Kỹ Năng Sống

Cách làm bài nghị luận về hiện tượng đời sống

Cách làm bài Nghị luận về một hiện tượng đời sống hướng dẫn chi tiết các em các bước làm bài, cũng như 6 dạng đề nghị luận về hiện tượng đời sống để các em ôn luyện thật tốt dạng bài này.Dạng đề nghị luận xã hội về hiện tượng đời sống là dạng bài gần gũi, quan trọng mà học sinh lớp 9 cần đặc biệt lưu ý khi ôn thi vào lớp 10 môn Văn. Tuy nhiên, vì quá gần gũi mà các bạn thường viết lan man, viết theo cảm tính của mình, không chân chia luận điểm rõ ràng, không viết đầy đủ các bước nên không bao giờ có thể đạt được điểm cao. Vậy mời các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của pgdtxhoangmai.edu.vn:

Cách làm bài Nghị luận xã hội về hiện tượng đời sống

Cách nhận diện dạng bài nghị luận hiện tượng đời sốngCác bước làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sốngHướng dẫn luyện tập làm bài nghị luận về hiện tượng đời sốngĐề số 1Đề số 2Đề số 3Đề số 4Đề số 5Đề số 6

Cách nhận diện dạng bài nghị luận hiện tượng đời sống

Kiểu bài nghị luận về hiện tượng đời sống thường đề cập đến những hiện tượng nổi bật, tạo được sự chú ý và có tác động đến đời sống xã hội như:Ô nhiễm môi trường, sự nóng lên của trái đất, nạn phá rừng, thiên tai lũ lụt…Bạo hành gia đình, Bạo lực học đường, tai nạn giao thông…Tiêu cực trong thi cử, bệnh thành tích trong giáo dục, hiện tượng chảy máu chất xám…Phong trào tiếp sức mùa thi, giúp đỡ đồng bào lũ lụt, tấm gương người tốt, việc tốt, nếp sống đẹp…

Các bước làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống

Bước 1: Tìm hiểu đềXác định ba yêu cầu:Yêu cầu về nội dung: Hiện tượng cần bàn luận là hiện tượng nào (hiện tượng tốt đẹp, tích cực trong đời sống hay hiện tượng mang tính chất tiêu cực, đang bị xã hội lên án, phê phán.)? Có bao nhiêu ý cần triển khai trong bài viết? Mối quan hệ giữa các ý như thế nào?Yêu cầu về phương pháp: Các thao tác nghị luận chính cần sử dụng ? (giải thích, chứng minh, bình luận,…)Yêu cầu về phạm vi dẫn chứng: trong văn học, trong đời sống thực tiễn (chủ yếu là đời sống thực tiễn).

Bạn đang xem:

Bước 2: Lập dàn ýa. Mở bài: Giới thiệu hiện tượng đời sống cần nghị luậnb. Thân bài:Khái niệm và bản chất của hiện tượng (giải thích); mô tả được hiện tượngNêu thực trạng và nguyên nhân (khách quan – chủ quan ) của hiện tượng bằng các thao tác phân tích, chứng minhNêu tác dụng – ý nghĩa (nếu là hiện tượng tích cực; tác hại- hậu quả (nếu là hiện tượng tiêu cực)Giải pháp phát huy (nếu là hiện tượng tích cực); biện pháp khắc phục (nếu hiện tượng tiêu cực)c. Kết bàiBày tỏ ý kiến của bản thân về hiện tượng xã hội vừa nghị luậnRút ra bài học về nhận thức, hành động cho bản thânBước 3: Tiến hành viết bài vănTriển khai bài viết theo hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng đã xây dựng (theo dàn ý)Một bài nghị luận xã hội thường có yêu cầu về số lượng câu chữ nên cần phân phối lượng thời gian làm bài sao cho phù hợp, tránh viết dài dòng, sa vào kể lể, giải thích vấn đề không cần thiết. Trên cơ sở dàn ý, cần luyện cách viết và trình bày sao cho ngắn gọn, mạch lạc, dễ hiểu và có tính thuyết phục cao.Bước 4: Đọc lại và sửa chữa để hoàn chỉnh bài viếtGợi ý một số mở bàiHIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG CÓ TÁC ĐỘNG XẤU ĐẾN CON NGƯỜI– Nếu vấn đề thuộc mảng trường học thì mở bài như sau:
Môi trường học đường của chúng ta hiện nay đang đứng trước nhiều thói hư tật xấu như: bạo lực học đường, gian lận trong thi cử, nói tục chửi thề, bệnh thành tích trong giáo dục… Một trong những vấn đề thách thức hàng đầu hiện nay đó chính là (…). Đây là một hiện tượng xấu có nhiều tác hại mà ta cần lên án và loại bỏ.- Nếu vấn đề thuộc mảng ngoài trường học thì mở bài như sau:Xã hội của chúng ta hiện nay đang đứng trước nhiều thách thức như: tai nạn giao thông, ô nhiễm môi trường, nạn tham nhũng, bệnh vô cảm… Một trong những vấn đề thách thức hàng đầu hiện nay đó chính là (…). Đây là một hiện tượng xấu có nhiều tác hại mà ta cần lên án và loại bỏ.HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG CÓ TÁC ĐỘNG TỐT ĐẾN CON NGƯỜIViệt Nam vốn là một quốc gia yêu chuộng hòa bình và có nhiều truyền thống nhân văn cao đẹp về lòng yêu thương con người, lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, sự đồng cảm sẻ chia… Một trong những biểu hiện cao đẹp của truyền thống ấy đang được tuổi trẻ ngày nay phát huy. Đó chính là (…). Đây là một hiện tượng tốt có nhiều ý nghĩa nhân văn cao đẹp.

