loạn.

– Nhắc lại kiến

thức.

– Ghi nhớ yêu cầu

ở nhà.

Ngày soạn:4/ 10/ 2010

Ngày giảng:6/ 10/ 2010

Tiết 34,35.

TLV

– BÀI VIẾT SỐ 2, VĂN TỰ SỰ.

I. Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

– Biết vận dụng kiến thức đã học về văn tự sự để viết bài văn hoàn chỉnh

về tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, con người, hành động.

2/ Kỹ năng:

– Rèn kĩ năng làm bài, cách diễn đạt, trình bày bài viết hoàn chỉnh.

3/ Giáo dục:

– Giáo dục HS tính cẩn thận và sáng tạo trong công việc. Thông qua bài

viết giúp GV đánh giá quá trình học tập của HS.

II. Chuẩn bị.

1. GV: Đề kiểm tra và hướng dẫn chấm.

2. HS: Ôn tập văn tự sự.

III. Tiến trình kiểm tra:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra:

Đề: Kể lại một giấc mơ, trong đó em được gặp lại người thân đã xa cách

lâu ngày.

– GV giao đề đến HS, yêu cầu HS làm bài hoàn chỉnh trong 90′.

– HS tiến hành làm bài đến khi kết thúc.

3. Thu bài, dặn dò.

– GV thu bài theo thứ tự.

– Dặn dò: Soạn Mã Giám Sinh mua Kiều

IV. Một số yêu cầu đối với bài làm.

1. Yêu cầu chung:

Xem thêm :  Bài thơ: tự do (tuệ thiền)

-Kiểu bài: Tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, hành động, con người.

-Hình thức: Kể lại dưới dạng giấc mơ, tình huống giả định: người viết có

người thân đi xa.

2. Yêu cầu cụ thể:

a. Nội dung: Cần nêu được các ý:

-Giả định có người thân đi xa: đi công tác, chuyển chỗ ở, đi học, đi làm ăn

xa,…

-Người thân là ai? gắn bó sâu sắc như thế nào?

-Người đó bây giờ ở đâu, làm gì?

-Khi gặp lại người đó ra sao? (hình dáng, cử chỉ …)

-Cuộc gặp gỡ diễn ra ntn?

-Kết thúc ra sao?

b. Hình thức:

– Bài nghị luận có bố cục 3 phần rõ ràng.

– Văn viết mạch lạc, giàu cảm xúc.

– Kết hợp nhuần nhuyễn, đan xen tự sự với miêu tả, chú trọng tả hành

động, tâm trạng nhân vật.

– Diễn đạt ngắn gọn, mạch lạc, dễ hiểu.

– Không mắc các lỗi chính tả thông thường.

V. Cách đánh giá, biểu điểm.

– Điểm 9-10: Bài viết đảm bảo các yêu cầu về nội dung và hình thức.

Văn viết mạch lạc, giàu cảm xúc, gây xúc động người đọc.Có nhiều ý

sáng tạo. Mắc 1 vài lỗi chính tả hoặc diễn đạt.

– Điểm 7-8: Bài viết đảm bảo các yêu cầu về nội dung và hình thức. Mắc

3-5 lỗi chính tả hoặc diễn đạt.

– Điểm 5-6: Bài viết đủ các yêu cầu chính về nội dung và hình thức.

Bố cục rõ ràng, văn viết còn vụng về. Mắc 6-10 lỗi chính tả hoặc diễn đạt.

– Điểm 3-4: Bài viết chưa đảm bảo các yêu cầu cơ bản về nội dung và

hình thức. Mắc nhiều lỗi chính tả và diễn đạt.

– Điểm 1-2: Chưa hiểu đề và yêu cầu của đề. Lúng túng về nội dung và

phương pháp. Mắc nhiều lỗi.

– Điêm 0: Lạc đề hoặc bỏ giấy trắng.

* Khuyến khích cộng thêm điểm đối với những bài làm có ý sáng tạo.

