Kỹ Năng Sống

Ngữ văn 9 chương trình địa phương phần tiếng việt, soạn văn: chương trình địa phương phần tiếng việt

Bạn đang xem: ngữ văn 9 chương trình địa phương phần tiếng việt, soạn văn: chương trình địa phương phần tiếng việt Tại Website chongthamvietnam.vn

Qua bài học các em hiểu được sự khác biệt giữa phương ngữ mà các em đang sử dụng với các phương ngữ khác và với ngôn ngữ toàn dân thể hiện qua những từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất.

Bạn đang xem: Ngữ văn 9 chương trình địa phương phần tiếng việt

a. Chỉ các sự vật, hiện tượng,…không có tên gọi trong các phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân

Đọi: tên gọi bát ăn cơm ở vùng miền Trung.Nhút: Món ăn làm bằng xơ mít với một số thứ khác, được dùng phổ biến ở Nghệ An – Hà Tĩnh.

Đọi: tên gọi bát ăn cơm ở vùng miền Trung.Nhút: Món ăn làm bằng xơ mít với một số thứ khác, được dùng phổ biến ở Nghệ An – Hà Tĩnh.

b. Đồng nghĩa nhưng khác về âm với những từ ngữ trong các phương ngữ khác hoặc trong ngôn ngữ toàn dân.

c. Đồng âm nhưng khác về nghĩa với những từ ngữ trong các phương ngữ khác hoặc trong ngôn ngữ toàn cầu.

Phương ngữ BắcPhương ngữ TrungPhương ngữ NamCủ sắn: Phương ngữ Bắc gọi là củ sắn.Phương ngữ Trung gọi khoai mì.Phương ngữ Nam gọi khoai mì.Đau: cảm giác khó chịu ở bộ phận bị tổn thương của cơ thể.

Xem thêm: Giải Bài : Diện Tích Hình Bình Hành Toán Lớp 4 Diện Tích Hình Bình Hành

Đau: bệnh tật, đau ốm.Đau: vừa chỉ cảm giác khó chịu vì bị tổn thương vừa chỉ bệnh tật, ốm đau.

Câu 2. Cho biết vì sao những từ ngữ địa phương như ởbài tập 1 không có từ ngữ tương đương trong phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân. Sự xuất hiện những từ ngữ đó thể hiện tínhđa dạng về điều kiện tự nhiên và đời sống xã hội trên các vùng miền của đất nước ta như thế nào?

Xem thêm :  Giang dở hay dang dở? từ nào mới đúng chính tả tiếng việt?

Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội ở mỗi vùng, miền ở Việt Nam có những điểm khác biệt. Do đó có những sự vật, hiện tượng khác biệt đó được ghi lại bằng những tên gọi chỉ có trong phương ngữ của vùng miền ấy, không có trong phương ngữ khác và không có trong ngôn ngữ toàn dân. Sự xuất hiện của từ ngữ đó thể hiện tính đa dạng về tự nhiên và xã hội của các vùng miền trên đất nước ta. Nó làm phong phú thêm tiếng Việt.

Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội ở mỗi vùng, miền ở Việt Nam có những điểm khác biệt. Do đó có những sự vật, hiện tượng khác biệt đó được ghi lại bằng những tên gọi chỉ có trong phương ngữ của vùng miền ấy, không có trong phương ngữ khác và không có trong ngôn ngữ toàn dân. Sự xuất hiện của từ ngữ đó thể hiện tính đa dạng về tự nhiên và xã hội của các vùng miền trên đất nước ta. Nó làm phong phú thêm tiếng Việt.

Câu 3. Quan sát hai bảng mẫu ở bài tập 1 và cho biết những từ ngữ nào (ở trường hợp b) và cách hiểu nào (ở trường hợp c) được coi là thuộc về ngôn ngữ toàn dân.

Qua bảng mẫu ở bài tập 1b và 1c ta thấy phương ngữ Bắc được dùng phổ biến nhất trong ngôn ngữ toàn dân. Từ lâu, người Việt Nam vẫn chọn phương ngữ Bắc làm chuẩn ngôn ngữ toàn dân.

Xem thêm :  Bài hát tiếng trung: người theo đuổi ánh sáng 追光者 zhuī guāng zhě

Qua bảng mẫu ở bài tập 1b và 1c ta thấy phương ngữ Bắc được dùng phổ biến nhất trong ngôn ngữ toàn dân. Từ lâu, người Việt Nam vẫn chọn phương ngữ Bắc làm chuẩn ngôn ngữ toàn dân.