Hướng dẫn luyện tập làm bài nghị luận về hiện tượng đời sống

Lập dàn ýa. Mở bài: Giới thiệu hiện tượng cần bàn.b. Thân bài:* Nêu bản chất của hiện tượng – giải thích hiện tượngHiện tượng thể hiện hành vi phản cảm, thiếu văn hóa, đi ngược lại truyền thống đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc,…* Bàn luận thực trạng, nguyên nhân của hiện tượng bằng các thao tác phân tích, chứng minhThực trạng: Hiện nay tình trạng một bộ phận thanh, thiếu niên có suy nghĩ và hành động lệch lạc, có hành vi phản cảm, thiếu văn hóa, đi ngược lại truyền thống đạo lí… không ít (dẫn chứng cụ thể từ đời sống, lấy thông tin trên các phương tiện truyền thông).- Nguyên nhân:Khách quan: thiếu vắng mối quan tâm, sự giáo dục của gia đình và nhà trường. Những ảnh hưởng của phim ảnh, internet, sự tràn lan của lối sống cá nhân thích làm nổi, thích gây sốc để nhiều người biết đến,…Chủ quan: Nhiều thanh thiếu niên tuy được sinh ra và lớn lên ở môi trường giáo dục tốt nhưng lại có suy nghĩ và hành động lệch lạc, bởi họ không có ý thức hoàn thiện mình cũng như tự bồi đắp tâm hồn mình bằng những cách cư xử có văn hóa.* Hậu quả của hiện tượng:Gây xôn xao, bất bình trong dư luận, làm tổn thương, xúc phạm đến những giá trị đạo đức, đi ngược lại truyền thống đạo lí tốt đẹp “Uống nước nhớ nguồn”…, tác động không tốt đến giới trẻBản thân người trong cuộc phải gánh chịu những lên án, bất bình của dư luận xã hội…* Giải pháp khắc phục:Nâng cao nhận thức ở giới trẻ: nhà trường và đoàn thanh niên cần thường xuyên tổ chức các diễn đàn để tuyên truyền, giáo dục thanh niên về lối sống đẹp và giữ gìn truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”.Những hình ảnh phản cảm trên cần được dư luận phê phán quyết liệt, gia đình và nhà trường phải nghiêm khắc, nhắc nhở,…(Lưu ý cần đưa dẫn chứng thực tế để chứng minh)c. Kết bài: Bày tỏ ý kiến riêng về hiện tượng xã hội vừa nghị luận.Thấy rõ sự cần thiết phải tích cực trau dồi nhân cách, bồi đắp những giá trị đạo đức, văn hóa, đặc biệt là đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”.Kiên quyết lên án và ngăn chặn những biểu hiện của lối sống vô cảm, thiếu văn hóa để xã hội lành mạnh, tiến bộ hơn.

