Tổng Hợp

Quản Trị Chiến Lược: Mô Hình 5 Áp Lực Cạnh Tranh Của Michael Porter

Bài viết này sẽ giúp cho các bạn tìm hiểu về mô hình 5 áp lực cạnh tranh để doanh nghiệp sống sót trên thị trường. Một trong những thách thức lớn nhất đối với một doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ là thị trường cạnh tranh. Ai là đối thủ của doanh nghiệp? Những tác động nào từ thị trường sẽ ảnh hưởng tới vị thế hiện tại và tương lai của công ty? Để trả lời các câu hỏi hóc búa này, doanh nghiệp cần phải phân tích kỹ lưỡng cuộc cạnh tranh thực tế của mình.

Bạn đang xem: Quản trị chiến lược: mô hình 5 áp lực cạnh tranh của

Cách phổ biến nhất là sử dụng mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter để phân vùng các yếu tố cạnh tranh, từ đó tìm ra insight của thị trường.

Mục Lục:

2 Phân tích mô hình 5 áp lực cạnh tranh3 Ví dụ về mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Porter

Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter là gì?

2 Phân tích mô hình 5 áp lực cạnh tranh3 Ví dụ về mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Porter

Porter’s Five Forces hay còn được biết tới là mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter hay mô hình cạnh tranh của Michael Porter. Đây là mô hình giúp xác định, phân tích năm lực lượng cạnh tranh khác nhau, áp dụng trong mọi ngành công nghiệp. Mô hình này giúp các doanh nghiệp xác định điểm yếu, điểm mạnh của ngành, từ đó đưa ra cái nhìn tổng quan và điều chỉnh phù hợp.

Xem Thêm :   Hôm nay anh làm món chay lạ lắm luôn, lần đầu em được ăn | ATCL T108

Xem thêm :  10 quán xôi xéo hà nội thơm ngon nổi tiếng lâu đời

Mô hình 5 áp lực cạnh tranh được xuất bản lần đầu năm 1979, trên tạp chí Harvard Business Review với mục tiêu tìm ra yếu tố tạo lợi nhuận tối đa trong kinh doanh. Mô hình này được xem là công cụ giúp các doanh nghiệp duy trì lợi nhuận, cung cấp chiến lược cạnh tranh với đối thủ.

Phân tích mô hình 5 áp lực cạnh tranh

Năm 1979, mô hình 5 năng lực cạnh tranh lần đầu tiên xuất hiện trên tờ Harvard Business Review như sau:

*

Áp lực cạnh tranh từ khách hàng cũng là 1 trong 5 yếu tố cạnh tranh (Ảnh: luanvan2s)

Phân tích áp lực từ nhà cung cấp

Là 1 trong 5 yếu tố trong mô hình 5 áp lực cạnh tranh. Áp lực này cho thấy tầm ảnh hưởng của các nhà cung cấp tới giá bán sản phẩm, tác động trực tiếp tới lợi nhuận của doanh nghiệp. Nhà cung cấp có thể trở thành một áp lực khi tăng giá nhập đầu vào hoặc giảm chất lượng của sản phẩm, dịch vụ mà họ cung cấp.

Qua đó làm giảm khả năng cung ứng của doanh nghiệp, không đảm bảo được yếu tố đầu vào đủ về số lượng và đúng chất lượng cần thiết. Hơn thế nữa, số lượng nhà cung cấp trên thị trường cũng là một vấn đề cần xem xét. Khi số lượng nhà cung cấp trên thị trường càng ít thì họ càng có nhiều quyền lực, dẫn tới rủi ro cao hơn cho doanh nghiệp.

Áp lực từ sản phẩm thay thế

Sản phẩm thay thế là sản phẩm khác có thể thỏa mãn cùng nhu cầu của người tiêu dùng. Đặc điểm cơ bản của nó thường có các ưu thế sản phẩm bị thay thế ở các đặc trưng riêng biệt. Ngày nay, sản phẩm của các DN cạnh tranh với nhau thông qua việc sáng tạo ra các giá trị mới, giá trị tăng thêm, giá trị cảm nhận hơn là giá trị hữu dụng vốn có của nó và người mua, khách hàng cũng bỏ tiền ra để mua những giá trị đó.

