Tổng Hợp

Lễ cúng thổ công gồm những mâm lễ vật gì? Hướng dẫn cách cúng

Giới thiệu tổng quan về lễ cúng thổ công?

Khi chúng ta bắt đầu khởi công xây dựng một công trình bắt buộc phải tổ chức lễ cúng thổ công, cúng động thổ. Đây là một trong những nét đẹp văn hóa được lưu truyền lâu đời của dân tộc ta. Đồng thời việc chúng ta tổ chức lễ cúng thổ công với mong cầu là công trình được xây dựng đúng với tiến độ. Và trong quá trình mà chúng ta xây dựng công trình gặp được nhiều thuận lợi và may mắn.

Lễ cúng thổ công gồm những gì | Bài cúng thổ công chuẩnLễ cúng thổ công gồm những gì | Bài cúng thổ công chuẩn | lễ cúng thổ công thổ địa, thổ công, sắm lễ cúng thổ công, lễ cúng thổ công gồm những gì, bàn thờ thổ công, bàn thờ ông công, bàn thờ thổ công và gia tiên, văn khấn thổ công thổ địa, thổ công thổ địa, văn khấn thần tài ngày 23 tháng chạp

Có rất nhiều ý kiến trái chiều xoay quanh việc liệu chúng ta có nên tổ chức lễ cúng thổ công xây dựng hay không? Để gia chủ có thể hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của lễ cúng thổ công xây dựng? Cũng như cách chuẩn bị mâm lễ cúng đầy đủ và chi tiết chúng tôi xin gửi đến cho bạn hướng dẫn cách cúng khởi công từng bước.

ĐẶT MÂM CÚNG THỔ CÔNG

Lễ cúng thổ công gồm những gì? Những điều cần biết khi cúng thổ công

Hướng dẫn chi tiết lễ cúng thổ công gồm những gì? Lễ cúng thổ công gồm những gì để đủ đầy sẽ được các vị tổ tiên thần linh phù hộ độ trì, mọi sự hanh thông. 

Thổ công theo quan niệm của người Việt ta là người trông giữ nhà cửa. Do đó, lễ cúng thổ công khi về nhà mới hoặc khi sửa chữa nhà là điều cần phải thực hiện. Vậy lễ cúng thông công gồm những gì? Khi cúng thổ công chúng ta cần phải lưu ý gì? Tất cả những điều này sẽ được chúng tôi tổng hợp và chia sẻ dưới đây. Mong rằng những điều này sẽ giúp ích của cho bạn đọc. 

Mâm lễ cúng thổ công xây nhà gồm những gìMâm lễ cúng thổ công xây nhà gồm những gì | bài cúng thổ công thổ địa, sắm lễ cúng đổ móng nhà, cúng thổ công thổ địa, mâm cúng thần tài ngày khai trương, cúng đông thổ xây nhà gồm những gì, hình ảnh bàn thờ thổ công, văn khấn thổ công chúa đất, bài khấn thổ công thổ địa, lập bàn thờ thổ công, cách bày bàn thờ thổ công

Lễ cúng thổ công gồm những gì?

Theo quan niệm của người Việt xưa thì mỗi khu vực đất mà chúng ta ở đều do các vị Thổ Công, Thổ Địa cai quản. Các vị Thổ Công, Thổ Địa này sẽ trông giữ và bảo vệ gia đình khỏi các tác nhân xấu trong cuộc sống ở cõi âm. 

Để tỏ lòng thành kính, cảm ơn tới những vị Thổ Công, Thổ Địa đã giúp trông coi nhà cửa thì chúng ta cần phải có những mâm lễ tươm tất và ý nghĩa. 

Mâm cúng thổ công xây dựng công trình lớnMâm cúng thổ công xây dựng công trình lớn

Thông thường lễ cúng Thổ công sẽ được thực hiện vào ngày 1 và 15 âm lịch hàng tháng và các dịp lễ Tết khác. Chẳng hạn như lễ cúng thổ công đất đai vào đầu năm để gia chủ cầu xin có được một năm “mưa thuận gió hòa”. Đặc biệt hơn cả là lễ cúng Thổ công vào cuối năm để báo cáo và tạ đất cuối năm. Lễ cúng này có thể gộp cùng lễ cúng Táo quân để tiết kiệm thời gian. Bởi các lễ vật sắm sửa cho hai lễ cúng này cũng có sự tương đồng.

Xem Thêm :   Hướng bếp là hướng nào? Cách xác định hướng bếp theo phong thủy

Việc thực hiện thờ cúng tổ tiên, Thổ Công, Thổ Địa là nét đẹp văn hóa tâm linh riêng biệt của người Việt. Giữ gìn và phát huy nét đẹp này chính là cách để chúng ta có thể có được cuộc sống tâm tốt đẹp hơn. 

Ý nghĩa thiêng liêng của lễ cúng thổ công

Lễ cúng thổ công mang trong mình nhiều ý nghĩa thiêng liêng mà chúng ta cần giữ gìn. Có thể kể tới một vài nét đẹp về văn hóa thờ cúng này như sau:

  • Lễ cúng Thổ công là lễ để báo cáo tới vị thần cai quản đất đai về những công việc mà gia chủ đã thực hiện trong năm vừa qua. 
  • Lễ cúng Thổ công đầu năm để nói nên mong muốn của gia chủ trong năm tới và cầu xin các vị thần linh bảo vệ và phù hộ độ trì cho toàn bộ thành viên trong gia đình.
  • Lễ cúng Thổ công khi có sự kiện xây sửa nhà cửa là để xin phép về sự thay đổi có thể tạo tới sự ảnh hưởng tới “nhà” của các vị thần linh. 