Đề số 2

“Trong thế gian này chúng ta xót xa không chỉ vì lời nói và hành động của những kẻ xấu mà còn là sự im lặng đáng sợ của những người tốt” (M.L.King)Anh/ chị hãy viết bài văn ngắn khoảng 600 từ bày tỏ suy nghĩ của mình về ý kiến trên.Phân tích đềYêu cầu về nội dung: Bàn về sự đau đớn, thất vọng do lời nói và hành động của kẻ xấu không lớn bằng việc những người tốt không có bất cứ phản ứng gì trước những việc làm của kẻ xấu-bệnh cô cảm.Yêu cầu về thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận.Yêu cầu về phạm vi tư liệu: đời sống xã hội.Lập dàn ýa. Mở bài: Giới thiệu hiện tượng cần bàn:Sự đau đớn, thất vọng do lời nói và hành động của kẻ xấu không lớn bằng việc những người tốt không có bất cứ phản ứng gì trước những việc làm của kẻ xấu và căn bệnh cô cảm.b. Thân bài:* Nêu bản chất của hiện tượng – giải thích hiện tượngCuộc sống là tổng hòa các mối quan hệ xã hội nên luôn luôn tồn tại hai loại người: xấu và tốt. Vì thế, ta thấy đau lòng vì hàng ngày, hàng giờ vẫn có những nhiều đáng tiếc xảy ra, chà đạp lên các giá trịSự im lặng của người tốt là sự im lặng đáng sợ vì đó là phản ứng bất bình thường của người người mà từ trước đến nay ta trân trọng -> bệnh vô cảm-> Đây là lời cảnh báo nghiêm khắc về sự băng hoại các giá trị đạo đức trong xã hội hiện nay. Ý kiến này khẳng định: sự đau đớn, thất vọng do lời nói và hành động của kẻ xấu không lớn bằng việc những người tốt không có bất cứ phản ứng gì trước những việc làm của kẻ xấu.* Bàn luận thực trạng, nguyên nhân của hiện tượng bằng các thao tác phân tích, chứng minh- Thực trạng: hiện tượng khá phổ biến trong xã hội + lời nói, hành động của những kẻ xấu (d/c)Sự im lặng đáng sợ của những người tốt – bệnh thờ ơ, vô cảm- Nguyên nhân của hiện tượng:Những kẻ xấu, những kẻ kém đạo đức. Chúng làm nhiều việc trái với chuẩn mực đạo đức xã hội chỉ mong vụ lợi cho bản thân, không nghĩ đến người khác, không quan tâm tới tập thể (d/c)Trước những bất công, vô lí, điều xấu xa đang xảy ra, trước nỗi đau của người khác… người vô cảm không có phản ứng gì bởi vì họ đã không dám lên tiếng, không dám đấu tranh để cho cuộc sống này tốt đẹp hơn.Tại sao họ im lặng? Vì họ thấy bất lực. Họ thấy cô độc. Họ mất niềm tin…* Hậu quả của hiện tượng:Lời nói, hành động của kẻ xấu, sự thờ ơ vô cảm làm cho xã hội trở nên bất ổn, con người mất hết niềm tin vào những điều tốt đẹp (d/c)* Giải pháp khắc phục:Nâng cao nhận thức ở giới trẻ: nhà trường và đoàn thanh niên …cần thường xuyên tổ chức các diễn đàn để tuyên truyền, giáo dục thanh niên về lối sống đẹpCần phê phán quyết liệt và nghiêm khắc nhắc nhở những cá nhân có hành vi xấu, vô cảm
c. Kết bài:Phải nhận thức rõ những việc làm tốt – xấu xung quanh cuộc sống của mình. Không làm ngơ trước cái xấu, cái ác, không có thái độ sống thờ ơ, vô cảmỦng hộ việc làm của những người tốt, có ý thức bảo vệ người khác để xã hội ngày một tốt đẹp hơn.

Xem thêm :  Thơ tháng 4 hay, thơ tình tháng tư ❤️️65+ bài lãng mạn nhất

Đề số 3

“Trong quyển lưu bút cuối năm học, học sinh viết: “Nhưng mìn hứa sẽ mãi lè bẹn thân đeng wên teo dzà mái trừng iu zấu nì nha”. Xin tạm dịch: “Nhưng mình hứa sẽ mãi là bạn thân, đừng quên tao và mái trường yêu dấu này nha”. Và đây nữa: “Gửi mail nhớ thim cái đuôi
”,… như trong đoạn trích trên. Anh (chị) hãy viết bài văn ngắn khoảng 600 từ bày tỏ ý kiến của mình về việc này.Phân tích đềYêu cầu về nội dung: Bàn về thói quen sử dụng tiếng lóng trên mạng, còn gọi là “ngôn ngữ chat”, “ngôn ngữ SMS”, “ngôn ngữ
”,…Yêu cầu về thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận.Yêu cầu về phạm vi tư liệu: đời sống xã hội.Lập dàn ýa. Mở bài: Giới thiệu hiện tượng cần bàn.

Xem thêm:

b. Thân bài* Nêu bản chất của hiện tượng – giải thích hiện tượngTiếng lóng trên mạng, ngôn ngữ chat, ngôn ngữ SMS, ngôn ngữ
…. là tên gọi chung của hình thức chữ viết dùng để tán gẫu trên mạng thông qua máy vi tính hoặc điện thoại di động.Do sử dụng bàn phím máy tính và bàn phím điện thoại di động có một số bất tiện khi viết tiếng Việt, nên ban đầu có một số người nhất là giới trẻ có một sáng kiến viết tắt một cách tùy tiện cho nhanh.* Bàn luận thực trạng, nguyên nhân của hiện tượng bằng các thao tác phân tích, chứng minh- Thực trạng:Lúc đầu xuất hiện trên mạng trên điện thoại, chat trên máy tính, nay lan dần sang các lĩnh vực khác như nói, viết các loại văn bản khác nhau trong sinh hoạt và học tập.Lớp trẻ mắc phải nhiều nhất. Nguy hiểm hơn, căn bệnh này là căn bệnh mới trong học đường và lây lan rất mạnh. Nhiều thầy cô, nhiều phụ huynh, nhiều Sở giáo dục đã lên tiếng về việc này trên các phương tiện thông tin..Hiện tượng này lan dần theo thời gian. Đến nay, trở thành một thói quen trong một bộ phận không nhỏ của lớp trẻ hiện nay.- Nguyên nhân của hiện tượng trênDo tiết kiệm thời gian khi “chat” mạngDo tuổi trẻ nhạy bén với cái mới và muốn có một thế giới riêng, hoặc muốn tự khẳng định mình hoặc nũng nịu với bạn bè và người thân cho vuiDo tuổi trẻ vô tư, vô tình không thấy hết tác hại của hiện tượng trên…* Hậu quả của hiện tượng trên:Tạo nên một thói quen nói và viết chệch chuẩn, làm mất đi sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt, hủy hoại giá trị truyền thống.Ảnh hưởng đến tư duy, ảnh hưởng đến tâm lí của lớp trẻ. Đó là thói xấu nói năng, tư duy một cách tùy tiện, cẩu thả…* Cách khắc phục hiện tượng trênVì đây là một hiện tượng xã hội phát sinh từ cuộc sống cho nên không thể tẩy chay một cách máy móc một chiều, tránh cách xử lí cực đoan.Giải thích thuyết phục lớp trẻ thấy được rằng sự vô tình của mình có thể gây nên một tác hại khó lường.Tiếp thu có chọn lọc hiện tượng này và sử dụng đúng lúc đúng chỗ không được sử dụng tràn lan trong sinh hoạt và học tập.

