Tổng Hợp

Tiểu luận môn kỹ năng lãnh đạo

Ngày đăng: 06/01/2014, 14:53

Tiểu luận môn Kỹ năng lãnh đạo Lớp QTKDK6.2-ĐH Ngoại Thương MUC LỤC Phần mở đầu 2 Phần nội dung 3 Chương 1:Kỹ năng lãnh đạo 3 Chương 2 :Nguyên nhân thất bại trong lãnh đạo 7 Chương 3 : Cách rèn luyện kỹ năng lãnh đạo 10 Phần kết luận 13 HV : Kiều Quý Công GV : TS Lê Thị Thu Thủy 1 Tiểu luận môn Kỹ năng lãnh đạo Lớp QTKDK6.2-ĐH Ngoại Thương LỜI NÓI ĐẦU Quản lý học hiện đại coi lãnh đạo là một trong các chức năng quan trọng của quản lý. Trong cộng đồng doanh nghiệp, các nhà điều hành luôn trọng dụng những người có khả năng lãnh đạo. Nhà quản lý nào cũng đều mơ ước có trong doanh nghiệp của mình một người lãnh đạo với đầy đủ những phẩm chất tốt đẹp. Vậy những kỹ năng nào cần thiết để giúp người lãnh đạo hoàn thành vai trò của mình? Mọi người đều có những phẩm chất lãnh đạo nhất định. Sự khác biệt hữu hình nằm ở cấp độ những phẩm chất đó được phát triển ra sao. Mỗi cá nhân lựa chọn các con đường đi cho riêng mình và xác định các kỹ năng được phát triển ở cấp độ nào cũng như thế hiện các phẩm chất hay kỹ năng đó theo cách thức gì. Không quá khi nói rằng chúng ta đều là những nhà lãnh đạo bẩm sinh, điều quan trọng là cách thức chúng ta khai phá những năng lực lãnh đạo tiềm ẩn bên trong mình. Tiềm ẩn là một tính từ thể hiện điều gì đó nằm sâu kín bên trong mỗi chúng ta, nó không hữu hình hay thấy rõ, nhưng có thể khai phá, phát triển hay bộc phát hiệu quả ra bên ngoài nếu biết cách. Các kỹ năng lãnh đạo cũng vậy. Đó là những kỹ năng rất có giá trị không chỉ trong kinh doanh mà còn trong nhiều mặt của cuộc sống. bạn có thể là cá nhân thành công nhất trong lĩnh vực của bạn nhưng bạn vẫn sẽ phải đối mặt với vô số các vấn đề và hoàn cảnh khó khăn đòi hỏi bạn phải tìm kiếm các chiến lược mới và cách tân hơn để giải quyết chúng tốt nhất. HV : Kiều Quý Công GV : TS Lê Thị Thu Thủy 2 Tiểu luận môn Kỹ năng lãnh đạo Lớp QTKDK6.2-ĐH Ngoại Thương Chương 1 : KỸ NĂNG NHÀ LÃNH ĐẠO 1.1. KHÁI NIỆM : Lãnh đạo là khả năng ảnh hưởng, động viên các nhóm hay cá nhân đóng góp vào thành công và hiệu quả hoạt động của tổ chức mà họ là thành viên. Khả năng ảnh hưởng của người lãnh đạo có thể xuất phát từ vị trí của họ trong tổ chức, nhưng cũng có thể từ chính họ. Lãnh đạo và quản lý là hai phạm trù hoàn toàn khác biệt: -Người quản lý thích hợp với tính phức tạp trong tổ chức. Một người quản lý giỏi người biết đưa ra mệnh lệnh kiên định để hoàn thành kế hoạch chính thức được đề ra, biết thiết kế cơ cấu tổ chức cứng nhắc và điều khiển kết quả theo kế hoạch. -Người lãnh đạo phải biết thích ứng với thay đổi, người lãnh đạo đề ra đường hướng với tầm nhìn rộng trong tương lai. Người lãnh đạo biết liên kết mọi người lại và truyền sức mạnh để họ vượt qua những khó khăn. 1.2. PHẨM CHẤT NHÀ LÃNH ĐẠO 1.21/ Nhà lãnh đạo phải “lãnh đạo” Như Gari Selfridje đã nói, người lãnh đạo phải “lãnh đạo” chứ không chỉ quản lý điều hành. Có nghĩa là người lãnh đạo doanh nghiệp giữ vai trò hướng dẫn, lựa chọn mục tiêu, xác định tầm nhìn, dẫn dắt và tạo động lực cho doanh nghiệp phát triển. 1.2.2/ Tự tin, có chí hướng, có trách nhiệm và biết cách đối xử với nhân viên Người lãnh đạo thành công là người luôn đi thẳng, ngẩng cao đầu, bước những bước chững chạc và tự tin. Tự tin là một trong những phẩm chất dẫn đến thành công. Ngoài ra, người “cầm cân nẩy mực” luôn phải giữ bình tĩnh và tự chủ trong mọi tình huống để đối mặt với mọi sóng gió và thách thức trên thương trường. HV : Kiều Quý Công GV : TS Lê Thị Thu Thủy 3 Tiểu luận môn Kỹ năng lãnh đạo Lớp QTKDK6.2-ĐH Ngoại Thương 1.2.3/ Nắm vững khoa học về tổ chức quản lý Người lãnh đạo doanh nghiệp không nên “huyênh hoang” về trình độ, năng lực kinh doanh của mình, càng không nên lạm dụng uy tín, vị thế để chèn ép, kìm hãm sáng kiến của nhân viên dưới quyền. Biết động viên và khai thác năng lực, tính sáng tạo của nhân viên là một trong những nghệ thuật sử dụng người mà không phải nhà lãnh đạo nào cũng làm được. 1.2.4/ Biết quý trọng thời gian của nhân viên Người lãnh đạo không bao giờ được phép tạo ra không khí vô công rồi nghề trong doanh nghiệp của mình vì điều này sẽ làm rệu rạo khí thế làm việc của nhân viên. Việc lãnh đạo không biết bố trí nhân viên và tổ chức công việc kinh doanh sẽ phá vỡ trình độ văn minh của quản lý lao động và văn hoá doanh nghiệp. 