=================================================

Ngày soạn:4/ 10/ 2010

Ngày giảng:7– 9/ 10/ 2010

TUẦN 8

Tiết :36-37

MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU

(Trích Truyện Kiều-Nguyễn Du)

I. Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

– HS thấy được thái độ khinh bỉ, căm phẫn sâu sắc của tác giả đối với bản chất

xấu xa đê hèn của kẻ buôn người và tâm trạng đau đớn xót xa của tác giả trước

thực trạng con người bị hạ tấp, bị trà đạp

– Tài năng nghệ thuật của tác giả trong việc khắc họa tính cách nhân vật thong

qua diện mạo cử chỉ

2/ Kỹ năng:

– Đoc hiểu năn bản truyện thơ trung đại

– Nhận diện và phân tích các chi tiết nghệ thuật khác họa hình tượng nhân vật.

Cảm nhân được ý nghĩa tố cáo lên án xã hội trong đoạn trích

3/ Giáo dục:

– Bồi dưỡng hs biết cảm thông trước số phận con người bị chà đạp.

II. Chuẩn bị:

1. GV: Tranh Thuý Kiều, Mã Giám Sinh. Một số lời bình về đoạn trích.

2. HS: Soạn bài. Giải thích các từ Hán việt, điển tích.

III.Các hoạt động dạy và học.

1. Ổn định.

2. Kiểm tra:

Hỏi:

– Phân tích tâm trạng của Kiều qua 8 câu cuối trong đoạn trích Kiều ở lầu

Ngưng Bích (Trích truyện Kiều).

– Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích?

3. Dạy học bài mới

HĐ1. Khởi động.

– Giới thiệu tranh Thuý Kiều, Mã Giám Sinh.

Hỏi: Em có nhận xét gì về hình ảnh nhân vật Kiều trong tranh này?

Dẫn: Tác giả rất thành công khi miêu tả nội tâm nhân vật Kiều và bóc trần bản

chất xấu xa đê tiện của tên buôn người qua đoạn trích Mã Gián Sinh mua Kiều.

HĐ của Thầy

HĐ2.

Hỏi: Tóm tắt tác phẩm từ đầu đến

đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều ?

– Nêu vị trí đoạn trích, nêu sự việc

chính.

– HD đọc: Giọng trầm lắng phù hợp

với tâm trạng nhân vật Kiều, chú ý

nhấn mạnh các các từ ngữ miêu tả

nhân vật mã Giám Sinh.

– Đọc đoạn trích.

– Nhận xét HS đọc.

– Giải thích một số từ khó, câu :

Giờ lâu ngã giá vâng ngoài bốn

trăm.

? Hãy nêu nội dung chính của đoạn

thơ.

HĐ của Trò

Nội dung chính

I. Giới thiệu chung

– Nêu vị trí đoạn

trích.

– Ghi nhớ nội dung.

– Nghe hướng dẫn

đọc.

– Vị trí đoạn trích.

Đoạn trích thuộc

phần thứ 2, Kiều bán

mình, được mụ mối

mách bảo, Mã Giám

Sinh đến mua nàng.

– Đọc lại.

– Tìm hiểu phần giải

thích từ.

– Đoạn thơ ghi lại

cảnh MGS đến mua

Kiều và nỗi đau khổ

của Kiếu trước bi

kịch gia đình và bi

kịch tình yêu

? N/v nào là n/v trung tâm của cuộc

mua bán? Vì sao?

– MGS là kẻ chủ

động đi mua hàng,

xuất hiện từ đầu đến

cuối đoạn trích

MGS

? n/v nào là nạn nhân của cuộc mua

-N/v

bán? Vì sao?

– N/v TK, ng phải

TK

cam chịu nỗi nhục

nhã, bán mình cứu

Phương thức biểu đạt chính của văn cha và em

– PTBĐ :TS,MT,BC

bản.?

– Đọc phần đầu.

HĐ3. Tìm hiểu văn bản.