Đề số 5

Viết một bài văn ngắn (không quá 600 từ) trình bày ý kiến của anh/chị về nạn bạo hành trong xã hội.Dàn ý:a. Mở bài: Giới thiệu về vấn nạn bạo hành trong xã hộib. Thân bài:* Nêu bản chất của hiện tượng – giải thích hiện tượngNạn bạo hành: sự hành hạ, xúc phạm người khác một cách thô bạo, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tinh thần của người khác, đang trở thành phổ biến hiện nay.Nạn bạo hành: thể hiện ở nhiều góc độ, nhiều phương diện của đời sống xã hội. Nạn bạo hành diễn ra trong: gia đình, trường học, công sở…* Bàn luận thực trạng, nguyên nhân của hiện tượng bằng các thao tác phân tích, chứng minhHiện tượng khá phổ biến trong xã hội (d/c)Do bản tính hung hăng, thiếu kiềm chế của một số người.Do ảnh hưởng của phim ảnh mang tính bạo lực (nhất là đối với tầng lớp thanh thiếu niên).Do áp lực cuộc sống.Do sự thiếu kiên quyết trong cách xử lí nạn bạo hành.* Tác hại của hiện tượng.Làm tổn hại đến sức khỏe, tinh thần của con ngườiLàm ảnh hưởng đến tâm lí, sự phát triển nhân cách, đặc biệt là tuổi trẻ* Đề xuất giải pháp.Cần lên án đối với nạn bạo hành.Cần xử lí nghiêm khắc hơn với những người trực tiếp thực hiện hành vi bạo hành.Cần quan tâm, giúp đỡ kịp thời đối với nạn nhân của bạo hành. c. Kết bài:Lên án hiện tượngBài học nhận thức và hành động của bản thân

Đề số 6

Đề bài: Đồng cảm và sẻ chia là một nếp sống đẹp trong xã hội hiện nay. Hãy viết một bài văn ngắn trình bày ý kiến của anh (chị) về nếp sống ấy.Bước 1: Miêu tả hiện tượng.Đồng cảm: Là biết rung cảm trước những buồn, vui của người khác, hiểu và cảm thông với những gì đang diễn ra xung quanh cuộc đời mình, luôn đặt mình trong hoàn cảnh của mọi người để nhìn nhận vấn đề, từ đó thể hiện thái độ quan tâm của mình.Sẻ chia: Cùng người khác sẻ chia niềm vui, nỗi buồn, sẵn sàng có mặt khi người khác cần. Không tỏ thái độ thờ ơ, vô cảm trước nỗi đau của người khác cũng như không ganh ghét, đố kị, nhạo báng vinh quang, niềm vui của họ.Đồng cảm, sẻ chia là nếp sống đẹp, là lối sống được coi trọng trong xã hội ta hiện nay.Bước 2: Nguyên nhân của hiện tượng.Lối sống đồng cảm, sẻ chia bắt nguồn từ truyền thống nhân ái của dân tộc ta: : “Lá lành đùm lá rách”, “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”…Xã hội ngày càng phát triển, nhiều lối sống hiện đại được du nhập vào nước ta nhưng nhân dân ta vẫn giữ được lối sống đồng cảm, sẻ chia.Bước 3: Tác dụng của lối sống.Làm cho mọi người xích lại gần nhau hơn.Làm cho một dân tộc, một đất nước trở nên vững mạnh.Phê phán lối sống ích kỷ, vô cảm do bị cuốn theo những tham vọng vật chất của nhiều người trong xã hội hiện nay.

