Tổng Hợp

Mẫu thuyết minh báo cáo tài chính theo Thông tư 200

Mẫu thuyết minh báo cáo tài chính theo Thông tư 133 – 200 Excel


 

Mẫu thuyết minh báo cáo tài chính Excel theo Thông tư 200 và Mẫu thuyết minh báo cáo tài chính theo thông tư 133 Excel năm 2019 – 2020 mới nhất hiện nay, các bạn có thể Tải mẫu Thuyết minh BCTC tại đây.

Xem thêm:

>>>> Cách lập Thuyết minh báo cáo tài chính theo Thông tư 200


>>>> Cách lập Thuyết minh báo cáo tài chính theo Thông tư 133

Mẫu thuyết minh báo cáo tài chính theo Thông tư 133:
 

Đơn vị

báo cáo: …………………
Địa chỉ: ……………………………

Mẫu số B09 – DNN
(Ban hành theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016 của Bộ Tài chính)

 

BẢN THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Năm ….
(Áp dụng cho doanh nghiệp đáp ứng giả định hoạt động liên tục)

 

I. Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp
1. Hình thức sở hữu vốn.
2. Lĩnh vực kinh doanh.
3. Ngành nghề kinh doanh.
4. Chu kỳ sản xuất, kinh doanh thông thường.
5. Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp trong năm tài chính có ảnh hưởng đến Báo cáo tài chính.
6. Tuyên bố về khả năng so sánh thông tin trên Báo cáo tài chính (có so sánh được hay không, nếu không so sánh được phải nêu rõ lý do như chuyển đổi hình thức sở hữu, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, chia, tách doanh nghiệp nêu độ dài về kỳ so sánh…)

II. Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán
1. Kỳ kế toán năm (bắt đầu từ ngày…./…./…. kết thúc vào ngày…./…./….).
2.

Đơn vị

tiền tệ sử dụng trong kế toán. Trường hợp có sự thay đổi

đơn vị

tiền tệ trong kế toán so với năm trước, giải trình rõ lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi.

III. Chuẩn mực và Chế độ kế toán áp dụng
Tuyên bố về việc tuân thủ

Chuẩn

mực kế toán và Chế độ kế toán áp dụng

IV. Các chính sách kế toán áp dụng (

chi tiết

theo các nội dung dưới đây nếu có phát sinh)
– Tỷ giá hối đoái áp dụng trong kế toán.
– Nguyên tắc chuyển đổi BCTC lập bằng ngoại tệ sang Đồng Việt Nam.
– Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và các khoản tương đương tiền.
– Nguyên tắc kế toán các khoản đầu tư tài chính.
– Nguyên tắc kế toán nợ phải thu.
– Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho.
– Nguyên tắc ghi nhận và các phương pháp khấu hao TSCĐ, TSCĐ thuê tài chính, bất động sản đầu tư.
– Nguyên tắc kế toán nợ phải trả.
– Nguyên tắc ghi nhận và vốn hóa các khoản chi phí đi vay.
– Nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu.
– Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu.
– Nguyên tắc kế toán chi phí.

V. Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Báo cáo tình hình tài chính

Đơn vị tính:……

1. Tiền và tương đương tiền
– Tiền mặt
– Tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn
– Tương đương tiền
Cộng

Cuối năm



Đầu năm



2. Các khoản đầu tư tài chính
a) Chứng k

hoán

kinh doanh
– Tổng giá trị cổ phiếu;
– Tổng giá trị trái phiếu;
– Các loại chứng k

hoán

khác;
b) Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
– Tiền gửi có kỳ hạn
– Các khoản đầu tư khác nắm giữ đến ngày đáo hạn
c) Dự phòng tổn thất đầu tư tài chính
– Dự phòng giảm giá chứng k

hoán

kinh doanh
– Dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác

Cuối năm




 


 

Đầu năm




 


 

3. Các khoản phải thu
(Tùy theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, có thể thuyết minh chi tiết ngắn hạn và dài hạn)

Cuối năm

Đầu năm

a) Phải thu của khách hàng
Trong đó: Phải thu của các bên liên quan

b) Trả trước cho người bán
Trong đó: Trả trước cho các bên liên quan

c) Phải thu khác (Chi tiết theo yêu cầu quản lý):
– Phải thu về cho vay
– Tạm ứng
– Phải thu nội bộ khác
– Phải thu khác

Xem Thêm :   4 NHÓM BỆNH TÂM LÝ PHỔ BIẾN | SPIDERUM | Le Mai | Tâm lý học









d) Tài sản thiếu chờ xử lý
– Tiền;
– Hàng tồn kho;
– TSCĐ;
– Tài sản khác.