1. Nhân vật Mã Giám Sinh.

– Giải thích tên gọi mã giám Sinh.

– Nghe giải thích.

– Tên gọi Mã giám

Sinh, quê huyện

II- Đọc –Hiểu văn

bản

1.Nhân vật Mã Giám

Sinh.

Hỏi: Tác giả tập trung khắc hoạ nhân

vật Mã Giám Sinh ở các phương diện

nao?

Hỏi: Tác giả đã miêu tả diệm mạo,

cử chỉ nhân vật Mã Giám Sinh bằng

những từ ngữ, hình ảnh nào? Nhận

xét về nghệ thuật miêu tả của tác

Xem thêm :  Các tập thơ tố hữu – gió lộng

giả?

– Nhận xét, giải thích các hình ảnh về

diệm mạo, cử chỉ, hành động để

chứng minh đây một kẻ lố lăng, vô

học.

Lâm Thanh cũng

gần: lai lịch không

rõ .

– Diện mạo: ngoại

tứ tuần, mày râu

nhẵn nhụi áo quần

bảnh bao. Cách chải

chuốt lố lăng, không

phù hợp.

– Cử chỉ: Ghế trên

ngồi tót sỗ sàng.

Thái độ vô lễ, cậy

tiền.

– Cò kè bớt một

thêm hai.Hành động

của kẻ mua bán mặc

Hỏi: Tác giả đã miêu tả bản chất, cả, keo kiệt.

tính cách nhân vật như thế nào?

Nhận xét về nghệ thuật miêu tả của Miêu tả bằng ngoài

tác giả trong phần này?

bút hiện thực, nhân

– Đọc câu: Cò kè bớt một thêm hai.

vật mã Giám Sinh

Giờ lâu ngã giá vâng ngoài bốn dần hiện rõ bộ mặt

trăm.

buôn người.

Bình giảng: câu thơ gợi hình ảnh kẻ

mua người bán đưa đẩy món hàng,

tiền được cởi ra thắt vào, nâng lên

đặt xuống. Hành động thể hiện bản

chất keo kiệt, đây là tay buôn người.

Hỏi: Em có nhận xét gì về nghệ thuật – Suy nghĩ, trả lời cá

miêu tả nhân vật của tác giả ? Qua đó nhân, nêu hình ảnh,

tác giả nhằm khắc hoạ nhân vật như nhận xét về nghệ

thế nào?

thuật.

– Giải thích, chốt kiến thức.

– Nghe giảng.

– Trả lời

– Nêu nêu nhận xét.

-MGS hiện lên qua

ngôn ngữ miêu tả trực

diện được miêu tả

bằng nét bút hiện

thực .Được khắc hoạ

cụ thể sinh động lại

mang ý nghĩa khái

quát về một loại

người giả dối,vô học

bất nhân.

2. Phân tích hình ảnh nhân vật Thuý

2. Hình ảnh Thuý

Kiều.

– Kiều bị xem là Kiều.

– Yêu cầu hs đọc những câu thơ miêu món hàng để đem

tả Thuý Kiều.

xem mặt đặt tiền.

Hỏi: Tác giả đã miêu tả Thuý Kiều – ngại ngùng, thẹn,

như thế nào?

– Giải thích các từ: ngại ngùng, dợn

gió, …

Hỏi: Em có nhận xét gì về nhân vật

Kiều trong đoạn trích này?

– Nhận xét, chốt nội dung.

thềm hoa một …

mấy hàng, nứt uồn

như cúc…như mai.

Miêu tả ước lệ, diền

tả vẻ đẹp của kiều *Kiều buồn tủi, đau

trong tâm tâm trạng thương, uất hận, nhục

buồn rầu, tủi thẹn, nhã, ê chề

3. Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn đau đớn.

Du.

3. Tấm lòng nhân

đạo của Nguyễn Du.

– Hỏi: Đối với Mã Giám Sinh và bọn

buôn người tác giả tỏ thái độ như thế

nào?

