Tổng Hợp

thuyết minh dự án nuôi cá lồng bè

Ngày đăng: 11/04/2018, 12:22

11.1. Mục tiêu chung:Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật xây dựng mô hình nuôi lồng bè cá Trắm đen, cá Chiên thương phẩm trong lồng, bè trên hồ thủy điện tỉnh Hoà Bình góp phần phát triển kinh tế xã hội chung của tỉnh. 11.2. Mục tiêu cụ thể Tiếp nhận, chuyển giao thành công 07 quy trình kỹ thuật nuôi ương và nuôi thương phẩm cá Trắm đen và cá Chiên trong lồng lưới phù hợp với điều kiện tự nhiên hồ thủy điện Hòa Bình. Xây dựng 01 mô hình tập trung ương cá Trắm đen, cá Chiên phục vụ nuôi thương phẩm trong lồng tại hồ thủy điện Hòa Bình bằng công nghệ mới áp dụng tiến bộ kỹ thuật cao. Xây dựng 10 lồng lưới (6 x 4 x 3m) ương từ giống nhỏ lên giống lớn thể tích hữu ích 720m3 và năng suất đạt trung bình 5,2 kgm3 lồng. Cụ thể:+ Mô hình ương cá Trắm đen: Quy mô 05 lồng (6x 4x 3m) ương từ giống nhỏ 50 70gcon lên giống lớn kích cỡ 300g con để chuyển ra lồng bè nuôi thương phẩm đạt 15.000con. Tỷ lệ sống: ≥ 70%+ Mô hình ương cá Chiên: Quy mô 05 lồng ương nuôi (6 x4 x 3m) ương từ giống bé cỡ 5g – 7 g con ương nuôi cho đến đạt kích cỡ 50g con chuyển ra lồng, bè nuôi thương phẩm đạt 17.000 con. Tỷ lệ sống: ≥ 60% Mô hình nuôi cá Trắm đen, cá Chiên thương phẩm trong lồng tại hồ thủy điện Hòa Bình. Quy mô 80 lồng lưới (6 x 4 x 3m), nuôi thương phẩm thể tích hữu ích 5.760 m3 và năng suất đạt trung bình 16,4 kgm3 lồng. Trong đó:+ 01 mô hình tập trung quy mô 40 lồng (20 lồng nuôi cá Trắm đen; 20 lồng nuôi cá Chiên);+ 15 mô hình phân tán (Quy mô từ 24 lồngmô hình) Đào tạo được 10 kỹ thuật viên và tập huấn cho 90 nông dân làm chủ công nghệ nuôi cá Trắm đen, cá Chiên thương phẩm trong lồng tại hồ thủy điện Hòa Bình THUYẾT MINH DỰ ÁN Thuộc chương trình “Hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao tiến khoa học công nghệ thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nông thôn, miền núi, vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 – 2025” I Thông tin chung dự án Tên Dự án: “Ứng dụng tiến kỹ thuật xây dựng mơ hình ni lồng bè cá Trắm đen, cá Chiên thương phẩm lồng, bè hồ thủy điện – tỉnh Hồ Bình” Mã số: Cấp quản lý: Thời gian thực hiện: Dự kiến kinh phí thực hiện: 19.443.656.000 đồng Tổ chức chủ trì dự án: – Tên tổ chức: – Điện thoai: Fax: – Điạ chỉ: tổ 21, Phường Tân Thịnh, TP Hòa Bình, Tỉnh Hòa Bình Chủ nhiệm dự án: – Họ tên: Trần Hùng Cường – Học hàm, học vị: – Địa – Mobile: Tính cấp thiết dự án 9.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên – kinh tế – xã hội tỉnh Hồ Bình 9.1.1 Đặc điểm tự nhiên – Vị trí địa lý: Hồ Bình tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam; phía Đơng giáp thành phố Hà Nội, phía Bắc giáp tỉnh Hồ Bình; phía Tây giáp tỉnh Sơn La Thanh Hố, phía Đơng Nam giáp tỉnh Hà Nam, Ninh Bình; Trung tâm hành tỉnh cách Thủ đô Hà Nội 76 km theo đường quốc lộ 6, khu vực đối trọng phía Tây Thủ Hà Nội, có vị trí quan trọng chiến lược khu vực phòng thủ nước – Địa hình: Địa hình đồi, núi dốc theo hướng Tây Bắc – Đơng Nam, chia thành vùng rõ rệt là: Phía Tây Bắc (vùng cao): Bao gồm dải đồi núi lớn, bị chia cắt nhiều, độ cao trung bình so với mực nước biển từ 500-600m, nơi cao đỉnh núi Phu Canh (huyện Đà Bắc) cao 1.373m Độ dốc trung bình từ 30-35 0, có nơi dốc 400, địa hình hiểm trở, lại khó khăn Phía Đơng Nam (vùng thấp): thuộc hệ thuỷ sơng Đà, sông Bôi, sông Bưởi, sông Bùi, gồm huyện Kỳ Sơn, Tân Lạc, Kim Bôi, Lương Sơn, Yên Thuỷ, Lạc Thuỷ, Lạc Sơn, thành phố Hồ Bình Địa hình gồm dải núi thấp, bị chia cắt, độ dốc trung bình từ 20-25 0, độ cao trung bình so với mực nước biển từ 100-200 m – Khí hậu: Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, độ ẩm trung bình 60%, cao tới 90% vào tháng tháng 9, thấp 75% vào tháng 11 tháng 12 Do khí hậu nhiệt đới gió mùa nên khí hậu chia làm mùa rõ rệt năm Mùa mưa: Kéo dài từ tháng đến tháng 10 năm, thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều, nhiệt độ trung bình 240C, cao 38-390C vào tháng tháng 7, lượng mưa trung bình từ 1.700-1.800 mm (trên 90% tổng lượng mưa năm) Mùa khô: Kéo dài từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau, thời tiết lạnh, mưa, nhiệt độ trung bình 15-16 0C, thấp 50C vào tháng tháng 12, vùng núi cao có nơi nhiệt độ xuống tới 0C, lượng mưa từ 100-200 mm (chiếm 10% lượng mưa năm) Với điều kiện khí hậu vùng núi thấp thành phố Hồ Bình, huyện Lạc Thuỷ, Tân Lạc, Kim Bơi thuận lợi phát triển nhiều loại trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao – Tài nguyên đất: Thống kê đến 31 tháng 12 năm 2014, tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh 460.869 Trong đất sản xuất nông nghiệp 354.984 chiếm 77,02% tổng diện tích tự nhiên (diện tích đất cỏ dùng vào chăn ni 258 chiếm 0,06% diện tích tự nhiên, diện tích đất trồng hàng năm ngơ, đậu, lạc,… 23.323 chiếm 5,06% diện tích tự nhiên), diện tích đất chưa sử dụng 45.240 chiếm 9,82 % với 2.124 đất chưa sử dụng 26.652 đất đồi núi chưa sử dụng Như vậy, diện tích đất chưa sử dụng tỉnh lớn, tiềm có khả khai thác nhằm phục vụ trồng cỏ, ngắn ngày làm thức ăn cho gia súc có trâu, bò Cùng với diện tích trồng hàng năm tỉnh chiếm 23.323 tạo nguồn phụ phẩm nơng nghiệp tận dụng làm thức ăn xanh phục vụ chăn nuôi chế biến tạo thức ăn dự trữ cho mùa khô, lạnh vùng núi, nguồn thức ăn trở nên khan – Giao thơng: Hồ Bình có mạng lưới giao thông đường đường thuỷ tương đối phát triển so với tỉnh vùng, có tuyến đường quốc lộ quan trọng qua như: đường Hồ Chí Minh, Quốc lộ 6, tương