1.2.5/ Nghiêm túc và đòi hỏi cao Nghiêm túc và đòi hỏi cao không đồng nghĩa với bắt bẻ hay hoạnh hoẹ nhân viên. Những đòi hỏi đúng mực và nghiêm túc không hề gây ra sự thiếu thiện cảm của nhân viên dưới quyền, ngược lại, qua đó lãnh đạo sẽ nâng cao được uy tín của mình. 1.2.6/ Phê bình và biết tiếp thu phê bình của nhân viên Người lãnh đạo sợ phê bình thì không thể là người chèo chống con tàu được. Thay cho việc không phê bình được nhân viên, nhà lãnh đạo sẽ lại luôn tự phàn nàn, và điều này sẽ tạo nên ấn tượng không mấy tốt đẹp về mình trong con mắt của nhân viên. Phê bình cần mang tính xây dựng nhằm giúp nhân viên sửa chữa khuyết điểm. Người lãnh đạo giỏi là người không những chỉ cho nhân viên thấy được vi phạm mà còn hướng dẫn, giúp họ nhận thức được sâu sắc sai lầm của mình và sửa chữa nó. 1.2.7/ Biết thưởng và phạt HV : Kiều Quý Công GV : TS Lê Thị Thu Thủy 4 Tiểu luận môn Kỹ năng lãnh đạo Lớp QTKDK6.2-ĐH Ngoại Thương Người lãnh đạo không nên tiết kiệm lời khen. Hãy khen thưởng nhân viên khi họ xứng đáng được khen. Ngược lại, khi phạt, cũng phải mang tính xây dựng, không nên mắng mỏ. Cảnh cáo nên bắt đầu từ khen ngợi, sau đó chỉ cho nhân viên biết khuyết điểm của họ. Việc cảnh cáo nên chỉ được thực hiện giữa lãnh đạo và nhân viên vi phạm, sao cho các nhân viên khác không biết được. Như vậy những nhân viên dưới quyền sẽ sợ nhưng lại kính trọng lãnh đạo doanh nghiệp. Nếu cảnh cáo thiếu công bằng, chưa xác đáng thì sẽ gây ra sự phản cảm của nhân viên. Cảnh cáo công khai trước tập thể nhân viên được coi là mức phạt cao nhất và chỉ áp dụng trong những trường hợp đặc biệt khi các biện pháp khác không mang lại hiệu quả. 1.2.8/ Lịch thiệp, niềm nở, tế nhị Lịch thiệp, đó là sự nâng cao lòng kính trọng đối với bản thân và người khác. Những mệnh lệnh được đưa ra trong doanh nghiệp dưới dạng lịch thiệp thường mang lại hiệu quả cao hơn là mệnh lệnh không tôn trọng người khác. Con người, bao giờ cũng có xu hướng chống lại sự thô bạo – một tính chất trái ngược với lịch thiệp và niềm nở. Lãnh đạo doanh nghiệp phải tạo ra cho mình thói quen chủ động giao tiếp thân ái, niềm nở và nhìn mọi người bằng con mắt thân thiện. Lịch thiệp khác hẳn với sự xun xoe, nịnh bợ và tâng bốc. 1.2.9/ Tính hài hước Người lãnh đạo cần có tính hài hước. Hài hước không làm tổn hại danh dự của người lãnh đạo. Hài hước là phẩm chất nói lên nhân sinh quan đúng đắn và tinh thần phấn khởi. Trong môi trường kinh doanh đầy sức ép và căng thẳng như ngày nay, tinh thần phấn khởi bao giờ cũng là nhân tố thúc đẩy sự năng động, sáng tạo và hiệu quả. Hài hước là dấu hiệu của mối quan hệ hữu ái, tốt đẹp, là điềm báo dấu hiệu nổi tiếng của con người. 1.2.10/ Biết nói và nghe Lãnh đạo doanh nghiệp phải biết nói hay, điều đó hoàn toàn không có nghĩa là họ phải là nhà hùng biện. Nói hay là biết nói ngắn gọn, rõ ràng, khúc triết, chính xác và trình bày gãy gọn ý nghĩ của mình. Người lãnh HV : Kiều Quý Công GV : TS Lê Thị Thu Thủy 5 Tiểu luận môn Kỹ năng lãnh đạo Lớp QTKDK6.2-ĐH Ngoại Thương đạo không thể không biết trình bày những điều cần thiết bằng những câu nói rõ ràng, ngắn gọn và thông minh. Biết lắng nghe, nói cách khác, biết nghe người khác, cũng là một phẩm chất không thể thiếu. Phải biết gọi người khác đến nói chuyện, biết cách giải trừ căng thẳng về tinh thần, biết nêu ra câu hỏi và biết đặt các câu hỏi cảm thông, biết cách “tước được vũ khí” của người đối diện. 1.2.11/ Biết im lặng Theo Warren Buffet, công thức thành công trong cuộc đời của mình là: X + Y + Z = Thành công X: Biết làm việc Y: Biết nghỉ ngơi, giải trí Z: Biết im lặng Im lặng là một phẩm chất lớn, “Lời nói là bạc, im lặng là vàng”. 