– Giải thích, phân tích Nguyễn Du đã

– Khinh bỉ và căm

tố cáo thế lực đồng tiền đã chà đạp

phẫn sâu sắc trước

lên con người. Dẫn chứng một số

bọn buôn người, tố

câu:

cáo thế lực đồng tiền

Tiền lưng đã sẵn việc gì chẳng xong.

chà đạp lên con

Trong tay đã sẵn đồng tiền, dù rằng – Nêu nhận xét, hình người.

đổi trắng thay đen khó gì.

ảnh.

Hỏi: Đối với nhân vật Kiều, tác giả

tỏ thái độ như thế nào?

– Suy nghĩ, trả lời.

– Niềm cảm thương

– Nghe giảng, chốt sâu sắc trước thực

kiến thức.

trạng con người bị hạ

– Nêu nhận xét

thấp, chà đạp.

HĐ 3. Tổng kết. (5′)

Hỏi: Nêu những nét đặc sắc về nghệ – Khái quát nghệ III. Tổng kết.

thuật của đoạn trích? Thông qua thuật, nội dung.

1. Nghệ thuật:

nghệ thuật ấy nhằm làm nổi bật nội – Đọc ghi nhớ SGK. 2. Nội dung:

dung gì?

– Làm phần Luyện

tập SGK.

HĐ4. Củng cố, dặn dò .

-Yêu cầu HS đọc đoạn trích, trao đổi

và rút ra nhận xét về nghệ thuật tả

người của tác giả trong đoạn trích.

– Soạn bài Lục Vân Tiên Cứu Kiều

*Ghi nhớ/99

IV. Luyện tập.

Phân tích nghệ thuật

tả người của Nguyễn

Du qua đoạn trích.

Nguyệt Nga.

Ngày soạn:9/ 10/ 2010

Ngày giảng:11/ 10 2010

Tuần 8

Tiết 38,39.

LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA.

(Trích truyện Lục Vân Tiên)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

– Những hiểu biết bước đầu về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm truyện

Lục Vân Tiên. Hiểu được thể loại thơ lục bát truyền thống của dân tộc qua tác

phẩm truyện Lục Vân Tiên.

– Những hiểu biết bướcđầu về nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm

truyện Lục Vân Tiên. Khát vọng cứu người giúp đời của tác giả và phẩm chất

của hai nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga

2. Kỹ năng:

– Đọc hiểu một đoạn trích truyện thơ. Nhận diện và hiểu được tác dụng của các

từ địa phương nam bộ được sử dụng trong đoạn trích.

– Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật lý tưởng theo quan niệm đạo

đức mà nguyễn đình chiểu đã khắc họa trong đoạn trích

3/ Giáo dục:Niềm tin vào sự công bằng trong xã hội.

II. Chuẩn bị:

1. GV: Tranh chân dung nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu. Những hiểu biết về

tác giả, tư liệu và lời bình.

2. HS: Soạn bài, tóm tắt cốt truyện.

III.Các hoạt động dạy và học.

1. Ổn định.

2. Kiểm tra:

Hỏi:

– Phân tích những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong đoạn trích

Mã Giám Sinh mua Kiều? Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du thể hiện như thế

nào qua đoạn trích?

3. Dạy học bài mới:

HĐ1. Khởi động.

Hỏi: Cho biết kết cấu, mô típ quen thuộc ta thường gặp trong các truyện cổ Việt

Nam?

– Giải thích kết cấu truyện cổ Việt Nam theo kiểu ước lệ, khuôn mẫu: Người tốt

Xem thêm :  [top] stt yêu thầm một ai đó … không dám nói ra, buồn day dứt

gặp nạn, gian truân vất vả nhưng cuối cùng được cứu thoát, kẻ xấu sẽ bị trừng trị

thích đáng. Mục đích…

Giới thiệu truyện Lục Vân Tiên là một truyện Nôm được viết theo mô típ quen

thuộc đó. Đoạn trích …

HĐ của Thầy

HĐ2. Tìm hiểu chung

HĐ của Trò

– Giới thiệu tranh chân dung tác

giả Nguyễn Đình Chiểu.