lai đường cao tốc Hòa Bình – Hòa Lạc – Hà Nội Mạng lưới giao thông phân bố khắp, kết nối Hồ Bình với tỉnh khu vực địa phương tỉnh thuận lợi Với điều kiện giao thông thuận lợi đường bộ, đường thuỷ, việc vận chuyển nông sản trở lên dễ dàng, thuận tiện Từ đó, mở nhiều hội, điều kiện phát triển nơng nghiệp hàng hố có chăn ni lợn – Tài ngun nước: Mạng lưới sông, suối phân bổ khắp tất huyện, thành phố Nguồn cung cấp nước lớn Hồ Bình sơng Đà chảy qua huyện: Mai Châu, Đà Bắc, Tân Lạc, Kỳ Sơn thành phố Hồ Bình với tổng chiều dài 151 km Hồ Hồ Bình với diện tích mặt nước khoảng 8.000 ha, dung tích 9,5 tỷ m3 ngồi nhiệm vụ cung cấp điện cho Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình có nhiệm vụ điều tiết cung cấp nước cho vùng Đồng sơng Hồng Ngồi ra, Hồ Bình có sơng lớn sơng Bơi sông Bưởi khoảng 1.800 ao hồ, đầm nằm rải rác địa bàn tỉnh Đây nơi trữ nước, điều tiết nước nuôi trồng thuỷ sản tốt Bên cạnh nguồn nước ngầm Hồ Bình có trữ lượng lớn, chủ yếu khai thác để sử dụng sinh hoạt Chất lượng nước ngầm Hồ Bình đánh giá tốt, không bị ô nhiễm Đây tài nguyên quan trọng cần bảo vệ khai thác hợp lý – Tài nguyên rừng: Năm 2014 diện tích đất lâm nghiệp địa bàn tỉnh Hồ Bình 288.425 ha, chiếm 62,58% diện tích tự nhiên; diện tích rừng sản xuất 146.527, diện tích đất rừng phòng hộ 146.527 ha, diện tích rừng đặc dụng 29.538 Rừng Hòa Bình có nhiều loại gỗ, tre, bương, luồng; dược liệu quý dứa dại, xạ đen, củ bình vơi Ngồi khu rừng phòng hộ, phần lớn diện tích rừng trồng thuộc dự án trồng rừng kinh tế đến kỳ khai thác tiếp tục trồng mở rộng diện tích, hứa hẹn khả xây dựng nhà máy chế biến quy mô lớn Trên địa bàn tỉnh Hồ Bình có khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, bao gồm: Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia – Pà Cò, Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông (chung với Thanh Hoá), Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn, Vườn quốc gia Cúc Phương (chung với Ninh Bình Thanh Hố), Vườn Quốc gia Ba Vì (chung với Hà Nội) khu bảo tồn đất ngập nước lòng hồ Hồ Bình Đây khu vực có đa dạng sinh học cao, có giá trị phát triển du lịch 9.1.2 Đặc điểm kinh tế – xã hội Thống kê đến 31 tháng 12 năm 2014, dân số trung bình tỉnh Hồ Bình 817.352 người, mật độ dân số 177 người/km Trong đó, dân số sống khu vực nông thôn 698.609 người chiếm 84,99% tổng dân số, dân số khu vực thành thị 118.743 người chiếm 15,1% Tỉnh Hồ Bình có lực lượng lao động lớn, tồn tỉnh có 550.679 người độ tuổi lao động Trong đó, số lao động nam 275.761 người chiếm 50,08%, số lao động nữ 274.918 người chiếm 49,92% Số lao động làm việc khu vực nông thôn chiếm tỷ lệ lớn 87,01 % tương đương 479.167 người, lao động làm việc khu vực thành thị chiếm 12,99% tương đương 71.512 người Như vậy, tỉnh có nguồn lao động dồi dào, nhiên lại tập chung chủ yếu khu vực nơng thơn Trong tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm số khiêm tốn 19,4% kinh tế tỉnh Điều cho thấy, hiệu kinh tế từ sản xuất nông nghiệp thấp, kéo theo thu nhập người dân thấp, gây ảnh hưởng tới đời sống an sinh xã hội Trong 05 năm 2011-2015, kinh tế – xã hội tỉnh Hồ Bình có bước tiến đáng kể Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm địa bàn tỉnh (GRDP) bình quân hàng năm đạt 9,1% Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành dịch vụ, công nghiệp – xây dựng; đến hết năm 2015, tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm 19,4%, công nghiệp xây dựng chiếm 54%, dịch vụ chiếm 26,6% GRDP bình quân đầu người năm 2015 đạt khoảng 36,5 triệu đồng, cao trung bình khu vực miền núi phía Bắc khoảng 10,5 triệu đồng 82% GRDP bình qn đầu người nước – Ngành nơng nghiệp phát triển nông thôn phát triển tương đối ổn định, tốc độ tăng trưởng bình quân 05 năm khoảng 4,1%; cấu sản xuất nội ngành chuyển biến tích cực, tỷ trọng lĩnh vực chăn nuôi tăng lên Ngành chăn ni tăng bình qn hàng năm khoảng 6%, đến năm 2015 chiếm 25,6% giá trị ngành nông nghiệp; chăn nuôi tập trung, quy mô trang trại ngày phát triển Sản xuất nông nghiệp bước gắn với chế biến thị trường tiêu thụ sản phẩm; nhiều giống có suất, chất lượng, giá trị kinh tế cao ứng dụng vào sản xuất Chương trình xây dựng nông thôn đạt kết quan trọng; mặt nông thôn bước đổi mới, hạ tầng kinh tế – xã hội chuyển biến rõ rệt, đời sống nông thôn nâng lên, an sinh xã hội đảm bảo; điều kiện giáo dục, y tế, văn hoá tiếp tục củng cố nâng cao hiệu hoạt động; quyền làm chủ nhân dân đề cao, an ninh trật tự nông thôn giữ vững Đến cuối năm 2015, có 100% xã hồn thành cơng tác quy tác quy hoạch nơng thơn mới; có 16,2% xã đạt chuẩn nơng thơn – Công nghiệp – xây dựng tăng trưởng khá, tốc độ bình quân 05 năm đạt 11% năm Cơ cấu ngành cơng nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng dần tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo, giảm dần tỷ trọng cơng nghiệp khai thác khống sản Ngành công nghiệp phụ trợ bước đầu phát triển, bên cạnh số dự án sản xuất ổn định; lực sản xuất công nghiệp nâng cao phát triển nhanh chế tạo điện tử, máy móc, khí, may mặc, khống sản, thức ăn gia súc, chế biến nông, lâm sản, thực phẩm – Các ngành dịch vụ tiếp tục phát triển đa dạng, loại hình dịch vụ viễn thơng, tài chính, ngân hàng, tư vấn, hành chính, bảo hiểm, giáo dục, đào tạo, y tế, văn hố, báo chí thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia, đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh sinh hoạt người dân Tốc độ tăng trưởng ngành bình quân hàng năm đạt 10,6% Tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tiêu