 



 



đ) Nợ xấu (

Tổng

giá trị các khoản phải thu, cho vay quá hạn thanh toán hoặc chưa quá hạn nhưng khó có khả năng thu hồi)

Xem thêm :  [Cập nhật] Mẫu báo cáo kết quả kinh doanh nội bộ mới nhất

 

Cuối năm

Đầu năm

4. Hàng tồn kho (Mã số 141)
– Hàng đang đi trên đường;
– Nguyên liệu, vật liệu;
– Công cụ, dụng cụ;
– Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang;
– Thành phẩm;
– Hàng hóa;
– Hàng gửi đi bán
Cộng

















Trong đó:
– Giá trị hàng tồn kho ứ đọng, kém, mất phẩm chất không có khả năng tiêu thụ;

 

 

– Giá trị hàng tồn kho dùng để thế chấp, cầm cố bảo đảm các khoản nợ phải trả;

– Nguyên nhân và hướng xử lý đối với hàng tồn kho ứ đọng, kém, mất phẩm chất.
– Lý do dẫn đến việc trích lập thêm hoặc hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
5. Tăng, giảm tài sản cố định (Chi tiết từng loại tài sản theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp):

Khoản mục

Số dư đầu năm

Tăng trong năm

Giảm trong năm

Số dư cuối năm

A. TSCĐ hữu hình

 

 

 

 

Nguyên giá

 

 

 

 

Giá trị hao mòn lũy kế

 

 

 

 

Giá trị còn lại

 

 

 

 

B. TSCĐ vô hình

 

 

 

 

Nguyên giá

 

 

 

 

Giá trị hao mòn lũy kế

 

 

 

 

Giá trị còn lại

 

 

 

 

C. TSCĐ thuê tài chính

 

 

 

 

Nguyên giá

 

 

 

 

Giá trị hao mòn lũy kế

 

 

 

 

Giá trị còn lại

 

 

 

 

– Giá trị còn lại cuối kỳ của TSCĐ dùng để thế chấp, cầm cố đảm bảo khoản vay;
– Nguyên giá TSCĐ cuối năm đã khấu hao hết nhưng vẫn còn sử dụng;
– Nguyên giá TSCĐ cuối năm chờ thanh lý;
– Đối với TSCĐ thuê tài chính:
– Thuyết minh số liệu và giải trình khác.
6. Tăng, giảm bất động sản đầu tư (Chi tiết theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp):

Khoản mục

Số đầu năm

Tăng trong năm

Giảm trong năm

Số cuối năm

a) Bất động sản đầu tư cho thuê

 

 

 

 

– Nguyên giá

 

 

 

 

– Giá trị hao mòn lũy kế

 

 

 

 

– Giá trị còn lại

 

 

 

 

b) Bất động sản đầu tư nắm giữ chờ tăng giá

 

 

 

 

– Nguyên giá

 

 

 

 

– Giá trị hao mòn lũy kế của BĐSĐT cho thuê/TSCĐ chuyển sang BĐSĐT nắm giữ chờ tăng giá

 

 

 

 

– Tổn thất do suy giảm giá trị

 

 

 

 

– Giá trị còn lại

 

 

 

 

– Giá trị còn lại cuối kỳ của BĐSĐT dùng để thế chấp, cầm cố đảm bảo khoản vay;
– Nguyên giá BĐSĐT đã khấu hao hết nhưng vẫn cho thuê hoặc nắm giữ chờ tăng giá;
– Thuyết minh số liệu và giải trình khác.

7. Xây dựng cơ bản dở dang

Cuối năm

Đầu năm

– Mua sắm
– XDCB
– Sửa chữa lớn TSCĐ
Cộng







8. Tài sản khác
– Chi phí trả trước (chi tiết ngắn hạn, dài hạn theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp)

 

 

– Các khoản phải thu của Nhà nước

9. Các khoản phải trả

Cuối năm

Đầu năm

(Tùy theo yêu cầu quản lý

của

doanh nghiệp, có thể thuyết minh chi tiết ngắn hạn và dài hạn)

 

 

a) Phải trả người bán
Trong đó: Phải trả các bên liên quan

 

 

b) Người mua trả tiền trước
Trong đó: Nhận trước của các bên liên quan

 

 

c) Phải trả khác (Chi tiết theo yêu cầu quản lý):
– Chi phí phải trả
– Phải trả nội bộ khác
– Phải trả, phải nộp khác
+ Tài sản thừa chờ xử lý
+ Các khoản phải nộp theo lương
+ Các khoản khác

 





Xem thêm :  Những tác hại của thủy triều đỏ đối với công tác nuôi trồng thủy hải sản

 