– Yêu cầu hs đọc chú thích

SGK.

Hỏi: Tóm tắt những nét chính

về tác giả Nguyễn Đình Chiểu?

– Chốt một số nét chính về cuộc

đời, và những cống hiến của tác

giả.

– Xem tranh.

– Đọc chú thích

– Nêu nét chính.

– Ghi nhớ nội dung.

.

– Hỏi: Nêu xuất xứ và đặc điểm

của tác phẩm?

– Chốt vài đặc điểm chính và

giá trị tác phẩm.

– Yêu cầu hs đọc phần tóm tắt

truyện SGK.

Hỏi: Truyện viết ra nhằm mục

đích gì?

– Giải thích, nêu dẫn chứng

trong tác phẩm.

Nội dung chính

I.Vài nét về tác giả,

tác phẩm.

1.Tác giả: Nguyễn

Đình Chiểu (18221888)

– Cuộc đời gặp nhiều

đau khổ và bất hạnh

nhưng ông giàu nghị

lực sống và cống hiến

cho đời: Ông vừa là

một thầy giáo, thầy

thuốc, nhà thơ.

– Ông là người giàu

lòng yêu nước và tinh

thần bất khuất chống

giặc ngoại xâm.

2. Tác phẩm:

– Dựa vào nội dung – Loại truyện Nôm,

trả lời.

viết vào đầu thế kỉ

20, gồm 2082 câu lục

bát, kết cấu truyền

thống theo lối chương

– Truyện viết ra nhằm hồi.

răn dạy đạo lí làm

người.

– Truyện viết ra nhằm

răn dạy đạo lí làm

người:

LVT đánh tan bọn + Xem trọng tình

– Chốt giá trị của tác phẩm.

cướp, cứu KNN. Hai

ng trò truyện, kết nối

ân tình.

– Nghe hướng dẫn

đọc.

.

Hoạt động 2- Tìm hiểu đoạn

trích

Dựa vào phần tóm tắt TP, em

hãy nêu vị trí, nội dung đoạn

trích.

– HD đọc: Giọng vui tươi, chú

ý lời lẽ của từng nhân vật qua

đoạn đối thoại.

– Đọc đoạn trích.

– Nhận xét HS đọc.

– Giải thích một số từ địa

phương :

vô, mầy, hay vầy…

? Có mấy n/v? Vì sao LVT là

N/v chính?

Hỏi: Đoạn trích có thể chia làm

mấy phần? Nội dung từng

phần?

– Nhận xét, chốt bố cục.

1. Nhân vật Lục Vân Tiên.

– Nhắc lại kiểu kết cấu của

truyện.

nghĩa con người: cha

con, vợ chồng, bạn

bè…

+ Đề cao tinh thần

nghĩa hiệp, sẵn sàng

cứu khốn phò nguy.

– Thể hiện khát vọng

của nhân dân nhằm

hướng tới lẽ công

bằng và những điều

tốt đẹp trong cuộc

sống.

II. Đoạn trích : Lục

Vân Tiên cứu Kiều

Nguyệt Nga

– LVT là n/v trung 1. Giới thiệu chung

tâm của cả 2 sự việc

– Vị trí : đoạn trích

nằm ở phần đầu của

– Nêu bố cục.

truyện

– 14 câu đầu: Lục Vân

Tiên đánh cướp.

– Còn lại: Cư xử của

Vân Tiên và Nguyệt

Nga.

– Nhân vật Lục Vân

Tiên được xây dựng

theo kiểu lí tưởng:

học giỏi, khôi ngô,

muốn cứu nước giúp

đời.

– Nhân vật được miêu

tả thông qua hành

động, cử chỉ, lời nói.