1.2.12/ Nhận biết đặc điểm của nhân viên Đây là điều rất quan trọng, đặc biệt là đối với những tổ chức lớn, nơi có khả năng “không thấy được con người”. Biết nhận biết con người, thấy được đặc điểm cá nhân của từng người, gọi họ theo tên, hỏi họ về việc riêng tư, chào hỏi, chúc mừng ngày sinh nhật, lễ, Tết, là một phương pháp hữu hiệu nâng cao tinh thần, tạo bầu không khí hữu nghị, tốt đẹp trong hoạt động của doanh nghiệp. HV : Kiều Quý Công GV : TS Lê Thị Thu Thủy 6 Tiểu luận môn Kỹ năng lãnh đạo Lớp QTKDK6.2-ĐH Ngoại Thương Chương 2: NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI TRONG LÃNH ĐẠO 2.1 .Không có khả năng tổ chức những công việc chi tiết. Sự lãnh đạo có hiệu quả yêu cầu khả năng tổ chức và điều hành những công việc kể từ chi tiết. Không một nhà lãnh đạo thực sự nào lại “quá bận” để làm một việc yêu cầu anh ta thực hiện với khả năng của anh ta trong cương vị của mình. Khi một người, bất kể anh ta là một nhà lãnh đạo hay chỉ là một nhân viên cấp dưới, thú nhận rằng anh ta quá bận để thay đổi những kế hoạch của mình, hoặc để quan tâm tới bất kỳ tình trạng khẩn cấp nào, thì có nghĩa là anh ta đang thú nhận sự không có khả năng của bản thân mình. Một nhà lãnh đạo thành công phải là người làm chủ được tất cả những chi tiết nhỏ nhất có liên quan tới vị trí của mình. Tất nhiên điều đó có nghĩa là anh ta phải tạo lập thói quen giao công việc của mình cho những người có thể thay thế. 2. 2. Không sẵn lòng giúp đỡ những người thấp kém hơn. Những nhà lãnh đạo vĩ đại thực sự luôn sẵn lòng, khi hoàn cảnh yêu cầu, thực hiện bất cứ một công việc nào như khi họ yêu cầu người khác thực hiện. “ Người vĩ đại nhất trong số tất cả mọi người sẽ là người phục vụ tất cả” đây là một chân lý mà những nhà lãnh đạo có khả năng đều quan sát được và tôn trọng. 2.3. Mong chờ sự trả công. Người ta không trả công cho một người vì những gì mà anh ta biết. Họ chỉ trả công cho những công việc mà anh ta làm được, hay khiến những người khác làm mà thôi. 2. 4. Lo sợ sự cạnh tranh từ cấp dưới của mình. Một nhà lãnh đạo luôn lo sợ rằng một trong số những nhân viên cấp dưới sẽ thay thế vị trí của mình. Anh ta hầu như chắc chắn nhận ra nỗi đe doạ đó không sớm thì muộn. Một nhà lãnh đạo có khả năng sẽ thử đóng vai người mà anh ta sẽ uỷ quyền trong tương lai ở bất cứ một công việc, chi tiết nào liên quan đến vị trí của anh ta. Chỉ bằng cách này anh ta mới có HV : Kiều Quý Công GV : TS Lê Thị Thu Thủy 7 Tiểu luận môn Kỹ năng lãnh đạo Lớp QTKDK6.2-ĐH Ngoại Thương thể chuẩn bị mọi mặt, xuất hiện ở nhiều chỗ, quan tâm đến nhiều thứ cùng một lúc. Một sự thật hiển nhiên là con người được trả tiền nhiều hơn cho khả năng khiến người khác làm việc, hơn là những gì họ có thể kiếm được từ chính sức lực của riêng bản thân họ. Một nhà lãnh đạo năng lực, thông qua sự hiểu biết về công việc của mình và khả năng thuyết phục cá nhân, có thể làm tăng hiệu quả làm việc của người khác lên nhiều lần, và khiến họ làm việc nhiều hơn, tốt hơn là những gì họ đã làm nếu không có sự hỗ trợ từ người lãnh đạo. 2. 5. Thiếu tính sáng tạo. Không có sự sáng tạo, nhà lãnh đạo không thể nhìn thấy những nguy ngập đe doạ, và không thể lập nên những kế hoạch hướng dẫn cho cấp dưới một cách hiệu quả. 2.6. Tính ích kỷ. Một nhà lãnh đạo yêu cầu sự tôn kính từ những nhân viên cấp dưới sẽ gặp phải sự bực bội oán hận. Một nhà lãnh đạo thực sự vĩ đại không yêu cầu điều đó. Anh ta bằng lòng với sự kính trọng của cấp dưới khi họ thực sự có tình cảm đó, và anh ta tôn trọng cấp dưới bởi anh ta biết mọi người sẽ làm việc chăm chỉ hơn khi được công nhận và tuyên dương, hơn nhiều so với khi họ làm việc chỉ vì tiền. 2.7. Thái độ không đúng mực. Những nhân viên cấp dưới sẽ không tôn trọng một người lãnh đạo không đúng mực. Hơn nữa, thái độ không đúng mực dù trong bất cứ một trường hợp nào, đều phá vỡ sức chịu đựng của con người, sức sống của tất cả những ai chiều theo nó. 2. 