Xem Thêm :   Thăm cô 4 Huệ bán dao có 3 đời làm nghề gốc từ lò rèn Trảng Bàng Tây Ninh

d) Nợ quá hạn chưa thanh toán

10. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước

Đầu năm

Số phải nộp trong năm

Số đã thực nộp trong năm

Cuối năm

(Chi tiết cho từng loại thuế)
Cộng





11. Vay và nợ thuê tài chính

Cuối năm

Trong năm

Đầu năm

Tăng

Giảm

a) Vay ngắn hạn
Trong đó: Vay từ các bên liên quan
b) Vay dài hạn
Trong đó: Vay từ các bên liên quan
c) Các khoản nợ gốc thuê tài chính
Trong đó: Nợ thuê tài chính từ các bên liên quan



 

 



 

 



 

 



 

 

Cộng

12. Dự phòng phải trả

Cuối năm

Đầu năm

– Dự phòng bảo hành sản phẩm hàng hóa;
– Dự phòng bảo hành công trình xây dựng;
– Dự phòng phải trả khác.
Cộng







 

 

 

 

 

 

 

 

13. Vốn chủ sở hữu
a) Bảng đối chiếu biến động của vốn chủ sở hữu

Nội dung

Các khoản mục thuộc vốn chủ sở hữu

Vốn góp của chủ sở hữu

Thặng dư vốn cổ phần

Vốn khác của chủ sở hữu

Cổ phiếu quỹ

Chênh lệch tỷ giá

LNST thuế chưa phân phối và các quỹ

Cộng

A

1

2

3

4

5

6

7

Số dư đầu năm

 

 

 

 

 

 

 

Tăng vốn trong năm

 

 

 

 

 

 

 

Giảm vốn trong năm

 

 

 

 

 

 

 

Số dư cuối năm

 

 

 

 

 

 

 

– Thuyết minh và giải trình khác về vốn chủ sở hữu (nguyên nhân biến động và các thông tin khác).
14. Các khoản mục ngoài Báo cáo tình hình tài chính
a) Tài sản thuê ngoài (Chi tiết số lượng, chủng loại và các thông tin quan trọng khác đối với các tài sản thuê ngoài chủ yếu)
b) Tài sản nhận giữ hộ (Doanh nghiệp phải thuyết minh chi tiết về số lượng, chủng loại, quy cách, phẩm chất của từng loại tài sản tại thời điểm cuối kỳ).
– Vật tư hàng

hóa

nhận giữ hộ, gia công, nhận ủy thác.
– Hàng

hóa

nhận bán hộ, nhận ký gửi, nhận cầm cố, thế chấp.
c) Ngoại tệ các loại: (Thuyết minh chi tiết số lượng từng loại nguyên tệ).
d) Nợ khó đòi đã xử lý.
đ) Thông tin về các khoản tiền phạt, phải thu về lãi trả chậm,… phát sinh từ các khoản nợ quá hạn nhưng không được ghi nhận doanh thu.
e) Các thông tin khác về các khoản mục ngoài Báo cáo tình hình tài chính.
15. Thuyết minh về các bên liên quan (danh sách các bên liên quan, giao dịch và các thông tin khác về các bên liên quan chưa được trình bày ở các nội dung nêu trên)
16. Ngoài các nội dung đã trình bày trên, các doanh nghiệp được giải trình, thuyết minh các thông tin khác nếu thấy cần thiết

VI. Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Báo cáo kết quả hoạt động

kinh

doanh

Đơn vị tính: …………….

1. Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Năm nay

Năm trước

a) Doanh thu
– Doanh thu bán hàng hóa
– Doanh thu bán thành

phẩm

– Doanh thu cung cấp dịch vụ
– Doanh thu khác
Cộng

 
 
 
 

 
 
 
 

b) Doanh thu từ các bên liên quan (chi tiết cho từng đối tượng)
c) Trường hợp ghi nhận doanh thu cho thuê tài sản là tổng số tiền nhận trước, doanh nghiệp phải thuyết minh thêm để so sánh sự khác biệt giữa việc ghi nhận doanh thu theo phương pháp phân bổ dần theo thời gian cho thuê; Khả năng suy giảm lợi nhuận và luồng tiền trong t

ươ

ng lai do đã ghi nhận doanh thu đối với toàn bộ số tiền nhận trước.