dùng bình quân hàng năm tăng 25% Dịch vụ vận tải phát triển nhanh, ổn định, đáp ứng nhu cầu lại, vận chuyển hàng hoá nhân dân thành phần kinh tế Mạng lưới bưu chính, viễn thơng phát triển nhanh, bảo đảm phục vụ tốt nhiệm vụ trị, quốc phòng – an ninh kinh tế – xã hội Các thành phần kinh tế, doanh nghiệp khuyến khích phát triển, 05 năm thu hút 145 dự án đầu tư (FDI 18 dự án) với tổng vốn đăng ký khoảng 25.000 tỷ đồng 385 triệu USD, có 1.100 doanh nghiệp 74 hợp tác xã thành lập Thu hút, quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) đạt kết tích cực, số dự án, tổng vốn đầu tư số vốn giải ngân tăng, số quốc gia tổ chức quốc tế tài trợ ngày tăng Đến năm 2014 thu hút 21 dự án với tổng vốn đầu tư 4.136 tỷ đồng Chỉ số CPI tỉnh năm 2014 đạt 56,57 điểm, đứng thứ tư khu vực miền núi phía Bắc đứng thứ 44 nước Có thể nói, tỉnh Hồ Bình có tốc độ tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, thúc đẩy phát triển kinh tế sản xuất quy mô lớn định hướng sản xuất hàng hố có phát triển chăn nuôi lợn vùng nông thôn nhằm tạo công ăn việc làm, tăng hiệu sản xuất nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi tỉnh, từ giúp cải thiện kinh tế hộ gia đình vùng nông thôn miền núi tỉnh hướng tất yếu phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế – xã hội định hướng phát triển tỉnh 9.2 Hiện trạng nuôi trồng, khai thác thuỷ sản địa bàn Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành Nghị số 12, ngày 13/6/2014 phát triển nuôi cá lồng bè vùng hồ thủy điện Hòa Bình giai đoạn 2014 2020 Nhằm phát triển sản xuất nuôi cá lồng bè vùng hồ thủy điện Hòa Bình với số đối tượng ni có giá trị kinh tế, tạo thành vùng sản xuất tập trung, quy mơ lớn, hiệu cao góp phần tăng thu nhập cho người sản xuất tăng trưởng bền vững ngành thủy sản Mục tiêu cụ thể: Năm 2015: Số lồng ni cá vùng hồ thủy điện Hòa Bình đạt 2.700 lồng, sản lượng ni, khai thác đạt 3.880 tấn, tạo việc làm cho khoảng 2.500 lao động; hình thành mơ hình liên kết doanh nghiệp với nông dân sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Năm 2020: Số lồng nuôi cá vùng hồ thủy điện Hòa Bình 3.500 lồng, sản lượng ni, khai thác đạt 5.600 tấn, tạo việc làm cho khoảng 2.800 lao động; trì phát triển mơ hình liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Hồ sông Đà “kho tàng” quý báu thủy, sinh vật nguồn lợi thủy sản vùng Tây Bắc Hồ Hòa Bình địa phận tỉnh Hồ Bình có dung tích tỷ m3 nước; diện tích gần 9.000 ha, thuộc 19 xã huyện: Đà Bắc, Mai Châu, Cao Phong, Tân Lạc TP Hòa Bình Hồ bố trí hình lòng máng, xung quanh bao bọc dãy núi đá cao với hàng nghìn thảm thực vật rừng, đáy hồ sâu, có nơi tới trăm mét, có thủy, sinh vật phong phú đem lại tiềm lớn để phát triển nghề cá cho tỉnh Hồ Bình Khu hệ cá khu vực sơng Đà phong phú với 174 loài cá, thuộc 85 giống, 19 họ, Khu vực sơng Đà có 13 lồi cá ni có vai trò quan trọng đời sống kinh tế nhân dân như: trắm cỏ, trắm đen, mè trắng, mè hoa, trôi, rô phi, trê lai, chày mắt đỏ, chiên, măng, tầm Siberi, hồi vân Nhiều năm nay, việc nuôi, khai thác thủy sản hồ sơng Đà góp phần quan trọng giải việc làm thu nhập người dân Hầu hết xã khu vực hồ Hiền Lương, Vầy Nưa, Tiền Phong, Tân Mai, Phúc Sạn, Thung Nai, Thái Thịnh nuôi cá lồng đem lại hiệu khả quan Đặc biệt có nhiều tổ chức, cá nhân mạnh dạn đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ nuôi phát triển loại cá hồ Hòa Bình, mở hội lớn làm giàu Đồng chí Hoàng Văn Son, Chi Cục trưởng Chi cục Thủy sản cho biết: Tỉnh có lợi vượt trội có hồ Hòa Bình ví “kho tàng” q nguồn lợi tiềm lớn để phát triển nghề ni trồng thủy sản Đến nay, tổng diện tích ni trồng thủy sản tỉnh 2.450 Số lồng cá có 2.315 lồng, vượt 29% so với kế hoạch Sản lượng thu hoạch đạt 5.215 tấn, vượt 6% kế hoạch, tăng 516 so với năm 2014 Sản lượng khai thác thủy sản đạt 1.505 tấn, vượt 7% kế hoạch Tỉnh triển khai thực số giải pháp phát triển bảo vệ nguồn lợi thủy sản bền vững, thực Quyết định số 10/2015/QĐ-UBND việc quy định số sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển ni cá lồng vùng hồ thủy điện Hòa Bình, giai 2015 – 2020 Thực hỗ trợ vùng quy hoạch cho tổ chức, cá nhân nuôi cá lồng bè quy mô 50 m3 trở lên 50% kinh phí đầu tư cho lồng ni, mức 25 triệu đồng, tối đa không 80 triệu đồng / hộ/năm Bên cạnh đó, tỉnh Hồ Bình triển khai thị Thủ tướng Chính phủ việc nghiêm cấm sử dụng chất nổ, xung điện, chất độc để khai thác thủy sản tăng cường bảo vệ nguồn lợi thủy sản, phát triển bền vững ngành thủy sản cải thiện đời sống người dân vùng hồ thủy điện Cùng với khai thác tiềm mặt nước hồ, phát triển nghề cá theo quy hoạch, nay, tỉnh ta khởi động chương trình xây dựng thương hiệu cá sông Đà với số sản phẩm đặc trưng cá chiên, lăng, quất,… gắn với phát triển du lịch tạo điều kiện cải thiện đời sống bà vùng hồ sông Đà Từ đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế – xã hội trạng nuôi trồng thuỷ sản dự án: “Ứng dụng tiến kỹ thuật xây dựng mơ hình ni lồng bè cá TRắm đen, cá Chiên thương phẩm lồng, bè địa bàn tỉnh Hồ Bình” cần thiết có tính khả thi Dự án thực tạo nghề mới, giải việc làm cho người lao động; đồng thời thúc đẩy nhân dân đa dạng hố hình thức nuôi thuỷ sản; củng cố phát triển nghề nuôi cá lồng, cung ứng sản phẩm cá Trắm đen, cá Chiên thương phẩm cho người dân, phát triển kinh tế xã hội 9.3 Chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Hòa Bình.: Trong năm gần đây, theo đà phát triển chung nước, nhiều chủ trương sách đảng, phủ ưu tiên cho phát triển ngành thủy