Xem thêm :  Soạn bài bố cục của văn bản ngữ văn 8 bố cục của văn bản lớp 8

Xem thêm:

Bước 4: Liên hệ bản thânPhải biết sống đồng cảm, sẻ chia không chỉ trong suy nghĩ, tình cảm mà phải hành động thực tế .Có tinh thần giúp đỡ, hi sinh cho những người xung quanh mình.

cũng như 6 dạng đề nghị luận về hiện tượng đời sống để các em ôn luyện thật tốt dạng bài này.Dạng đề nghị luận xã hội về hiện tượng đời sống là dạng bài gần gũi, quan trọng mà học sinh lớp 9 cần đặc biệt lưu ý khi ôn thi vào lớp 10 môn Văn. Tuy nhiên, vì quá gần gũi mà các bạn thường viết lan man, viết theo cảm tính của mình, không chân chia luận điểm rõ ràng, không viết đầy đủ các bước nên không bao giờ có thể đạt được điểm cao. Vậy mời các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của pgdtxhoangmai.edu.vn:Cách nhận diện dạng bài nghị luận hiện tượng đời sốngCác bước làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sốngHướng dẫn luyện tập làm bài nghị luận về hiện tượng đời sốngĐề số 1Đề số 2Đề số 3Đề số 4Đề số 5Đề số 6Kiểu bài nghị luận về hiện tượng đời sống thường đề cập đến những hiện tượng nổi bật, tạo được sự chú ý và có tác động đến đời sống xã hội như:Ô nhiễm môi trường, sự nóng lên của trái đất, nạn phá rừng, thiên tai lũ lụt…Bạo hành gia đình, Bạo lực học đường, tai nạn giao thông…Tiêu cực trong thi cử, bệnh thành tích trong giáo dục, hiện tượng chảy máu chất xám…Phong trào tiếp sức mùa thi, giúp đỡ đồng bào lũ lụt, tấm gương người tốt, việc tốt, nếp sống đẹp…Xác định ba yêu cầu:Yêu cầu về nội dung: Hiện tượng cần bàn luận là hiện tượng nào (hiện tượng tốt đẹp, tích cực trong đời sống hay hiện tượng mang tính chất tiêu cực, đang bị xã hội lên án, phê phán.)? Có bao nhiêu ý cần triển khai trong bài viết? Mối quan hệ giữa các ý như thế nào?Yêu cầu về phương pháp: Các thao tác nghị luận chính cần sử dụng ? (giải thích, chứng minh, bình luận,…)Yêu cầu về phạm vi dẫn chứng: trong văn học, trong đời sống thực tiễn (chủ yếu là đời sống thực tiễn).Bạn đang xem: Cách làm bài nghị luận về hiện tượng đời sống Giới thiệu hiện tượng đời sống cần nghị luận:Khái niệm và bản chất của hiện tượng (giải thích); mô tả được hiện tượngNêu thực trạng và nguyên nhân (khách quan – chủ quan ) của hiện tượng bằng các thao tác phân tích, chứng minhNêu tác dụng – ý nghĩa (nếu là hiện tượng tích cực; tác hại- hậu quả (nếu là hiện tượng tiêu cực)Giải pháp phát huy (nếu là hiện tượng tích cực); biện pháp khắc phục (nếu hiện tượng tiêu cực)Bày tỏ ý kiến của bản thân về hiện tượng xã hội vừa nghị luậnRút ra bài học về nhận thức, hành động cho bản thânTriển khai bài viết theo hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng đã xây dựng (theo dàn ý)Một bài nghị luận xã hội thường có yêu cầu về số lượng câu chữ nên cần phân phối lượng thời gian làm bài sao cho phù hợp, tránh viết dài dòng, sa vào kể lể, giải thích vấn đề không cần thiết. Trên cơ sở dàn ý, cần luyện cách viết và trình bày sao cho ngắn gọn, mạch lạc, dễ hiểu và có tính thuyết phục cao.- Nếu vấn đề thuộc mảng trường học thì mở bài như sau:Môi trường học đường của chúng ta hiện nay đang đứng trước nhiều thói hư tật xấu như: bạo lực học đường, gian lận trong thi cử, nói tục chửi thề, bệnh thành tích trong giáo dục… Một trong những vấn đề thách thức hàng đầu hiện nay đó chính là (…). Đây là một hiện tượng xấu có nhiều tác hại mà ta cần lên án và loại bỏ.- Nếu vấn đề thuộc mảng ngoài trường học thì mở bài như sau:Xã hội của chúng ta hiện nay đang đứng trước nhiều thách thức như: tai nạn giao thông, ô nhiễm môi trường, nạn tham nhũng, bệnh vô cảm… Một trong những vấn đề thách thức hàng đầu hiện nay đó chính là (…). Đây là một hiện tượng xấu có nhiều tác hại mà ta cần lên án và loại bỏ.Việt Nam vốn là một quốc gia yêu chuộng hòa bình và có nhiều truyền thống nhân văn cao đẹp về lòng yêu thương con người, lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, sự đồng cảm sẻ chia… Một trong những biểu hiện cao đẹp của truyền thống ấy đang được tuổi trẻ ngày nay phát huy. Đó chính là (…). Đây là một hiện tượng tốt có nhiều ý nghĩa nhân văn cao đẹp.Giới thiệu hiện tượng cần bàn.* Nêu bản chất của hiện tượng – giải thích hiện tượngHiện tượng thể hiện hành vi phản cảm, thiếu văn hóa, đi ngược lại truyền thống đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc,…* Bàn luận thực trạng, nguyên nhân của hiện tượng bằng các thao tác phân tích, chứng minhThực trạng: Hiện nay tình trạng một bộ phận thanh, thiếu niên có suy nghĩ và hành động lệch lạc, có hành vi phản cảm, thiếu văn hóa, đi ngược lại truyền thống đạo lí… không ít (dẫn chứng cụ thể từ đời sống, lấy thông tin trên các phương tiện truyền thông).