8. Không trung thành. Có lẽ nên để điều này ở vị trí đầu tiên. Một nhà lãnh đạo không trung thành với niềm tin của bản thân, không trung thành với đồng nghiệp của mình, không trung thành với cấp trên và cả cấp dưới của mình, thì không thể lãnh đạo một cách lâu dài. Một con người không trung thành giống như là rác bụi của trái đất và sẽ bị mọi người khinh ghét – điều mà anh ta HV : Kiều Quý Công GV : TS Lê Thị Thu Thủy 8 Tiểu luận môn Kỹ năng lãnh đạo Lớp QTKDK6.2-ĐH Ngoại Thương xứng đáng nhận lấy. Thiếu đi lòng trung thành là một trong những nguyên nhân chủ yếu của sự thất bại trên mọi bước đường của cuộc đời. 2.9. Nhấn mạnh quyền lực lãnh đạo. Một nhà lãnh đạonăng lực sẽ điều hành người khác bằng cách khuyến khích chứ không phải cố khắc sâu nỗi lo sợ và đe doạ trong những nhân viên cấp dưới. Những người cố nghi sâu trong cấp dưới “quyền” của mình được xếp cùng vào cách thức lãnh đạo bằng quyền lực. Nếu một người là một nhà lãnh đạo thực sự, anh ta không cần phải chứng tỏ điều đó bởi sự thật sẽ cho thấy nhân cách đạo đức của anh ta – sự đồng cảm, sự thấu hiểu, sự thẳng thắn công bằng – và sẽ chứng minh anh ta hiểu biết công việc của mình như thế nào. 2.10. Nhấn mạnh vào danh hiệu. Một nhà lãnh đạo có khả năng sẽ không cần một “danh hiệu” để nhận được sự kính trọng từ những người cấp dưới. Một người đánh bóng trên tên tuổi của mình thường không có gì thực sự đáng chú ý. Cánh cửa phòng của những nhà lãnh đạo thực sự luôn rộng mở cho tất cả những ai muốn vào, và nơi làm việc của họ cách xa những nghi thức hay sự phô trương. HV : Kiều Quý Công GV : TS Lê Thị Thu Thủy 9 Tiểu luận môn Kỹ năng lãnh đạo Lớp QTKDK6.2-ĐH Ngoại Thương Chương 3: CÁCH RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO Hầu hết những phẩm chất trên đều có thể học được hay rèn luyện được, ngoại trừ tính kiên định và quan tâm đến người xung quanh một cách chân thành. Hai phẩm chất này là điều kiện tiên quyết của một nhà lãnh đạo. Một số phẩm chất khác như tính đáng tin cậy và tính chính trực có thể học được. Hơn nữa là ít có trường lớp nào dạy chúng ta “tính công bằng” và “tính nhất quán”. Những phẩm chất này được xem như là tính cách của mỗi người, chẳng hạn như bạn được xem là người đáng tin cậy hoặc không đáng tin cậy. Tuy nhiên chúng ta cần xem xét vấn đề ở nhiều khía cạnh khác. Thông thường, chỉ đến lúc ở vào một tình huống nào đó thì những phẩm chất trên mới bộc lộ ra. Rất nhiều người vẫn tỏ ra không tin rằng những “phẩm chất cá nhân” này có thể học được, hoặc rèn luyện được. HV : Kiều Quý Công GV : TS Lê Thị Thu Thủy 10 […]… phẩm chất này HV : Kiều Quý Công GV : TS Lê Thị Thu Thủy 12 LUẬN Kỹ năng lãnh đạo là một yếu tố trọng yếu trong công tác quản lý Một nhà quản lý giỏi phải có các kỹ năng lãnh đạo Tương tự, một nhà lãnh đạo hiệu quả cũng phải thực hiện tốt vai trò của một nhà quản lý Năng lực lãnh đạo được phát triển qua kinh nghiệm thực tế, qua những cọ… thời gian khám phá khả năng lãnh đạo thực tế thì bạn càng gặt hái nhiều điều từ nó Với những phẩm chất đó người lãnh đạo sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển của một doanh nghiệp nói nói riêng và của nên kinh tế nói chung HV : Kiều Quý Công GV : TS Lê Thị Thu Thủy 13 lãnh đạo đáng tin cậy sẽ giữ đúng lời khi hứa khen thưởng cho tập thể, luôn ở cạnh nhân viên khi… và nỗ lực cho bước 1 và 2 HV : Kiều Quý Công GV : TS Lê Thị Thu Thủy 11 lãnh đạo, và chỉ ra được rằng chúng ta có thể học hoặc rèn luyện được tất cả… khi họ biết người khác kỳ vọng điều đó ở họ 3.2- Chính trực: là sự trung thực và ngay thẳng, đó còn là sự tôn trọng những quy tắc đạo đức Một người lãnh đạo chính trực là người không gian lận và luôn đi theo lý tưởng của họ Nếu phải chọn ra một phẩm chất của người lãnh đạo mà mọi người quý trọng thì đó chính là tính chính trực Để được tập thể quý trọng, bạn cần phải trung thực với họ và cho họ thấy