sản, đặc biệt lĩnh vực phát triển nghề cá hồ chứa Do đóng vai trò đặc biệt quan trọng kinh tế tỉnh, phát triển nghề cá hồ chứa trở thành hướng chiến lược việc cung cấp nguồn Protein, tạo thêm hội việc làm, góp phần xố đói giảm nghèo cho cộng đồng dân cư sống quanh vùng hồ Phát triển bền vững mơ hình tạo điều kiện thuận lợi để giảm cường độ khai thác nguồn lợi tự nhiên, tạo công ăn việc làm ổn định cho cộng đồng dân cư sống quanh hồ chứa Bằng cách bảo vệ nguồn lợi tự nhiên, giảm bớt việc khai thác rừng phòng hộ đảm bảo sinh kế bền vững cho phận dân nghèo Hơn nữa, tổ chức tốt nuôi trồng thuỷ sản hồ chứa làm tăng giá trị đóng góp GDP thuỷ sản tổng GDP nơng nghiệp tỉnh qua góp phần chuyển đổi cấu nơng nghiệp, đa dạng hố phương thức canh tác, thúc đẩy phát triển nông thôn, đặc biệt nông thôn tỉnh miền núi 9.4 Những pháp lý xây dựng dự án Căn dựa mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội Đảng Nhà nước việc ứng dụng rộng rãi tiến kỹ thuật công nghệ thích hợp cho khu vực nơng thơn miền núi, trọng vùng đồng bào dân tộc nhằm phát huy mạnh vùng miền núi, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho nhân dân Cụ thể sau: – Căn vào Quyết định số: 251/1998/QĐ-TTg ngày 25/12/1998 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chương trình phát triển xuất thuỷ sản – Căn vào Quyết định số: 224/1999/QĐ-TTg ngày 08/12/1999 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình phát triển ni trồng thuỷ sản thời kỳ 1999-2010 – Căn vào Quyết định số: 1747/QĐ-TTg ngày 13/10/2015 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình hỗ trợ ứng dụng chuyển giao tiến KH CN thúc phát triển KT-XH nông thôn, miền núi, vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2020 – Căn vào Công văn số 4717/BKHCN-CNN ngày 03/12/2015 Bộ Khoa học Công nghệ việc hướng dẫn đề xuất dự án thuộc Chương trình Nơng thơn miền núi bắt đầu thực từ năm 2016 – Căn thông tư liên tịch số 55/2015/TTLT-BTC-BKHCN hướng dẫn định mức xây dựng, phân bổ dự toán tốn kinh phí nhiệm vụ khoa học cơng nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước 10 Tính tiên tiến thích hợp cơng nghệ chuyển giao 10.1 Đặc điểm, xuất xứ công nghệ chuyển giao, công nghệ cá thương phẩm a.Cá Trắm đen Hiện thị trường thủy sản, cá Trắm đen sản phẩm ưa chuộng, thịt cá có nhiều chất bổ dưỡng (19,5% protein, 5,5% lipid, nhiều canxi, photpho, sắt, vitamin B1, B2 ), chí làm ngun liệu dược hỗ trợ chữa nhiều bệnh Nhu cầu cá Trắm đen thị trường lớn, nhiên lượng sản phẩm mà nuôi trồng thủy sản tạo lại chưa đủ đáp ứng Từ trước tới nay, người dân thường thực nuôi cá Trắm đen theo kiểu thả ghép với tỷ lệ thấp ao ruộng, dẫn đến suất kém, sản lượng thấp thức ăn cá loại ốc tự nhiên ao đầm không đủ cung cấp Khắc phục tình trạng này, năm 2009 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ nuôi thương phẩm cá Trắm đen” với mục tiêu nuôi thử nghiệm cá Trắm đen với mật độ cao sử dụng thức ăn công nghiệp nhằm thay đổi tập tính lồi cá Trắm đen từ lồi ưa thích ăn ốc, thức ăn tự nhiên sang ăn thức ăn công nghiệp, để giảm ô nhiễm môi trường, hạn chế dịch bệnh, tăng suất nâng cao hiệu kinh tế diện tích ni Kết nghiên cứu cho thấy cá Trắm đen nuôi thức ăn cơng nghiệp (36% protein, 7% chất béo) có tốc độ tăng trưởng nhanh, cá đạt kích cỡ từ 3-3,5kg/con sau 12 tháng nuôi, giá thành thị trường cao, cá từ 5-7 kg/con giá bán 130-150 ngàn đồng/kg cá cỡ 3-4kg giá 100-110 ngàn/kg, ni cá Trắm đen cơng nghiệp đem lại hiệu cao cho người ni Ngồi phương pháp nuôi cá Trắm đen thức ăn công nghiệp ao, nhiều địa phương chuyển sang nuôi cá Trắm đen theo hình thức cơng nghiệp lồng hướng mang lại hiệu cao b Cá Chiên: Đặc điểm xuất xứ công nghệ dự kiến áp dụng: Tổng quan tình hình nghiên cứu phát triển nuôi cá Chiên nước ta  Tình hình nghiên cứu ngồi nước Cho đến nay, nghiên cứu cá Chiên thê giới chưa nhiều Kết nghiên cứu chủ yếu tập trung vào phân loại, phân bố đặc điểm sinh học hai lồi cá Hình 1: Cá Chiên Bagarius rutilus Ng & Kottelat, 2000  Tình hình nghiên cứu nước – Phân bố tự nhiên: Tại Việt Nam, cá Chiên thường sống đáy sông suối nơi có nước chảy xiết nhiều ghềnh thác Ban ngày cá trú hang hốc thác nước, ban đêm hoạt động, bắt mồi vùng nước xung quanh Cá Chiên phân bố rộng hệ thống sông Hồng, giới hạn hạ lưu xuống tận Hưng Yên có nhiều khu vực thượng lưu trung lưu sông, suối Hiện nay, vùng phân bố cá Chiên bị thu hẹp, cá sống chủ yếu vùng thượng lưu, nơi có nhiều ghềnh thác hiểm trở Lai Châu sông Đà, Lào Cai sông Thao, Hà Giang sông Lô, sơng Hồng gặp cá Chiên Nơi có nhiều cá Chiên thượng nguồn sơng Gâm từ Na Hang tới Bắc Mê (Hồng Duy Hiệp, 1964; Mai Đình Yên, 1978) – Đặc điểm dinh dưỡng: Cá Chiên có máy tiêu hóa lồi cá ăn động vật điển hình: Miệng rộng, cửa sắc nhọn, tỷ lệ chiều dài ruột/chiều dài thân (L i/Lo) thấp, tỷ lệ Li/Lo = 124,8% Chiều dài dày/Lo = 18,9% Tỷ lệ chiều rộng miệng/chiều dài đầu gần 47,7% Giai đoạn nhỏ cá Chiên ăn loại côn trùng sống nước, tôm cá nhỏ Lớn lên, cá ăn chủ yếu cá Theo Mai Đình yên (1983), CÁ Chiên từ 7cm trở lên bắt đầu ăn cá Kết nghiên cứu Phạm báu ctv (2000) tỷ lệ (%) thành phần thức ăn gặp ống tiêu hóa cá chiên sau: Bảng 1: Tỷ lệ thành phần thức ăn ống tiêu hóa cá chiên Loại thức ăn Tháng Tôm (% theo khối lượng) Cua(% theo khối lượng) 0 25 Cá (% theo khối lượng) Côn trùng (% theo khối lượng) 38 0 Thực vật, sơ, mùn bã (% theo khối lượng) 62 15 12-3 0 4-6 0 7-11 35 25 – Đặc điểm sinh trưởng: Theo báo cáo Sở thủy sản Bình Thuận (2007), cá Chiên có tốc độ tăng trưởng