Hỏi: Em có nhận xét gì về cách – Vân Tiên đánh

xây dựng nhân vật Lục Vân cướp: so sánh với

Tiên trong truyện?

Triệu Tử. Vẻ đẹp và

– N/v chính : LVT

. Bố cục: 2 phần

II. Đọc – Hiểu đoạn

trích

1.Nhân vật Lục Vân

Tiên.


Trau dồi vốn từ – Ngữ văn 9 – Cô Lê Thu Trang (HAY NHẤT)


? Đăng ký khóa học của thầy cô VietJack giá từ 250k tại: https://bit.ly/30CPP9X.
?Tải app VietJack để xem các bài giảng khác của thầy cô. Link tải: https://vietjack.onelink.me/hJSB/30701ef0
☎️ Hotline hỗ trợ: 084 283 4585
Ngữ văn 9 Trau dồi vốn từ
Trau dồi vốn từ là bài học hay trong chương trình Ngữ văn 9. Video bài giảng này, cô sẽ giúp các em nắm vững được kiến thức trọng tâm bài học. Qua đó, cô cùng các em rút ra được nội dung bài đọc và giá trị nghệ thuật của tác phẩm.Từ đó, các em cảm nhận và rút ra nhận xét gì qua tác phẩm. Chú ý theo dõi bài giảng của cô nhé !
Đăng kí mua khóa học của VietJack tại: https://m.me/hoc.cung.vietjack
Học trực tuyến tại: https://khoahoc.vietjack.com/
Fanpage: https://www.facebook.com/hoc.cung.vietjack/
vietjack, nguvan9, traudoivontu
▶ Danh sách các bài học môn Ngữ Văn 9 Cô Lê Thu Trang:
https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7X4vDwgsvFh8gU78rvVHyuU
▶ Danh sách các bài học môn Ngữ Văn 9 Cô Phạm Lan Anh:
https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7Xmux8DJ4ZBtcXoNcWzRH5
▶ Danh sách các bài học môn Toán học 9 Cô Nguyễn Thu Hà:
https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7VJEQ25gKtpc3EOjfxDYDyT
▶ Danh sách các bài học môn Toán học 9 Thầy Đinh Trường Giang:
https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7VbfDLA58MmDyT5sMWq_1Wk
▶ Danh sách các bài học môn Địa lý 9 Cô Nguyễn Thị Hằng:
https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7W8ZMc78d9uhaxz9fWuJww_
▶ Danh sách các bài học môn Sinh học 9 Cô Đỗ Chuyên:
https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7WEwIKc548fCxYWIhQhoTXy
▶ Danh sách các bài học môn Tiếng anh 9 Cô Phạm Thị Hồng Linh:
https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7Vy5uT6ZlHtfhsb7FSx7JIi
▶ Danh sách các bài học môn Vật lý 9 Cô Lê Minh Phương:
https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7W6wjXWKbhViVzp8KYYaOOh
▶ Danh sách các bài học môn Ngữ văn 9 Cô Nguyễn Dung:
https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7XQbH4Y7y2oKitxPLdumJsG
▶ Danh sách các bài học môn Ngữ văn 9 Cô Nguyễn Ngọc Anh:
https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7VK57bTSU8DHSoJkdtQfE
▶ Danh sách các bài học môn Toán học 9 Cô Phạm Thị Huệ Chi:
https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7XCAc50Mt24i3iKwfyHSOW2
▶ Danh sách các bài học môn Toán học 9 Cô Vương Thị Hạnh:
https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7VJmCOho_xbeGJth0COVhyD
▶ Danh sách các bài học môn Hóa học 9 Cô Phạm Huyền:
https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7Xrg5NeAo8cijMLy2ef_GAv
▶ Danh sách các bài học Ôn thi vào 10 môn Toán Cô Vương Thị Hạnh:
https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7V7nT3962l1VXkp16VhR

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Kỹ Năng Sống
Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Kỹ Năng Sống

Related Articles

Back to top button