- Nguyên nhân:Khách quan: thiếu vắng mối quan tâm, sự giáo dục của gia đình và nhà trường. Những ảnh hưởng của phim ảnh, internet, sự tràn lan của lối sống cá nhân thích làm nổi, thích gây sốc để nhiều người biết đến,…Chủ quan: Nhiều thanh thiếu niên tuy được sinh ra và lớn lên ở môi trường giáo dục tốt nhưng lại có suy nghĩ và hành động lệch lạc, bởi họ không có ý thức hoàn thiện mình cũng như tự bồi đắp tâm hồn mình bằng những cách cư xử có văn hóa.* Hậu quả của hiện tượng:Gây xôn xao, bất bình trong dư luận, làm tổn thương, xúc phạm đến những giá trị đạo đức, đi ngược lại truyền thống đạo lí tốt đẹp “Uống nước nhớ nguồn”…, tác động không tốt đến giới trẻBản thân người trong cuộc phải gánh chịu những lên án, bất bình của dư luận xã hội…* Giải pháp khắc phục:Nâng cao nhận thức ở giới trẻ: nhà trường và đoàn thanh niên cần thường xuyên tổ chức các diễn đàn để tuyên truyền, giáo dục thanh niên về lối sống đẹp và giữ gìn truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”.Những hình ảnh phản cảm trên cần được dư luận phê phán quyết liệt, gia đình và nhà trường phải nghiêm khắc, nhắc nhở,…(Lưu ý cần đưa dẫn chứng thực tế để chứng minh)Bày tỏ ý kiến riêng về hiện tượng xã hội vừa nghị luận.Thấy rõ sự cần thiết phải tích cực trau dồi nhân cách, bồi đắp những giá trị đạo đức, văn hóa, đặc biệt là đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”.Kiên quyết lên án và ngăn chặn những biểu hiện của lối sống vô cảm, thiếu văn hóa để xã hội lành mạnh, tiến bộ hơn.”Trong thế gian này chúng ta xót xa không chỉ vì lời nói và hành động của những kẻ xấu mà còn là sự im lặng đáng sợ của những người tốt” (M.L.King)Anh/ chị hãy viết bài văn ngắn khoảng 600 từ bày tỏ suy nghĩ của mình về ý kiến trên.Yêu cầu về nội dung: Bàn về sự đau đớn, thất vọng do lời nói và hành động của kẻ xấu không lớn bằng việc những người tốt không có bất cứ phản ứng gì trước những việc làm của kẻ xấu-bệnh cô cảm.Yêu cầu về thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận.Yêu cầu về phạm vi tư liệu: đời sống xã hội.Giới thiệu hiện tượng cần bàn:Sự đau đớn, thất vọng do lời nói và hành động của kẻ xấu không lớn bằng việc những người tốt không có bất cứ phản ứng gì trước những việc làm của kẻ xấu và căn bệnh cô cảm.* Nêu bản chất của hiện tượng – giải thích hiện tượngCuộc sống là tổng hòa các mối quan hệ xã hội nên luôn luôn tồn tại hai loại người: xấu và tốt. Vì thế, ta thấy đau lòng vì hàng ngày, hàng giờ vẫn có những nhiều đáng tiếc xảy ra, chà đạp lên các giá trịSự im lặng của người tốt là sự im lặng đáng sợ vì đó là phản ứng bất bình thường của người người mà từ trước đến nay ta trân trọng -> bệnh vô cảm-> Đây là lời cảnh báo nghiêm khắc về sự băng hoại các giá trị đạo đức trong xã hội hiện nay. Ý kiến này khẳng định: sự đau đớn, thất vọng do lời nói và hành động của kẻ xấu không lớn bằng việc những người tốt không có bất cứ phản ứng gì trước những việc làm của kẻ xấu.* Bàn luận thực trạng, nguyên nhân của hiện tượng bằng các thao tác phân tích, chứng minh- Thực trạng: hiện tượng khá phổ biến trong xã hội + lời nói, hành động của những kẻ xấu (d/c)Sự im lặng đáng sợ của những người tốt – bệnh thờ ơ, vô cảm- Nguyên nhân của hiện tượng:Những kẻ xấu, những kẻ kém đạo đức. Chúng làm nhiều việc trái với chuẩn mực đạo đức xã hội chỉ mong vụ lợi cho bản thân, không nghĩ đến người khác, không quan tâm tới tập thể (d/c)Trước những bất công, vô lí, điều xấu xa đang xảy ra, trước nỗi đau của người khác… người vô cảm không có phản ứng gì bởi vì họ đã không dám lên tiếng, không dám đấu tranh để cho cuộc sống này tốt đẹp hơn.Tại sao họ im lặng? Vì họ thấy bất lực. Họ thấy cô độc. Họ mất niềm tin…* Hậu quả của hiện tượng:Lời nói, hành động của kẻ xấu, sự thờ ơ vô cảm làm cho xã hội trở nên bất ổn, con người mất hết niềm tin vào những điều tốt đẹp (d/c)* Giải pháp khắc phục:Nâng cao nhận thức ở giới trẻ: nhà trường và đoàn thanh niên …cần thường xuyên tổ chức các diễn đàn để tuyên truyền, giáo dục thanh niên về lối sống đẹpCần phê phán quyết liệt và nghiêm khắc nhắc nhở những cá nhân có hành vi xấu, vô cảmPhải nhận thức rõ những việc làm tốt – xấu xung quanh cuộc sống của mình. Không làm ngơ trước cái xấu, cái ác, không có thái độ sống thờ ơ, vô cảmỦng hộ việc làm của những người tốt, có ý thức bảo vệ người khác để xã hội ngày một tốt đẹp hơn.“Trong quyển lưu bút cuối năm học, học sinh viết: “Nhưng mìn hứa sẽ mãi lè bẹn thân đeng wên teo dzà mái trừng iu zấu nì nha”. Xin tạm dịch: “Nhưng mình hứa sẽ mãi là bạn thân, đừng quên tao và mái trường yêu dấu này nha”. Và đây nữa: “Gửi mail nhớ thim cái đuôi”,… như trong đoạn trích trên. Anh (chị) hãy viết bài văn ngắn khoảng 600 từ bày tỏ ý kiến của mình về việc này.Yêu cầu về nội dung: Bàn về thói quen sử dụng tiếng lóng trên mạng, còn gọi là “ngôn ngữ chat”, “ngôn ngữ SMS”, “ngôn ngữ”,…Yêu cầu về thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận.Yêu cầu về phạm vi tư liệu: đời sống xã hội.Giới thiệu hiện tượng cần bàn.Xem thêm: Soạn Lặng Lẽ Sa Pa Ngữ Văn 9 * Nêu bản chất của hiện tượng – giải thích hiện tượngTiếng lóng trên mạng, ngôn ngữ chat, ngôn ngữ SMS, ngôn ngữ…. là tên gọi chung của hình thức chữ viết dùng để tán gẫu trên mạng thông qua máy vi tính hoặc điện thoại di động.Do sử dụng bàn phím máy tính và bàn phím điện thoại di động có một số bất tiện khi viết tiếng Việt, nên ban đầu có một số người nhất là giới trẻ có một sáng kiến viết tắt một cách tùy tiện cho nhanh.