khối lượng nhanh dần theo thời gian nuôi Chiều dài thân tăng từ năm thứ đến năm thứ tư 14,2 – 17,6 cm/năm; sau chậm dần từ năm thứ tám đến năm mười ba từ 7,5 – 8,2 cm/năm Theo Phạm Báu ctv (2000) khối lượng cá tăng nhanh sau năm thứ 3, từ – tuổi cá đạt khối lượng 700 – 10 10.2 Công nghệ lồng nuôi: Trên giới áp dụng công nghệ nuôi thủy sản lồng mạnh Na Uy Nước nước tiên phong công nghệ nuôi cá biển đối tượng cá Hồi Lồng nuôi thiết kế nhiều kiểu nhiên đa số sử dụng lồng tròn ống nhựa làm hệ thống phao sử dụng lưới cước dệt để làm lồng nuôi Nghề nuôi cá lồng trước sử dụng nhiều hình thức, cơng cụ nuôi, lồng thiết kế khung gỗ, tre, lưới với nguyên liệu sử dụng làm lồng Việt Nam sẵn có, nhiên lâu dài sử dụng nguyên vật liệu làm lồng đồng nghĩa với việc phá rừng độ bền ngun vật liệu sử dụng khơng lâu dài Hiện Việt Nam việc sử dụng ống nhựa HDPE làm nguyên vật liệu để thiết kế lồng nuôi cá cho thấy hiệu cao, bền vững kết cấu lồng, độ bền vững lồng, tiện lợi cho trình thao tác Với thực tế đó, cơng nghệ lồng nuôi kiểu Na Uy ống nhựa HDPE 10.3 Tính tiên tiến cơng nghệ: Cơng nghệ ni thương phẩm cá Trắm đen, cá Chiên lồng hồ chứa công nghệ xây dựng chưa áp dụng quy mơ hàng hóa Hòa Bình Cơng nghệ ni đảm bảo suất cao, vệ sinh an tồn thực phẩm, sản xuất hàng hố tập trung Dự án triển khai trở thành điểm sáng cho tỉnh học tập Vì trước hết dự án góp phần giải vấn đề kinh tế xã hội cho phân dân nghèo sống quanh lòng hồ, thay đổi phương thức hoạt động nhằm ổn định sống họ để giảm bớt rủi ro, giảm bớt việc lệ thuộc vào thiên nhiên khai thác tối đa nguồn thuỷ sản Về tổ chức, dự án mang tính chuyển giao khoa học nghiên cứu, giúp cán nông dân tham dự án học tập kỹ thuật, tiếp nhận thông tin nhiều lĩnh vực, nhằm sản xuất loại hàng hố có chất lượng, đồng quy cỡ để cung cấp cho thị trường 10.4 Tính thích hợp cơng nghệ: Với cơng nghệ ni thương phẩm hàng hóa cá Trắm đen, cá Chiên lồng quy mơ áp dụng rộng rãi với nhiều sở nuôi khác Những sở nuôi đầu tư tốt, nguồn nước thuận lợi, nhiều vốn áp dụng quy trình ni suất cao, đầu tư lớn Những sở, hộ dân với sở 15 ni đầu tư, nguồn nước thuận lợi áp dụng mơ hình ni suất thấp Hòa Bình tỉnh có tiềm ni trồng thuỷ sản lớn Nhiều vùng nuôi trồng thuỷ sản tỉnh có nguồn nước chảy qua thường xuyên năm Đây nơi thích hợp để đầu tư ni cá lồng thương phẩm tập trung tạo sản phẩm hàng hoá lớn cung cấp cho xã hội Từ luận điểm việc thực dự án “Ứng dụng tiến kỹ thuật xây dựng mơ hình ni lồng bè cá Trắm đen, cá Chiên thương phẩm lồng, bè hồ thủy điện – tỉnh Hòa Bình” cần thiết II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG ÁN TRIỂN KHAI DỰ ÁN 11 Mục tiêu: 11.1 Mục tiêu chung: Ứng dụng tiến kỹ thuật xây dựng mơ hình ni lồng bè cá Trắm đen, cá Chiên thương phẩm lồng, bè hồ thủy điện tỉnh Hồ Bình góp phần phát triển kinh tế xã hội chung tỉnh 11.2 Mục tiêu cụ thể – Tiếp nhận, chuyển giao thành cơng 07 quy trình kỹ thuật nuôi ương nuôi thương phẩm cá Trắm đen cá Chiên lồng lưới phù hợp với điều kiện tự nhiên hồ thủy điện Hòa Bình – Xây dựng 01 mơ hình tập trung ương cá Trắm đen, cá Chiên phục vụ nuôi thương phẩm lồng hồ thủy điện Hòa Bình cơng nghệ áp dụng tiến kỹ thuật cao Xây dựng 10 lồng lưới (6 x x 3m) ương từ giống nhỏ lên giống lớn thể tích hữu ích 720m suất đạt trung bình 5,2 kg/m3 lồng Cụ thể: + Mơ hình ương cá Trắm đen: Quy mơ 05 lồng (6x 4x 3m) ương từ giống nhỏ 50- 70g/con lên giống lớn kích cỡ 300g/ để chuyển lồng bè nuôi thương phẩm đạt 15.000con Tỷ lệ sống: ≥ 70% + Mơ hình ương cá Chiên: Quy mơ 05 lồng ương nuôi (6 x4 x 3m) ương từ giống bé cỡ 5g – g/ ương nuôi đạt kích cỡ 50g/ chuyển lồng, bè nuôi thương phẩm đạt 17.000 Tỷ lệ sống: ≥ 60% – Mơ hình ni cá Trắm đen, cá Chiên thương phẩm lồng hồ thủy điện Hòa Bình Quy mô 80 lồng lưới (6 x x 3m), ni thương phẩm thể tích hữu ích 5.760 m3 suất đạt trung bình 16,4 kg/m3 lồng Trong đó: + 01 mơ hình tập trung quy mơ 40 lồng (20 lồng nuôi cá Trắm đen; 20 lồng nuôi cá Chiên); 16 + 15 mơ hình phân tán (Quy mơ từ 2-4 lồng/mơ hình) – Đào tạo 10 kỹ thuật viên tập huấn cho 90 nông dân làm chủ công nghệ nuôi cá Trắm đen, cá Chiên thương phẩm lồng hồ thủy điện Hòa Bình 12 Nội dung: 12.1 Mô tả công nghệ ứng dụng: Nhằm chủ động, ổn định nguồn vật liệu giống, giảm chi phí chuỗi sản xuất hạn chế rủi ro dịch bệnh, Dự án xây dựng mơ hình ương cá giống lồng lưới hồ Hòa Bình, tạo giống có kích cỡ lớn phù hợp ni lồng thương phẩm, phần nhằm phục vụ cho mơ hình nuôi sản xuất cá thương phẩm Dự án phần lại cung cấp cho người dân ni cá vùng hồ Hòa Bình Dự án chuyển giao tiếp nhận 07 quy trình cơng nghệ sau: – Thiết kế, lắp đặt hệ thống lồng bè phục vụ công tác ương cá giống nuôi thương phẩm cá Chiên, cá Trắm đen – Công nghệ ương cá Trắm đen từ giai đoạn giống cấp lên giống (300g/con) lồng, bè hồ thủy điện Hòa Bình – Cơng nghệ ương cá Chiên từ giai đoạn giống cấp lên giống (50100g/con) lồng, bè hồ thủy điện Hòa Bình – Cơng nghệ ni thương phẩm cá Trắm đen lồng Sông, hồ chứa – Công nghệ nuôi thương phẩm cá Chiên Sông, hồ chứa – Quy trình kỹ thuật quản lý, giám sát mơi trường lồng ni – Quy trình kỹ thuật Phòng chữa bệnh cho đàn cá Chiên, cá Trắm đen nuôi lồng 12.2 Những vấn đề trọng tâm mà dự án cần giải quyết: 12.2.1 Thành lập ban quản lý dự án Sau dự án phê duyệt, ký hợp đồng vào quy chế quản lý chương trình Nơng thơn Miền núi giai đoạn 2016- 2025 đơn vị chủ trì thành lập ban quản lý dự án với nhiệm vụ sau: – Tổ chức, quản lý, giám sát thực dự án theo quy chế quản lý dự án NTMN giai đoạn 2016 – 2025 