Xem Thêm :   Thơ lục bát về mái trường

Xem thêm :  Cách làm thịt heo quay tại nhà

Lớp QTKDK6.2-ĐH Ngoại Thương MUC LỤC Phần mở đầu 2 Phần nội dung 3 Chương 1:Kỹ3 Chương 2 :Nguyên nhân thất bại trong7 Chương 3 : Cách rèn luyện10 Phần kết13 HV : Kiều Quý CôngGV : TS Lê Thị Thu Thủy 1Lớp QTKDK6.2-ĐH Ngoại Thương LỜI NÓI ĐẦU Quản lý học hiện đại coilà một trong các chứcquantrọng của quản lý. Trong cộng đồng doanh nghiệp, các nhà điều hànhluôn trọng dụng những người có khảđạo. Nhà quản lý nàocũng đều mơ ước có trong doanh nghiệp của mình một ngườivới đầy đủ những phẩm chất tốt đẹp. Vậy nhữngnào cần thiết đểgiúp ngườihoàn thành vai trò của mình?Mọi người đều có những phẩm chấtnhất định. Sự khác biệt hữuhình nằm ở cấp độ những phẩm chất đó được phát triển ra sao. Mỗi cánhân lựa chọn các con đường đi cho riêng mình và xác định cácđược phát triển ở cấp độ nào cũng như thế hiện các phẩm chất hayđó theo cách thức gì.Không quá khi nói rằng chúng ta đều là những nhàbẩm sinh,điều quan trọng là cách thức chúng ta khai phá nhữnglựctiềm ẩn bên trong mình. Tiềm ẩn là một tính từ thể hiện điều gì đó nằmsâu kín bên trong mỗi chúng ta, nó không hữu hình hay thấy rõ, nhưng cóthể khai phá, phát triển hay bộc phát hiệu quả ra bên ngoài nếu biết cách.Cáccũng vậy. Đó là nhữngrất có giá trị khôngchỉ trong kinh doanh mà còn trong nhiều mặt của cuộc sống. bạn có thể làcá nhân thành công nhất trong lĩnh vực của bạn nhưng bạn vẫn sẽ phảiđối mặt với vô số các vấn đề và hoàn cảnh khó khăn đòi hỏi bạn phải tìmkiếm các chiến lược mới và cách tân hơn để giải quyết chúng tốt nhất. HV : Kiều Quý CôngGV : TS Lê Thị Thu Thủy 2Lớp QTKDK6.2-ĐH Ngoại Thương Chương 1 :NHÀ1.1. KHÁI NIỆM :là khảảnh hưởng, động viên các nhóm hay cá nhânđóng góp vào thành công và hiệu quả hoạt động của tổ chức mà họ làthành viên. Khảảnh hưởng của ngườicó thể xuất phát từvị trí của họ trong tổ chức, nhưng cũng có thể từ chính họ.và quản lý là hai phạm trù hoàn toàn khác biệt: -Người quản lý thích hợp với tính phức tạp trong tổ chức. Một ngườiquản lýgiỏilàngườibiếtđưaramệnhlệnhvàkiênđịnhđểhoànthànhkế hoạch chính thức được đề ra, biết thiết kế cơ cấu tổ chức cứngnhắc và điều khiển kết quả theo kế hoạch. -Ngườiphải biết thích ứng với thay đổi, ngườiđềra đường hướng với tầm nhìn rộng trong tương lai. Ngườibiếtliên kết mọi người lại và truyền sức mạnh để họ vượt qua những khókhăn. 1.2. PHẨM CHẤT NHÀ1.21/ Nhàphải“lãnh đạo”Như Gari Selfridje đã nói, ngườiphải “lãnh đạo” chứ không chỉquản lý điều hành. Có nghĩa là ngườidoanh nghiệp giữ vai tròhướng dẫn, lựa chọn mục tiêu, xác định tầm nhìn, dẫn dắt và tạo động lựccho doanh nghiệp phát triển.1.2.2/ Tự tin, có chí hướng, có trách nhiệm và biết cách đối xửvới nhân viênNgườithành công là người luôn đi thẳng, ngẩng cao đầu, bướcnhững bước chững chạc và tự tin. Tự tin là một trong những phẩm chấtdẫn đến thành công. Ngoài ra, người “cầm cân nẩy mực” luôn phải giữbình tĩnh và tự chủ trong mọi tình huống để đối mặt với mọi sóng gió vàthách thức trên thương trường.HV : Kiều Quý CôngGV : TS Lê Thị Thu Thủy 3Lớp QTKDK6.2-ĐH Ngoại Thương1.2.3/ Nắm vững khoa học về tổ chức quản lýNgườidoanh nghiệp không nên “huyênh hoang” về trình độ,lực kinh doanh của mình, càng không nên lạm dụng uy tín, vị thế đểchèn ép, kìm hãm sáng kiến của nhân viên dưới quyền. Biết động viên vàkhai tháclực, tính sáng tạo của nhân viên là một trong những nghệthuật sử dụng người mà không phải nhànào cũng làm được.1.2.4/ Biết quý trọng thời gian của nhân viênNgườikhông bao giờ được phép tạo ra không khí vô công rồinghề trong