* Bàn luận thực trạng, nguyên nhân của hiện tượng bằng các thao tác phân tích, chứng minh- Thực trạng:Lúc đầu xuất hiện trên mạng trên điện thoại, chat trên máy tính, nay lan dần sang các lĩnh vực khác như nói, viết các loại văn bản khác nhau trong sinh hoạt và học tập.Lớp trẻ mắc phải nhiều nhất. Nguy hiểm hơn, căn bệnh này là căn bệnh mới trong học đường và lây lan rất mạnh. Nhiều thầy cô, nhiều phụ huynh, nhiều Sở giáo dục đã lên tiếng về việc này trên các phương tiện thông tin..Hiện tượng này lan dần theo thời gian. Đến nay, trở thành một thói quen trong một bộ phận không nhỏ của lớp trẻ hiện nay.- Nguyên nhân của hiện tượng trênDo tiết kiệm thời gian khi “chat” mạngDo tuổi trẻ nhạy bén với cái mới và muốn có một thế giới riêng, hoặc muốn tự khẳng định mình hoặc nũng nịu với bạn bè và người thân cho vuiDo tuổi trẻ vô tư, vô tình không thấy hết tác hại của hiện tượng trên…* Hậu quả của hiện tượng trên:Tạo nên một thói quen nói và viết chệch chuẩn, làm mất đi sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt, hủy hoại giá trị truyền thống.Ảnh hưởng đến tư duy, ảnh hưởng đến tâm lí của lớp trẻ. Đó là thói xấu nói năng, tư duy một cách tùy tiện, cẩu thả…* Cách khắc phục hiện tượng trênVì đây là một hiện tượng xã hội phát sinh từ cuộc sống cho nên không thể tẩy chay một cách máy móc một chiều, tránh cách xử lí cực đoan.Giải thích thuyết phục lớp trẻ thấy được rằng sự vô tình của mình có thể gây nên một tác hại khó lường.Tiếp thu có chọn lọc hiện tượng này và sử dụng đúng lúc đúng chỗ không được sử dụng tràn lan trong sinh hoạt và học tập.Viết một bài văn ngắn (không quá 600 từ) trình bày ý kiến của anh/chị về nạn bạo hành trong xã hội.Giới thiệu về vấn nạn bạo hành trong xã hội* Nêu bản chất của hiện tượng – giải thích hiện tượngNạn bạo hành: sự hành hạ, xúc phạm người khác một cách thô bạo, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tinh thần của người khác, đang trở thành phổ biến hiện nay.Nạn bạo hành: thể hiện ở nhiều góc độ, nhiều phương diện của đời sống xã hội. Nạn bạo hành diễn ra trong: gia đình, trường học, công sở…* Bàn luận thực trạng, nguyên nhân của hiện tượng bằng các thao tác phân tích, chứng minhHiện tượng khá phổ biến trong xã hội (d/c)Do bản tính hung hăng, thiếu kiềm chế của một số người.Do ảnh hưởng của phim ảnh mang tính bạo lực (nhất là đối với tầng lớp thanh thiếu niên).Do áp lực cuộc sống.Do sự thiếu kiên quyết trong cách xử lí nạn bạo hành.* Tác hại của hiện tượng.Làm tổn hại đến sức khỏe, tinh thần của con ngườiLàm ảnh hưởng đến tâm lí, sự phát triển nhân cách, đặc biệt là tuổi trẻ* Đề xuất giải pháp.Cần lên án đối với nạn bạo hành.Cần xử lí nghiêm khắc hơn với những người trực tiếp thực hiện hành vi bạo hành.Cần quan tâm, giúp đỡ kịp thời đối với nạn nhân của bạo hành.Lên án hiện tượngBài học nhận thức và hành động của bản thânĐồng cảm và sẻ chia là một nếp sống đẹp trong xã hội hiện nay. Hãy viết một bài văn ngắn trình bày ý kiến của anh (chị) về nếp sống ấy.Là biết rung cảm trước những buồn, vui của người khác, hiểu và cảm thông với những gì đang diễn ra xung quanh cuộc đời mình, luôn đặt mình trong hoàn cảnh của mọi người để nhìn nhận vấn đề, từ đó thể hiện thái độ quan tâm của mình.Cùng người khác sẻ chia niềm vui, nỗi buồn, sẵn sàng có mặt khi người khác cần. Không tỏ thái độ thờ ơ, vô cảm trước nỗi đau của người khác cũng như không ganh ghét, đố kị, nhạo báng vinh quang, niềm vui của họ.Đồng cảm, sẻ chia là nếp sống đẹp, là lối sống được coi trọng trong xã hội ta hiện nay.Lối sống đồng cảm, sẻ chia bắt nguồn từ truyền thống nhân ái của dân tộc ta: : “Lá lành đùm lá rách”, “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”…Xã hội ngày càng phát triển, nhiều lối sống hiện đại được du nhập vào nước ta nhưng nhân dân ta vẫn giữ được lối sống đồng cảm, sẻ chia.Làm cho mọi người xích lại gần nhau hơn.Làm cho một dân tộc, một đất nước trở nên vững mạnh.Phê phán lối sống ích kỷ, vô cảm do bị cuốn theo những tham vọng vật chất của nhiều người trong xã hội hiện nay.Xem thêm: Giải Bài Tập Nhân Đa Thức Với Đa Thức Với Đa Thức, Bài Tập Nhân Đa Thức Với Đa Thức Nâng Cao Phải biết sống đồng cảm, sẻ chia không chỉ trong suy nghĩ, tình cảm mà phải hành động thực tế .Có tinh thần giúp đỡ, hi sinh cho những người xung quanh mình.