Nhiệm vụ cụ thể thành viên trưởng Ban phân công – Chịu trách nhiệm sử dụng kinh phí hiệu tiết kiệm mục đích đạt nội dung đề dự án – Quản lý, giám sát tiến độ thực hiện, chất lượng công việc dự án 17 – Giải vấn đề phát sinh nằm khả giải quyết: phối hợp chặt chẽ quan quản lý, quan chủ trì Tổ chức hỗ trợ chuyển giao công nghệ Thực nhiệm vụ phát sinh khác trình triển khai thực dự án 12.2.2 Khảo sát bổ sung: Khảo sát nhu cầu người dân địa bàn thành phố Hòa Bình ni cá lồng, lựa chọn địa điểm xây dựng mơ hình lựa trọn hộ dân tham gia dự án Khảo sát môi trường, đánh giá địa điểm triển khai 12.3.3 Tổ chức đấu thầu mua cá giống, thiết bị xây dựng mơ hình Sau thuyết minh dự án phê duyệt ký hợp đồng thực Trên sở Ban quản lý dự án, chủ nhiệm dự án, quan chủ trì trình Bộ KHCN phê duyệt kế hoạch đấu thầu theo quy định Luật Nghị định Chính phủ đấu thầu theo nguyên tắc luật đấu thầu đảm bảo tiết kiệm hiệu 12.3.4 Đào tạo, tập huấn – Đào tạo: Đối tượng: 10 kỹ thuật viên Doanh nghiệp nắm vững làm chủ công nghệ ương giống, nuôi thương phẩm đối tượng cá Trắm đen, cá Chiên lồng Giải pháp: Tổ chức hỗ trợ chuyển giao công nghệ trực tiếp giảng dạy đào tạo chỗ kỹ thuật ương cá giống lồng, công nghệ nuôi thương phẩm cá Trắm đen, cá Chiên lồng, bè – Tập huấn: Đối tượng: tập huấn cho 90 chủ hộ nuôi cá lồng Hồ Thác Bà công nghệ nuôi cá lồng hồ chứa, đặc biệt đối tượng cá Trắm đen, cá Chiên Giải pháp: cán kỹ thuật Doanh nghiệp đào tạo, tiếp nhận công nghệ phối hợp với chuyên gia TT.CGCN phổ biến mơ hình ương ni cá hồ chứa xây dựng thông qua Dự án 12.3.5 Xây dựng mơ hình chuỗi sản xuất thủy sản hàng hóa lồng, bè hồ thủy điện Hòa Bình a) Mơ hình ương ni cá Trắm đen từ giống cấp lên giống 300500g/con 18 Quy mô: 72m3/lồng, lồng (6x 4x 3m) Thời gian: tháng 02/2017- tháng 10/2017 Địa điểm: Hồ thủy điện Hòa Bình Mật độ thả: 60con/m3, số lượng cá thả 21.600 con, cỡ 70g/con (1,512 cá thả) Tỷ lệ sống: 70% Sản lượng: 15.120 (cỡ giống thu 300 g/con), số cá giống phục vụ Hoạt động xây dựng mơ hình ni thương phẩm cá Trắm đen Dự án * Giải pháp Công nghệ: Tổ chức hỗ trợ chuyển giao công nghệ trực tiếp tham gia xây dựng mơ hình, đào tạo hướng dẫn cán Doanh nghiệp tiếp nhận làm chủ công Giống: cá Trắm đen, cỡ 70g/con cung cấp sở sản xuất có uy tín đảm bảo chất lượng Thức ăn: 100% cám công nghiệp, công nghệ nổi, độ đạm 35- 40% Lượng thức ăn: 4,0 hệ số x 21.600 x 0,3 = 25,92 b) Mơ hình ni cá Trắm đen thương phẩm Quy mô: 72m3, 40 lồng nuôi thương phẩm (6 x x 3m) Thời gian: tháng 10/2017- tháng 04/2019 Địa điểm: Hồ thủy điện Hòa Bình Mật độ thả: con/m3, số lượng cá thả 23.040 con, cỡ 300g/con (6,912 cá thả) Tỷ lệ sống: 80% Sản lượng: 18.432 x 3,5kg/con = 64,512 cá thu (cỡ thu hoạch 3,5 kg/con) * Giải pháp Công nghệ: Tổ chức hỗ trợ chuyển giao công nghệ chuyển giao thông qua đào tạo trực tiếp xây dựng mơ hình Giống: cá Trắm đen cỡ 300g/con cung cấp bới lồng ương nuôi chuyển sang mua thêm sở uy tín với số lượng: 23.040 – 15.120 = 7.920 (cá giống cỡ 300g/con) Thức ăn: thức ăn công nghiệp100% viêm độ đạm 35-40% Lượng thức ăn: 4,0 hệ số x (64,512 cá thu – 6,912 thả) = 230,4 c) Mơ hình ương ni cá Chiên từ giống cấp lên giống 50 – 100g/con Quy mô: 72m3/lồng, 05 lồng ương nuôi (6 x x 3m) Thời gian: Từ tháng 02 năm 2017 đến tháng 10 năm 2017 Địa điểm: Hồ thủy điện Hòa Bình Mật độ thả: 80con/m3, số lượng cá 28.800 cỡ cá 5g/con, (0,144 cá thả) 19 Tỷ lệ sống: 60% Sản lượng: 17.280 (cỡ giống thu 50g/con) số cá giống phục vụ Hoạt động xây dựng mơ hình ni thương phẩm cá Chiên Dự án * Giải pháp Công nghệ: Tổ chức hỗ trợ chuyển giao công nghệ chuyển giao thông qua đào tạo trực tiếp xây dựng mô hình Giống: dòng cá Chiên, cỡ 5g/ cung cấp sở sản xuất có uy tín đảm bảo chất lượng Thức ăn: thức ăn Cá tạp (cá dầu), giun quế Lượng thức ăn: hệ số x 28.800 x 0,05kg/con = 11,52 Trong đó: + thức ăn giun quế (chiếm 40%): 4,608 + thức ăn cá tạp (chiếm 60%): 6,912 d) Mơ hình ni cá Chiên thương phẩm Quy mơ: 72m3/lồng, 40 lồng ương nuôi (6 x x 3m) Thời gian: tháng 10/2017- tháng 04/2018 Địa điểm: Hồ thủy điện Hòa Bình Mật độ thả 10 con/m3, Số lượng thả 28.800 cỡ cá 50g/ (1,44 cá thả) Tỷ lệ sống 70% Sản lượng: 20.160 x 1,5 kg/con = 30,24 cá thu (cỡ cá thu hoạch 1,5kg/con) * Giải pháp Công nghệ: Tổ chức hỗ trợ chuyển giao công nghệ chuyển giao thông qua đào tạo trực tiếp xây dựng mơ hình Giống: Được lấy từ lồng ương ni cá Chiên mơ hình ương ni mua thêm giống ngồi với số lượng: 28.800 – 17.280 = 11.520 (cá giống cỡ 50g/con) Thức ăn: 100% thức ăn Cá tạp (cá dầu), giun quế Lượng thức ăn: 8,0 hệ số x (30,24 cá thu – 1,44 thả) = 230,4 12.3.6: Hội thảo đầu bờ Đối tượng: 90 chủ hộ người ni cá lồng Hồ Thủy điện Hòa Bình, lãnh đạo hợp tác xã vùng hồ, đại diện phòng ban Sở KHCN, Sở NN&PTNT Hòa Bình Địa điểm: Tại đơn vị chủ trì dự án 13 Các giải pháp tổ chức thực hiện: 13 Giải pháp sở hạ tầng 20 Cơ quan chủ trì phối hợp với tổ chức hỗ trợ chuyển giao cơng nghệ, hộ gia đình với trang thiết bị phụ trợ, nhà có Hồ Hòa Bình để làm điểm triển khai xây dựng mơ hình Dự án Lồng lưới ni lơng lớp (a = 5mm), kích thước (6 x x 3m) (thể tích hữu ích 64m3) – Mỗi khung lồng gồm lồng lưới – Mỗi bè ni gồm có 2-4 khung lồng Lồng nhựa HDPE hình trụ tròn, phao dùng ống Ø200mm Ống, đai, khuyên, ốc, chốt, tai kết nối: Bằng thép nhúng mạ kẽm Loại lồng đường kính 13m dùng để ni cá thương phẩm cá Trắm đen , cá Chiên Lưới bảo vệ nilon bện, gút Kích thước sợi, mắt lưới phù hợp với kích cỡ cá giống, thương phẩm Độ sâu lưới cho ương giống 2,5m nuôi thương