doanh nghiệp của mình vì điều này sẽ làm rệu rạo khí thế làmviệc của nhân viên. Việckhông biết bố trí nhân viên và tổ chứccông việc kinh doanh sẽ phá vỡ trình độ văn minh của quản lý lao độngvà văn hoá doanh nghiệp.1.2.5/ Nghiêm túc và đòi hỏi caoNghiêm túc và đòi hỏi cao không đồng nghĩa với bắt bẻ hay hoạnh hoẹnhân viên. Những đòi hỏi đúng mực và nghiêm túc không hề gây ra sựthiếu thiện cảm của nhân viên dưới quyền, ngược lại, qua đósẽcao được uy tín của mình.1.2.6/ Phê bình và biết tiếp thu phê bình của nhân viênNgườisợ phê bình thì không thể là người chèo chống con tàuđược. Thay cho việc không phê bình được nhân viên, nhàsẽ lạiluôn tự phàn nàn, và điều này sẽ tạo nên ấn tượng không mấy tốt đẹp vềmình trong con mắt của nhân viên.Phê bình cần mang tính xây dựng nhằm giúp nhân viên sửa chữa khuyếtđiểm. Ngườigiỏi là người không những chỉ cho nhân viên thấyđược vi phạm mà còn hướng dẫn, giúp họ nhận thức được sâu sắc sai lầmcủa mình và sửa chữa nó.1.2.7/ Biết thưởng và phạtHV : Kiều Quý CôngGV : TS Lê Thị Thu Thủy 4Lớp QTKDK6.2-ĐH Ngoại Thương Ngườikhông nên tiết kiệm lời khen. Hãy khen thưởng nhânviên khi họ xứng đáng được khen. Ngược lại, khi phạt, cũng phải mangtính xây dựng, không nên mắng mỏ. Cảnh cáo nên bắt đầu từ khen ngợi,sau đó chỉ cho nhân viên biết khuyết điểm của họ.Việc cảnh cáo nên chỉ được thực hiện giữavà nhân viên viphạm, sao cho các nhân viên khác không biết được. Như vậy những nhânviên dưới quyền sẽ sợ nhưng lại kính trọngdoanh nghiệp. Nếucảnh cáo thiếu công bằng, chưa xác đáng thì sẽ gây ra sự phản cảm củanhân viên. Cảnh cáo công khai trước tập thể nhân viên được coi là mứcphạt cao nhất và chỉ áp dụng trong những trường hợp đặc biệt khi cácbiện pháp khác không mang lại hiệu quả.1.2.8/ Lịch thiệp, niềm nở, tế nhịLịch thiệp, đó là sựcao lòng kính trọng đối với bản thân và ngườikhác. Những mệnh lệnh được đưa ra trong doanh nghiệp dưới dạng lịchthiệp thường mang lại hiệu quả cao hơn là mệnh lệnh không tôn trọngngười khác. Con người, bao giờ cũng có xu hướng chống lại sự thô bạo -một tính chất trái ngược với lịch thiệp và niềm nở.doanh nghiệp phải tạo ra cho mình thói quen chủ động giao tiếpthân ái, niềm nở và nhìn mọi người bằng con mắt thân thiện. Lịch thiệpkhác hẳn với sự xun xoe, nịnh bợ và tâng bốc.1.2.9/ Tính hài hướcNgườicần có tính hài hước. Hài hước không làm tổn hại danhdự của ngườiđạo. Hài hước là phẩm chất nói lên nhân sinh quanđúng đắn và tinh thần phấn khởi. Trong môi trường kinh doanh đầy sứcép và căng thẳng như ngày nay, tinh thần phấn khởi bao giờ cũng là nhântố thúc đẩy sựđộng, sáng tạo và hiệu quả.Hài hước là dấu hiệu của mối quan hệ hữu ái, tốt đẹp, là điềm báo dấuhiệu nổi tiếng của con người.1.2.10/ Biết nói và nghedoanh nghiệp phải biết nói hay, điều đó hoàn toàn không cónghĩa là họ phải là nhà hùng biện. Nói hay là biết nói ngắn gọn, rõ ràng,khúc triết, chính xác và trình bày gãy gọn ý nghĩ của mình. NgườiHV : Kiều Quý CôngGV : TS Lê Thị Thu Thủy 5Lớp QTKDK6.2-ĐH Ngoại Thươngkhông thể không biết trình bày những điều cần thiết bằng những câunói rõ ràng, ngắn gọn và thông minh.Biết lắng nghe, nói cách khác, biết nghe người khác, cũng là một phẩmchất không thể thiếu. Phải biết gọi người khác đến nói chuyện, biết cáchgiải trừ căng thẳng về tinh thần, biết nêu ra câu hỏi và biết đặt các câu hỏicảm thông, biết cách “tước được vũ khí” của người đối diện.1.2.11/ Biết im lặngTheo Warren Buffet, công thức thành công trong cuộc đời của mình là:X + Y + Z = Thành côngX: Biết làm việcY: Biết nghỉ ngơi, giải tríZ: Biết im lặngIm lặng là một phẩm chất lớn, “Lời nói là bạc, im lặng là vàng”.1.2.12/ Nhận biết đặc điểm của nhân viênĐây là điều rất quan trọng, đặc biệt là đối với những tổ chức lớn, nơi cókhả“không thấy được con người”.Biết nhận biết con người, thấy được đặc điểm cá nhân của từng người,gọi họ theo tên, hỏi họ về việc riêng