Câu 4.Đọc đoạn trích sau (trong bài thơ Mẹ Suốt của Tố Hữu và chỉ ra những từ ngữ địa phương có trong đoạn trích. Những từ ngữ đó thuộc phương ngữ nào? Việc sử dụng những từ ngữ địa phương trong đoạn thơ có tác dụng gì?

Những từ ngữ địa phương có trong bài Mẹ Suốt: Chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ưng, mụ. Những từ ngữ đó thuộc phương ngữ Trung.Việc sử dụng các từ địa phương này có tác dụng tô đậm sắc thái địa phương. Từ ngữ địa phương qua lời ăn tiếng nói của các nhân vật làm cho đoạn thơ thêm chân thực và sinh động.

Xem thêm:

2. Soạn bàiChương trình địa phương phần tiếng Việt

Những từ ngữ địa phương có trong bài Mẹ Suốt: Chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ưng, mụ. Những từ ngữ đó thuộc phương ngữ Trung.Việc sử dụng các từ địa phương này có tác dụng tô đậm sắc thái địa phương. Từ ngữ địa phương qua lời ăn tiếng nói của các nhân vật làm cho đoạn thơ thêm chân thực và sinh động.Xem thêm: Công Thức Tính Đường Cao Trong Tam Giác Vuông, Đều, Công Thức Tính Đường Cao Trong Tam Giác Vuông Cân

Để hiểu được sự khác biệt giữa các phương ngữ, các em có thể tham khảo bài soạnChương trình địa phương phần tiếng Việt.

*
Làng – Kim Lân – Ngữ văn 9
Đối thoại và độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự – Ngữ văn 9
*
*
Tiếng Anh 9

Làng – Kim Lân – Ngữ văn 9Đối thoại và độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự – Ngữ văn 9Tiếng Anh 9

Xem thêm :  Loi bai tho kim van kieu truyen (to nhu (nguyen du))

Giải bài Tiếng Anh 9

Giải bài tập Tiếng Anh 9 (Mới)

Trắc nghiệm Tiếng Anh 9

Unit 1 Lớp 9 A visit from pen pal

Tiếng Anh 9 mới Unit 1

Lịch sử 9

Lịch sử 9

Lý thuyết Lịch sử 9

Giải bài tập SGK Lịch sử 9

Trắc nghiệm Lịch sử 9

Lịch sử 9 Chương 1 Lịch Sử Thế Giới

Công nghệ 9

Công nghệ 9

Lý thuyết Công nghệ 9

Giải bài tập SGK Công nghệ 9

Trắc nghiệm Công nghệ 9

Công nghệ 9 Quyển 1

Xem nhiều nhất tuần

Xem nhiều nhất tuần

Đề thi vào lớp 10 môn Toán

Đề thi vào lớp 10 môn Hóa

Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ Văn

Đề thi vào lớp 10 môn Lý

Đề thi vào lớp 10 môn Sinh

Đề thi vào lớp 10 môn Tiếng Anh

Đáp án đề thi vào lớp 10 năm 2021

Tiếng Anh Lớp 9 Unit 1

Tiếng Anh Lớp 9 Unit 2

Các phương châm hội thoại

Phong cách Hồ Chí Minh

Chị em Thúy Kiều

Chuyện người con gái Nam Xương

5 bài văn mẫu về Kiều ở lầu Ngưng Bích

Văn mẫu Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

6 bài văn mẫu về tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa

8 bài văn mẫu Chuyện người con gái Nam Xương

5 bài văn mẫu hay về bài thơ Con cò

Khóa học luyện thi lớp 10 chuyên Toán

Khóa học Toán nâng cao lớp 9

Kết nối với chúng tôi

TẢI ỨNG DỤNG HỌC247

**

Thứ 2 – thứ 7: từ 08h30 – 21h00

pgdtxhoangmai.edu.vn.vn

pgdtxhoangmai.edu.vn.vn

Thỏa thuận sử dụng

Đơn vị chủ quản: Công Ty Cổ Phần Giáo Dục HỌC 247

Chịu trách nhiệm nội dung: Nguyễn Công Hà – Giám đốc Công ty CP Giáo Dục Học 247


Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Kỹ Năng Sống
Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Kỹ Năng Sống

Related Articles

Back to top button