Xem thêm :  Biểu tượng việt nam: tre xanh, xanh tự bao giờ, hình ảnh cây tre đẹp


Lớp 9|Ngữ văn |Nghị luận về sự việc hiện tượng đời sống | Lớp học không khoảng cách | HOCMAI – VTC


? Phụ huynh và các em học sinh tham khảo lộ trình học tốt lớp 9 tại: https://hocmai.link/hoctot2021202201
? Danh sách phát đầy đủ các môn khối 9 tại:
+ Môn Toán: https://hocmai.link/LHKKCbaigiangtoan
+ Môn Ngữ văn: https://hocmai.link/LHKKCbaigiangvan
+ Môn Tiếng Anh: https://hocmai.link/LHKKCbaigianganh
+ Môn Lịch Sử: https://hocmai.link/LHKKCbaigiangsu

► Lớp 9|Ngữ văn |Nghị luận về sự việc hiện tượng đời sống | Lớp học không khoảng cách | HOCMAI VTC
► SUBSCRIBE: http://bit.ly/youtubeHOCMAI
►Tìm hiểu thêm chương trình tại: https://vtc.hocmai.vn/
► THAM KHẢO CHƯƠNG TRÌNH HỌC TỐT: http://bit.ly/chuongtrinhhoctotbutphadiemso1920
►Hotline : 19006933 nhánh 2
► Page: facebook.com/THCS.Tieuhoc
Lớphọckhôngkhoảngcách VTC11 VTC8 HOCMAI

⏰ Lịch phát sóng \

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Kỹ Năng Sống
Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Kỹ Năng Sống

Related Articles

Back to top button