tư, chào hỏi, chúc mừng ngày sinhnhật, lễ, Tết,là một phương pháp hữu hiệucao tinh thần, tạo bầukhông khí hữu nghị, tốt đẹp trong hoạt động của doanh nghiệp. HV : Kiều Quý CôngGV : TS Lê Thị Thu Thủy 6Lớp QTKDK6.2-ĐH Ngoại Thương Chương 2: NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI TRONG2.1 .Không có khảtổ chức những công việc chi tiết. Sựcó hiệu quả yêu cầu khảtổ chức và điều hành nhữngcông việc kể từ chi tiết. Không một nhàthực sự nào lại “quábận” để làm một việc yêu cầu anh ta thực hiện với khảcủa anh tatrong cương vị của mình. Khi một người, bất kể anh ta là một nhàhay chỉ là một nhân viên cấp dưới, thú nhận rằng anh ta quá bận đểthay đổi những kế hoạch của mình, hoặc để quan tâm tới bấttình trạngkhẩn cấp nào, thì có nghĩa là anh ta đang thú nhận sự không có khảcủa bản thân mình. Một nhàthành công phải là người làm chủđược tất cả những chi tiết nhỏ nhất có liên quan tới vị trí của mình. Tấtnhiên điều đó có nghĩa là anh ta phải tạo lập thói quen giao công việc củamình cho những người có thể thay thế.2. 2. Không sẵn lòng giúp đỡ những người thấp kém hơn. Những nhàvĩ đại thực sự luôn sẵn lòng, khi hoàn cảnh yêu cầu,thực hiện bất cứ một công việc nào như khi họ yêu cầu người khác thựchiện. “ Người vĩ đại nhất trong số tất cả mọi người sẽ là người phục vụtất cả” đây là một chân lý mà những nhàcó khảđều quansát được và tôn trọng.2.3. Mong chờ sự trả công. Người ta không trả công cho một người vì những gì mà anh ta biết. Họchỉ trả công cho những công việc mà anh ta làm được, hay khiến nhữngngười khác làm mà thôi.2. 4. Lo sợ sự cạnh tranh từ cấp dưới của mình. Một nhàluôn lo sợ rằng một trong số những nhân viên cấp dướisẽ thay thế vị trí của mình. Anh ta hầu như chắc chắn nhận ra nỗi đe doạđó không sớm thì muộn. Một nhàcó khảsẽ thử đóng vaingười mà anh ta sẽ uỷ quyền trong tương lai ở bất cứ một công việc, chitiết nào liên quan đến vị trí của anh ta. Chỉ bằng cách này anh ta mới cóHV : Kiều Quý CôngGV : TS Lê Thị Thu Thủy 7Lớp QTKDK6.2-ĐH Ngoại Thương thể chuẩn bị mọi mặt, xuất hiện ở nhiều chỗ, quan tâm đến nhiều thứcùng một lúc. Một sự thật hiển nhiên là con người được trả tiền nhiềuhơn cho khảkhiến người khác làm việc, hơn là những gì họ có thểkiếm được từ chính sức lực của riêng bản thân họ. Một nhàcólực, thông qua sự hiểu biết về công việc của mình và khảthuyết phục cá nhân, có thể làm tăng hiệu quả làm việc của người kháclên nhiều lần, và khiến họ làm việc nhiều hơn, tốt hơn là những gì họ đãlàm nếu không có sự hỗ trợ từ ngườiđạo.2. 5. Thiếu tính sáng tạo. Không có sự sáng tạo, nhàkhông thể nhìn thấy những nguyngập đe doạ, và không thể lập nên những kế hoạch hướng dẫn cho cấpdưới một cách hiệu quả.2.6. Tính ích kỷ. Một nhàyêu cầu sự tôn kính từ những nhân viên cấp dưới sẽgặp phải sự bực bội oán hận. Một nhàthực sự vĩ đại không yêucầu điều đó. Anh ta bằng lòng với sự kính trọng của cấp dưới khi họ thựcsự có tình cảm đó, và anh ta tôn trọng cấp dưới bởi anh ta biết mọi ngườisẽ làm việc chăm chỉ hơn khi được công nhận và tuyên dương, hơn nhiềuso với khi họ làm việc chỉ vì tiền.2.7. Thái độ không đúng mực. Những nhân viên cấp dưới sẽ không tôn trọng một ngườikhôngđúng mực. Hơn nữa, thái độ không đúng mực dù trong bất cứ một trườnghợp nào, đều phá vỡ sức chịu đựng của con người, sức sống của tất cảnhững ai chiều theo nó.2. 