Xem Thêm :   Xem ngày 15 mô hình kinh doanh nhỏ tại nhà ai cũng làm được

Xem thêm :  Tổng hợp hồ câu cá Hà Nội đi giải trí cuối tuần hay nhất

Ví dụ về mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Porter

Phân tích mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Milo:

Cạnh tranh trong ngành của Milo 

Hai đối thủ chính trong ngành FMCG về sữa bột là Milo và Ovaltine. Cuộc chiến marketing giữa hai thương hiệu luôn là chủ đề bàn tán trong nhiều năm qua. Milo và Ovaltine có quy mô gần giống nhau, có sản phẩm và chiến lược tương tự nhau. Mức độ khác biệt giữa hai dòng sản phẩm dinh dưỡng này cũng thấp. Do đó, cuộc chiến team “xanh-đỏ” về giá và thị phần của hai nhãn hàng này rất gay gắt.

*

Mô hình 5 lực cạnh tranh và quyền thương lượng của nhà cung ứng đối với Milo (Ảnh: ricebowlasia)

Quyền thương lượng của khách hàng đối với Milo

Mức độ khác biệt giữa hai dòng sản phẩm sữa Milo và Ovaltine là không nhiều. Chính sách giá của hai sản phẩm là tương đương.

Do đó các khách hàng thường có xu hướng mua sản phẩm với số lượng ít, không tâp trung ở thị trường cụ thể. Chi phí chuyển đổi giữa Milo qua Ovaltine là khá lớn. Song Milo có lượng khách hàng trung thành nhờ chiến lược marketing nhất quán trong suốt nhiều năm. Đây là thương hiệu sữa tiên phong trong việc khuyến khích trẻ dùng sản phẩm kết hợp chơi thể thao, hướng đến một Việt Nam năng động, khỏe mạnh. Hơn nữa, độ phân bổ của Milo rộng rãi khắp các tỉnh thành trong cả nước, từ TP.HCM đến Hà Nội, Đà Nẵng và các vùng nông thôn. Nhìn chung sức mạnh của khách hàng với thương hiệu Milo ở mức trung bình.

Xem Thêm :   Xây nhà trên đất mặt tiền 6×22 ở TP Tây Ninh 0706972669 chị Thảo bán đất thổ cư chính chủ giá rẻ

Xem thêm :  Quảng nam ở đâu? quảng nam cách đà nẵng bao nhiêu km?

Sự đe dọa đến từ sản phẩm thay thế đối với Milo

Milo ngày càng đối mặt với nhiều thách thức khi xuất hiện ngày càng nhiều các sản phẩm thay thế khác đáp ứng nhu cầu cao hơn của người tiêu dùng hơn như ít đường, ít béo, ít ngọt mà vẫn đảm bảo chất dinh dưỡng. Các thương hiệu sữa ngày càng cải tiến từ chất lượng tới bao bì sản phẩm, giá cả. Vì vậy mối đe dọa từ các sản phẩm thay thế đối với Milo là rất lớn.

Mục tiêu chính của mô hình 5 áp lực cạnh tranh

Mô hình năm áp lực cạnh tranh là công cụ quan trọng để doanh nghiệp đánh giá vị trí của của mình trên thị trường kinh doanh. Tương tự với 5 yếu tố chính đã phân tích, 5 mục tiêu cuối cùng của mô hình 5 tác lực cạnh tranh của Porter là: đánh giá quyền lực nhà cung cấp và quyền lực người mua; tìm ra và xác định các đối thủ cạnh tranh trong ngành; tìm các mối đe dọa bị thay thế trong tương lai và mối đe dọa khi gia nhập thị trường.

Xem thêm: Hướng Dẫn Cách Cập Nhật Chuyển Nhượng Pes 2018 Ps3 Mùa Hè 2019

Nhìn chung, mục tiêu mà mô hình 5 áp lực cạnh tranh hướng đến đó là cho phép doanh nghiệp có cái nhìn tổng quan, đơn giản mà vẫn bao quát được hết các yếu tố tác động bên ngoài doanh nghiệp.

*

Mục tiêu của mô hình Porter (Ảnh: fromthegenesis)

Lợi ích của mô hình 5 áp lực cạnh tranh

Rõ ràng, mục đích cuối cùng của mọi hình thức kinh doanh đó là làm thế nào để có tối ưu hóa lợi nhuận. Dựa trên việc phân tích mô hình 5 áp lực cạnh tranh Michael Porter, doanh nghiệp sẽ có được những lợi ích sau:

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Kiến Thức Chung

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tổng Hợp

Related Articles

Back to top button