 

 

2. Các khoản giảm trừ doanh thu

Năm nay

Năm trước

– Chiết khấu thương mại;
– Giảm giá hàng bán;
– Hàng bán bị trả lại.
Cộng







3. Giá vốn hàng bán

Năm nay

Năm trước

Xem thêm :  Bánh trung thu như lan - bánh của mọi nhà

– Giá vốn của hàng hóa đã bán;
– Giá vốn của thành phẩm đã bán;
– Giá vốn của dịch vụ đã cung cấp;
– Giá vốn khác;
– Các khoản chi phí khác được tính vào giá vốn;
– Các khoản ghi giảm giá vốn hàng bán.
Cộng

Xem Thêm :   2 Cách làm chè khoai dẻo ngọt mát – ngon như ngoài hàng






(…)






(…)

4. Doanh thu hoạt động tài chính

Năm nay

Năm trước

– Lãi tiền gửi, tiền cho vay;
– Lãi bán các khoản đầu tư tài chính;
– Cổ tức, lợi nhuận được chia;
– Lãi chênh lệch tỷ giá;
– Lãi bán hàng trả chậm, chiết khấu thanh toán;
– Doanh thu hoạt động tài chính khác.
Cộng













5. Chi phí tài chính

Năm nay

Năm trước

– Lãi tiền vay;
– Chiết khấu thanh toán, lãi mua hàng trả chậm;
– Lỗ do bán các khoản đầu tư tài chính;
– Lỗ chênh lệch tỷ giá;
– Dự phòng giảm giá chứng k

hoán

kinh doanh và tổn thất đầu tư vào đơn vị khác;









– Chi phí tài chính khác;
– Các khoản ghi giảm chi phí tài chính.



6. Chi phí quản lý kinh doanh

Năm nay

Năm trước

a) Các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ
b) Các khoản chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ
c) Các khoản ghi giảm chi phí quản lý kinh doanh
– Hoàn nhập các khoản dự phòng;
– Các khoản ghi giảm khác







7. Thu nhập khác

Năm nay

Năm trước

– Lãi thanh lý, nhượng bán TSCĐ;
– Lãi do đánh giá lại tài sản;
– Tiền phạt thu được;
– Thuế được giảm, được hoàn;
– Các khoản khác.
Cộng











8. Chi phí khác

Năm nay

Năm trước

– Lỗ thanh lý, nhượng bán TSCĐ;
– Lỗ do đánh giá lại tài sản;
– Các khoản bị phạt;
– Các khoản khác.
Cộng









9. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành

Năm nay

Năm trước

– Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp tính trên thu nhập chịu thuế năm hiện hành

– Điều chỉnh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp của các năm trước vào chi phí thuế thu nhập năm hiện hành

– Tổng chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành

VII. Thông tin

bổ sung

cho các khoản mục trình bày trong Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Các khoản tiền do doanh nghiệp nắm giữ nhưng không được sử dụng: Trình bày giá trị và lý do của các khoản tiền và tương đương tiền lớn do doanh nghiệp nắm giữ nhưng không được sử dụng do có sự hạn chế của pháp luật hoặc các ràng buộc khác mà doanh nghiệp phải thực hiện.

VIII. Những thông tin khác
1. Những khoản nợ tiềm tàng, khoản cam kết và những thông tin tài chính khác: …
2. Những sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm: ………..
3. Thông tin so sánh (những thay đổi về thông tin trong Báo cáo tài chính của các niên độ kế toán trước): ……………………
4. Thông tin về hoạt động liên tục: ……………………………………
5. Những thông tin khác ………………………
 

NGƯỜI LẬP BIỂU
(Ký, họ tên)

KẾ TOÁN TRƯỞNG
(Ký, họ tên)

Lập, ngày … tháng … năm …
NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT
(Ký, họ tên, đóng dấu)

—————————————————————————————–

 

Tải mẫu Thuyết minh báo cáo tài chính Ecxcel dưới đây:


Mẫu thuyết minh báo cáo tài chính theo thông tư 200


Mẫu thuyết minh báo cáo tài chính theo thông tư 133

 

Nếu bạn không tải về được thì có thể làm theo cách sau:

Bước 1: Để lại mail ở phần bình luận bên dưới

Bước 2: Gửi yêu cầu vào mail: ketoanthienung@gmail.com (Tiêu đề ghi rõ Tài liệu muốn tải)

– Ngoài ra, khi có những Luật thuế mới các bạn sẽ gửi vào mail mà các bạn đăng ký


Xem thêm: Cách nộp Thuyết minh báo cáo tài chính.


—————————————————
 

Xem thêm: Mẫu sổ sách kế toán trên Excel

– Đây là mẫu sổ sách kế toán trên Excel do Công ty kế toán Thiên Ưng thiết kế trong đây gồm đẩy đủ tất cả các sổ sách kế toán theo cả Thông tư 133 và Thông tư 200.
 

mẫu thuyết minh báo cáo tài chính theo thông tư 133 - 200

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Kiến Thức Chung

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tổng Hợp

Related Articles

Back to top button