phẩm 4,5m 13.2 Giải pháp đào tạo – Đối với đào tạo kỹ thuật viên thực mơ hình: TT.CGCN đơn vị chủ trì chuyển giao tồn cơng nghê thơng qua việc đạo kỹ thuật trực tiếp mơ hình hướng dẫn cho công nhân kỹ thuật Đơn vị chủ trì Dự án Các Quy trình cơng nghệ chuyển giao bao gồm: + Thiết kế, lắp đặt hệ thống lồng bè phục vụ công tác ương cá giống nuôi thương phẩm cá Chiên, cá Trắm đen + Công nghệ ương cá Trắm đen từ giai đoạn giống cấp lên giống (300g/con) lồng, bè hồ thủy điện Hòa Bình + Cơng nghệ ương cá Chiên từ giai đoạn giống cấp lên giống (50100g/con) lồng, bè hồ thủy điện Hòa Bình + Công nghệ nuôi thương phẩm cá Trắm đen lồng Sông, hồ chứa + Công nghệ nuôi thương phẩm cá Chiên Sơng, hồ chứa + Quy trình kỹ thuật quản lý, giám sát môi trường lồng nuôi + Quy trình kỹ thuật Phòng chữa bệnh cho đàn cá Chiên, cá Trắm đen nuôi lồng – Đối với đào tạo người dân: phối hợp với TT.CGCN , cán kỹ thuật trạm, Trại cá lồng hồ thủy điện Hòa Bình sau nắm vững cơng nghệ tập huấn cho người nuôi cá khu vực Hồ Hòa bình 13.3 Giải pháp quản lý rủi ro Vấn đề môi trường dịch bệnh rủi ro lớn NTTS Dự án thuê chuyên gia môi trường bệnh Trung tâm Nghiên cứu Quan trắc 21 môi trường dịch bệnh Thủy sản, định kỳ kiểm tra theo dõi tư vấn giải pháp quản lý sức khỏe cá nuôi nhằm giảm thiểu rủi ro dịch bệnh 13 Giải pháp tổ chức sản xuất Dự án thành lập Ban quản lý Tổ kỹ thuật thực Dự án Nhiệm vụ: Xây dựng tổ chức thực nội dung dự án, kiểm tra đôn đốc thực dự án, sơ kết đánh giá kết thực hiện, quản lý điều hành hoạt động Dự án – Tổ kỹ thuật thực dự án: gồm cán kỹ thuật Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản I (Chuyển giao cơng nghệ), Tổ chức chủ trì (phối hợp thực hiện) Nhiệm vụ: Thực theo điều hành Ban quản lý dự án Tổ tư vấn kỹ thuật triển khai thực Dự án yêu cầu kỹ thuật 13.5 Giải pháp thị trường tiêu thụ Cá thương phẩm nuôi Hồ Thủy điện Hòa Bình có chất lượng cao vượt trội so với cá nuôi ao, lồng bè sông, đặc biệt khơng có mùi bùn thương hiệu cá Hồ Hòa Bình sau Do có chất lượng tốt, nên giá thành sản phẩm cao, việc tiêu thụ sản phẩm không thành vấn đề nhu cầu thị trường nước xuất cần Mơ hình chuỗi sản xuất vào hoạt động ổn định có hướng mở rộng quy mô liên kết với người dân tạo vùng sản xuất thủy sản sạch, quy mơ lớn, có khả đáp ứng cho nhu cầu lớn thị trường khu vực Hà Nội Tuy nhiên, để tiêu thụ sản phẩm giai đoạn Dự án, chúng tơi có kế hoạch tìm kiếm thị trường hướng làm việc với hệ thống siêu thị chợ đầu mối Hà Nội, tiến tới xây dựng chuỗi cửa hang số tỉnh nhằm giới thiệu quảng bá sản phẩm cá Hồ Hòa Bình Tiến tới, quy mơ sản xuất mở rộng hơn, chất lượng sản phẩm khặng định, thị trường xuất tiếp cận thông qua số doanh nghiệp xuất thủy sản miền Bắc 13.6 Giải pháp nguồn vốn – Vốn thực dự án bao gồm từ nguồn: + Ngân sách nghiệp KH&CN Trung ương hỗ trợ: chuyển giao công nghệ, thiết bị, công lao động, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu lượng, chi khác + Ngân sách tỉnh hỗ trợ cho nội dung như: nguyên vật liệu lượng, máy móc thiết bị 22 +Ngân sách tự có doanh nghiệp vốn khác (ngân sách tỉnh, nguồn vốn khác): Ngun vật liệu, máy móc thiết bị, cơng lao động, Xây dựng bản… 14 Tiến độ thực dự án: 14 Tiến độ thực hiện: TT Các nội dung, công Sản phẩm việc thực phải đạt chủ yếu Các công việc chuẩn bị 1.1 Thành lập ban quản lý Quy định hoạt động 1/2017 dự án Ban quản lý 1.2 1.3 2.1 2.2 Thời gian Người, (BĐ-KT) quan thực Triển khai hoạt động theo quy định Khảo sát bổ sung Đánh giá thực 1/2017 trạng yếu tố mơi trường tác động đến nuôi trồng thuỷ sản Tu sửa, nâng cấp hệ Có đủ lồng, tiêu 1/2017 thống nhà xưởng để chuẩn phục vụ sản xuất Đủ nhà xưởng theo yêu giống nuôi cá lồng cầu thương phẩm Đào tạo, tập huấn phổ biến mơ hình Đào tạo, chuyển giao công nghệ ương/nuôi thương phẩm cá Trắm đen, cá Chiên lồng lưới Tổ chức chủ trì dự án Tổ chức chủ trì dự án Tổ chức chủ trì dự án Hộ dân Đào tạo cho kỹ thuật 1-2/2017 Tổ chức chủ viên Doanh nghiệp trì dự án, nắm vững làm chủ Tổ chức hỗ công nghệ ương giống, trợ chuyển nuôi thương phẩm giao công đối tượng cá Trắm đen, nghệ cá Chiên lồng, bè Tập huấn công nghệ Tập huấn cho 90 chủ Tập huấn lý Tổ chức chủ ương/nuôi thương hộ ni cá lồng thuyết: 2- trì dự án, phẩm cá Trắm đen, cá Hồ Thác Bà công 4/2017 Tổ chức hỗ Chiên lồng nghệ nuôi cá lồng hồ trợ chuyển hồ chứa chứa, đặc biệt giao công đối tượng cá Trắm nghệ đen, cá Chiên Xây dựng mơ hình ương cá Chép lai V1, cá Rô phi từ cá hương lên cá giống lồng lưới Hồ Thác Bà, Yên Bái 23 3.1 3.2 4.1 4.2 Ương cá Trắm đen từ Tỷ lệ sống từ cá giống 2-5/2017 cá giống cấp thành cấp thành cá giống: cá giống lớn 70%, sản lượng 11900 cá giống cỡ 300500gam/con Ương cá Chiên từ cá Tỷ lệ sống từ cá giống 2-5/2017 giống cấp thành cá cấp thành cá giống: giống lớn 60%, sản lượng 12000 cá giống cỡ 3050gam/con Các hộ ni cá lồng Tổ chức chủ trì dự án, Các hộ nuôi cá lồng Xây dựng mô hình ni cá lồng thương phẩm với quy mơ hàng hóa Hồ Thủy điện, Hòa Bình Mơ hình ni thương Các tiêu cần đạt: Tỷ 4/2017-8/2018 Tổ chức chủ phẩm cá Trắm đen lệ sống cá đến trì dự án, thu hoạch đạt 70%, sản Các hộ nuôi lượng 25,2 cá Trắm cá lồng đen cỡ 3,5 kg/con Mơ hình ni thương Sản lượng cá đạt 10,5 phẩm cá Chiên tấn, tỷ lệ sống 70% với cỡ 1,5kg/con Hội thảo đầu bờ, nghiệm thu dự án 5.1 Hội thảo đầu bờ Tổ chức chủ trì dự án, Các hộ ni cá lồng Hai hội thảo với Hội thảo lần 1: Tổ chức chủ tổng số 90 người 8/2017 trì dự án, Thành phần: chủ hộ Hội thảo lần 2: nuôi cá lồng Hồ 6/2018 Hòa Bình, lãnh đạo hợp tác xã