8. Không trung thành. Có lẽ nên để điều này ở vị trí đầu tiên. Một nhàkhông trungthành với niềm tin của bản thân, không trung thành với đồng nghiệp củamình, không trung thành với cấp trên và cả cấp dưới của mình, thì khôngthểmột cách lâu dài. Một con người không trung thành giốngnhư là rác bụi của trái đất và sẽ bị mọi người khinh ghét – điều mà anh taHV : Kiều Quý CôngGV : TS Lê Thị Thu Thủy 8Lớp QTKDK6.2-ĐH Ngoại Thương xứng đáng nhận lấy. Thiếu đi lòng trung thành là một trong nhữngnguyên nhân chủ yếu của sự thất bại trên mọi bước đường của cuộc đời. 2.9. Nhấn mạnh quyền lựcđạo. Một nhàcólực sẽ điều hành người khác bằng cách khuyếnkhích chứ không phải cố khắc sâu nỗi lo sợ và đe doạ trong những nhânviên cấp dưới. Những người cố nghi sâu trong cấp dưới “quyền” củamình được xếp cùng vào cách thứcbằng quyền lực. Nếu mộtngười là một nhàthực sự, anh ta không cần phải chứng tỏ điềuđó bởi sự thật sẽ cho thấy nhân cáchđức của anh ta – sự đồng cảm,sự thấu hiểu, sự thẳng thắn công bằng – và sẽ chứng minh anh ta hiểu biếtcông việc của mình như thế nào.2.10. Nhấn mạnh vào danh hiệu. Một nhàcó khảsẽ không cần một “danh hiệu” để nhậnđược sự kính trọng từ những người cấp dưới. Một người đánh bóng trêntên tuổi của mình thường không có gì thực sự đáng chú ý. Cánh cửaphòng của những nhàthực sự luôn rộng mở cho tất cả những aimuốn vào, và nơi làm việc của họ cách xa những nghi thức hay sự phôtrương. HV : Kiều Quý CôngGV : TS Lê Thị Thu Thủy 9Lớp QTKDK6.2-ĐH Ngoại Thương Chương 3:CÁCH RÈN LUYỆNHầu hết những phẩm chất trên đều có thể học được hay rèn luyệnđược, ngoại trừ tính kiên định và quan tâm đến người xung quanh mộtcách chân thành.Hai phẩm chất này là điều kiện tiên quyết của một nhàđạo. Một số phẩm chất khác như tính đáng tin cậy và tính chính trực có thểhọc được. Hơn nữa là ít có trường lớp nào dạy chúng ta “tính công bằng”và “tính nhất quán”. Những phẩm chất này được xem như là tính cáchcủa mỗi người, chẳng hạn như bạn được xem là người đáng tin cậy hoặckhông đáng tin cậy. Tuy nhiên chúng ta cần xem xét vấn đề ở nhiều khía cạnh khác. Thôngthường, chỉ đến lúc ở vào một tình huống nào đó thì những phẩm chấttrên mới bộc lộ ra. Rất nhiều người vẫn tỏ ra không tin rằng những”phẩm chất cá nhân” này có thể học được, hoặc rèn luyện được.HV : Kiều Quý CôngGV : TS Lê Thị Thu Thủy 10 […]… phẩm chất này HV : Kiều Quý Công GV : TS Lê Thị Thu Thủy 12 Tiểu luận môn Kỹ năng lãnh đạo Lớp QTKDK6.2-ĐH Ngoại Thương KẾTlà một yếu tố trọng yếu trong công tác quản lý Một nhà quản lý giỏi phải có cácTương tự, một nhàhiệu quả cũng phải thực hiện tốt vai trò của một nhà quản lýlựcđược phát triển qua kinh nghiệm thực tế, qua những cọ… thời gian khám phá khảthực tế thì bạn càng gặt hái nhiều điều từ nó Với những phẩm chất đó ngườisẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển của một doanh nghiệp nói nói riêng và của nên kinh tế nói chung HV : Kiều Quý Công GV : TS Lê Thị Thu Thủy 13 Tiểu luận môn Kỹ năng lãnh đạo Lớp QTKDK6.2-ĐH Ngoại Thương TÀI LIỆU THAM KHẢO – Slide bài giảng môn Kỹ năng lãnh đạo – TS Lê Thị Thu Tủy.. . Tiểu luận môn Kỹ năng lãnh đạo Lớp QTKDK6.2-ĐH Ngoại Thương 3.1 – Sự tin cậy Người đáng tin cậy là người mà người khác có thể tin tưởng được Họ là người mà lời nói và việc làm lúc nào cũng đi đôi với nhau Một ngườiđáng tin cậy sẽ giữ đúng lời khi hứa khen thưởng cho tập thể, luôn ở cạnh nhân viên khi… và nỗ lực cho bước 1 và 2 HV : Kiều Quý Công GV : TS Lê Thị Thu Thủy 11 Tiểu luận môn Kỹ năng lãnh đạo Lớp QTKDK6.2-ĐH Ngoại Thương Để có thể nhất quán khi ra quyết định, bạn cần phải nắm thật rõ vấn đề, thu thập thông tin và ý kiến trước khi ra quyết định Nói tóm lại, chúng ta đã xác định được một số phẩm chất của một ngườiđạo, và chỉ ra được rằng chúng ta có thể học hoặc rèn luyện được tất cả… khi họ biết người khácvọng điều đó ở họ 3.2- Chính trực: là sự trung thực và ngay thẳng, đó còn là sự tôn trọng những quy tắcđức Một ngườichính trực là người không gian lận và luôn đi theo lý tưởng của họ Nếu phải chọn ra một phẩm chất của ngườimà mọi người quý trọng thì đó chính là tính chính trực Để được tập thể quý trọng, bạn cần phải trung thực với họ và cho họ thấy

Xem Thêm :   Học Tiếng Anh Qua Phim Hoạt Hình: 25+ Bộ Phim Hay Nhất

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Kiến Thức Chung

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tổng Hợp

Related Articles

Back to top button