vùng hồ, đại diện phòng ban Sở KHCN, Sở NN&PTNT tỉnh Hòa Bình 5.2 Tổ chức chủ trì dự án, Thời gian: ngày (2 ngày/hội nghị) Tập huấn mở rộng Cán kỹ thuật, người địa phương dân nắm quy trình sản xuất giống nuôi thương phẩm cá 24 Tổ chức hỗ trợ chuyển giao cơng nghệ Tổ chức chủ trì dự án, Tổ chức hỗ trợ chuyển 5.3 5.4 Trắm đen, cá Chiên lồng hồ chứa Viết báo cáo tổng kết Báo cáo bao quát kết dự án thực dự án Nghiệm thu dự án giao công nghệ Tổ chức hỗ trợ chuyển giao công nghệ Dự án nghiệm thu 15 Sản phẩm dự án: TT I II III Tên sản phẩm Sản phẩm quy trình Quy trình thiết kế, lắp đặt hệ thống lồng bè Quy trình ương cá Trắm đen từ giống cấp lên cỡ giống lớn (300g/con) Quy trình ương cá Chiên từ giống cấp lên giống lớn (50-100g/con) Quy trình ni thương phẩm cá Trắm đen cơng nghệ lồng, bè hồ chứa Hòa Bình Quy trình cơng nghệ ni thương phẩm cá Chiên lồng hồ chứa Hòa Bình Quy trình kỹ thuật quản lý, giám sát môi trường lồng nuôi Quy trình kỹ thuật phòng trị bệnh cho đàn cá Chiên, cá Trắm đen nuôi lồng Sản phẩm mô hình Cá Trắm đen giống Chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật Các quy trình đảm bảo ngắn gọn, rõ ràng, dễ tiếp thu phù hợp với điều kiện địa phương 60.480 con, kích cỡ 300500g/con; tỷ lệ sống 70% Cá Chiên giống 69.120 con, kích cỡ 50100g/con; tỷ lệ sống 60% Cá Trắm đen thương phẩm 64,512 tấn, kích cỡ 3,5kg/con; tỷ lệ sống 80% Cá Chiên thương phẩm thương phẩm 30,24 tấn, kích cỡ 1,5kg/con; tỷ lệ sống 70% Sản phẩm đào tạo Đào tạo kỹ thuật viên 10 cán kỹ thuật nắm vững kỹ thuật Ương giống 25 Chú thích nuôi thương phẩm cá Trắm đen, cá Chiên Có thể hướng dẫn cho người ni 90 người tham gia vùng nuôi nắm lý thuyết thực hành kỹ thuật ương giống, nuôi thương phẩm cá Trắm đen, cá Chiên lồng hồ chứa Tập huấn nông dân 15.2 Phương án phát triển sau kết thúc dự án Sau kết thúc dự án Tổ chức chủ trì dự án tiếp tục áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đầu mối chuyển giao khoa học kỹ thuật, cung ứng giống, loại vật tư phục vụ tổ chức, cá nhân có nhu cầu địa bàn tỉnh Hồ Bình Trên sở kết đạt dự án, thời gian tới mở rộng quy mô nuôi cá lồng Mở rộng diện tích ni cá lồng địa bàn nhằm ổn định đời sống vật chất, tinh thần nâng cao thu nhập cho nông dân Cán phối hợp triển khai dự án nắm bắt quy trình kỹ thuật ni cá rơ phi lồng, kỹ chuyển giao kỹ thuật, vận dụng linh hoạt trình chuyển giao khoa học kỹ thuật tới người dân Tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng kết nghề nuôi cá lồng, từ sở để người dân tồn tỉnh có điều kiện ni cá lồng học tập làm theo dự án 17 Hiệu kinh tế – xã hội 17.1 Hiệu kinh tế dự án Đối với mơ hình ương cá giống: ĐVT: 1.000 đồng TT I II Nội dung Tổng chi: Giống cá: Thức ăn: Thuốc phòng bệnh Khấu hao lồng (10 năm) Cơng lao động Tổng thu: Cá Trắm đen thương phẩm (64.512kg x 150.000 đồng/kg 26 Thành tiền 14.824.156 2.880.000 7.750.656 217.500 702.000 3.274.000 17.236.800 9.676.800 III Cá thương phẩm: Lãi 7.560.000 2.412.644 Thời gian nuôi ương cá Trắm đen cá Chiên từ cá giống cỡ nhỏ (5070g/con với cá trắm đen; 5g/con cá chiên) lên cá giống cỡ lớn để nuôi thương phẩm (300g/con cá trắm đen; 50-100g/con cá chiên) 08 tháng; thời gian nuôi cá thương phẩm từ cá giống cỡ lớn đến thu hoạch 18 tháng 17.2 Hiệu xã hội + Tạo nghề mới, góp phần chuyển dịch cấu nông nghiệp vùng giải việc làm ổn định đời sống nhân dân vùng hồ thuỷ điện Hoà Bình; + Dự án xây dựng sở định hướng phát triển kinh tế tiềm vùng, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển bền vững + Năng lực chuyển giao kỹ thuật, chủ trì thực quan chuyển giao kỹ thuật, quan chủ trì thực phù hợp với yêu cầu dự án Công nghệ ứng dụng dự án tương đối phù hợp với điều kiện trình độ nhận thức người dân + Đa dạng hoá đối tượng ni địa bàn tỉnh nói chung hồ thuỷ điện Hồ Bình nói riêng, tạo vùng chun canh sản xuất hàng hố cá rơ phi thương phẩm thay số loài cá truyền thống có suất thấp, hay dịch bệnh + Sau dự án kết thúc, mơ hình mở rộng làm ổn định đời sống tăng thu nhập cho người dân tiến tới làm giàu 27 STT Họ tên Chức vụ/ chuyên môn I Tổ chức chủ trì dự án Chủ nhiệm Dự án Thư ký Thành viên Nhiệm vụ Tiếp nhận công nghệ xây dựng mơ hình II Trung tâm Tư vấn, sản xuất, dịch vụ chuyển giao công nghệ thủy sản ThS.Trần Long Trưởng phòng Chuyển giao cơng nghệ Phượng ương, nuôi cá Trắm đen ThS Nguyễn Thị Chuyển giao công nghệ Nghiên cứu viên Hoa ương, nuôi cá Chiên 28 KS Cao Phan Thưởng Nghiên cứu viên 29 Chuyển giao công nghệ ương nuôi cá Trắm đen, cá Chiên … Trắm đen, cá Chiên lồng, bè – Tập huấn: Đối tượng: tập huấn cho 90 chủ hộ nuôi cá lồng Hồ Thác Bà công nghệ nuôi cá lồng hồ chứa, đặc biệt đối tượng cá Trắm đen, cá Chiên Giải pháp: cán kỹ thuật… dự án “Ứng dụng tiến kỹ thuật xây dựng mơ hình ni lồng bè cá Trắm đen, cá Chiên thương phẩm lồng, bè hồ thủy điện – tỉnh Hòa Bình” cần thiết II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG ÁN TRIỂN KHAI DỰ ÁN. .. hội trạng nuôi trồng thuỷ sản dự án: “Ứng dụng tiến kỹ thuật xây dựng mơ hình ni lồng bè cá TRắm đen, cá Chiên thương phẩm lồng, bè địa bàn tỉnh Hồ Bình” cần thiết có tính khả thi Dự án thực tạo

Xem Thêm :   Top các loại cây ăn quả làm cây bóng mát được ưa chuộng nhất

Xem thêm :  Thiết kế website thời trang áo dài chuẩn seo

– Xem thêm –

Xem thêm: thuyết minh dự án nuôi cá lồng bè, thuyết minh dự án nuôi cá lồng bè

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Cây Xanh

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tổng Hợp

Related Articles

Back to top button