Thờ cúng là vấn đề tâm linh trọng đại cần phải được thực hiện cẩn thận, vẹn toàn về mọi mặt. Do đó việc sắm sửa các lễ vật cần thiết để thờ cúng là điều mà các gia chủ cần phải đặc biệt lưu tâm. 

Mâm cúng thổ công gồm những gì?

Lễ cúng thổ công sẽ gồm vàng mã cúng tiến và lễ mặn để bày tỏ lòng thờ kính của gia chủ. Những lễ vật mà gia chủ cần phải chuẩn bị sắm sửa bao gồm:

  1. Giò lụa, thịt luộc hoặc gà trống luộc nguyên con: Tốt nhất là bạn nên sắm sửa lễ gà nguyên con để thờ cúng tổ tiên. 
  1. Trái cây tươi

Nên sắm 5 loại trái cây tươi gồm Cam – xua đuổi xui xẻo; Táo – hòa hợp trong mọi mặt; Đào – tượng trưng cho sự bất tử, sức khỏe, tuổi thọ và sự giàu có; Dứa – tượng trưng của sự may mắn, thành công; Nho – tượng trưng cho sự đa dạng, dồi dào. 

Mâm cúng thổ công xây dựng công trình lớnMâm cúng thổ công xây dựng công trình lớn | văn khấn thần tài ngày ông công ông táo, văn khấn thay bàn thờ thổ công, thắp hương thổ công thổ địa, bàn thờ thổ công thổ địa, thổ công thổ địa thổ kỳ, lễ cúng động thổ gồm những gì, văn cúng thổ công thổ địa, bát hương thổ công

Nếu như không thể chuẩn bị được những loại quả trên thì các bạn cũng có thể thay thế bằng lựu, chuối, bưởi, bòng, phật thủ,..Đặc biệt là sử dụng những loại quả có màu đỏ để cầu mong mọi điều may mắn cho gia đình. 

Cần phải để hai đĩa hoa quả ở hai bên bàn thờ. Một bên để thờ cúng tổ tiên. một bên để thờ cúng Thổ công. Các loại hoa quả cần phải được phối kết hợp với nhau để tạo nên sự sang trọng, lịch sự trong thờ cúng. 

  1. Bánh kẹo

Bạn không cần chuẩn bị quá nhiều bánh kẹo để thờ cúng nhưng cần hướng tới sự đa dạng. Các loại bánh kẹo sẽ được sắm sửa tùy tâm gia chủ. Bạn có thể chuẩn bị một hộp bánh, một túi kẹo để một bên bàn thờ hoặc bày cả hai bên để mâm lễ đầy đặn. 

Mâm cúng đất đai đặc biệtMâm cúng đất đai đặc biệt | Mâm cúng đủ đầy hương sắc | văn khấn lễ đông thổ, hoa cung dong tho xay nha, cúng xây nhà mới, bài cúng thổ công | văn khấn thần tài thổ địa ngày 23 tháng chạp, cách lập bàn thờ thổ công,

  1. Hoa tươi

Hoa tươi là lễ vật không thể thiếu trên mâm lễ cúng thổ công. Các loại hoa cần được mua mới với các sắc màu tươi sáng. Có thể sắm hoa ly, hoa cúc vàng,…để dâng cúng thần linh. 

  1. Trầu cau

Trầu cau là lễ vật không thể thiếu trên mâm lễ cúng thổ công. Lá trầu, quả cau là nét đẹp văn hóa tâm linh của người dân Việt. 

  1. Rượu trắng

Chuẩn bị 0,5L rượu trắng để rót ra ba cốc bày trên ban thờ cúng. Bạn có thể rót vào hồ lô rượu để trưng bày trên ban thờ cho đẹp mắt. 

  1. Nước ngọt và bia

Xem Thêm :   Các loại cốp pha trong xây dựng

Cần 10 lon bia và 6 lon nước ngọt chia đều bày hai bên ban thờ. Bạn có thể chuẩn bị nhiều loại nước ngọt hoặc 1 loại nước ngọt tùy ý để sắp ban. Nên chọn coca để trưng bày trên ban bởi sắc đỏ của lon coca sẽ giúp cho mâm cúng của bạn trở nên bắt mắt hơn. 

Mâm lễ vật cúng động thổ chi tiết và đầy đủ nhấtMâm lễ vật cúng động thổ chi tiết và đầy đủ nhất | , thủ tục cúng động thổ, bài cúng đổ móng nhà, cúng dong tho xay nha, cúng động thổ nhà, bài cúng làm nhà , cach cung dong tho, le cung dong tho xay nha o, sam le dong tho lam nha, bài khấn động thổ làm nhà, cung dong tho xay nha o

Mâm cúng đủ đầy các lễ vật

  1. Chén rượu, chén trà khô, chén nước

Trên mâm lễ cúng thổ công luôn luôn phải có chén nước, chén rượu và chén trà. Mâm cúng tươm tất đủ đầy như ở cõi dương sẽ giúp cho gia chủ thể hiện được lòng thành kính nhất với tổ tiên. 

  1. Bát gạo, bát muối

Gạo và muối là cúng thí thực – cúng những người đã khai sinh ra nền văn minh muối, gạo. Muối và gạo là những nguồn thực phẩm nuôi sống con người. Những bát muối, bát gạo sau khi thờ cúng xong sẽ được trộn đều với nhau và rắc ra 4 hướng để ban phát lộc cho những cô hồn – những người không được thờ cúng cụ thể. Đây chính là cách chia sẻ, cho đi theo đúng nghĩa cử cao đẹp của người Việt. 

  1. Nến cốc hoặc đèn dầu

Nến cốc hoặc đèn dầu được thắp xuyên suốt buổi lễ để rọi đường cho tổ tiên tìm về với gia đình. Bởi âm – dương cách biệt với nhau là ban ngày – ban đêm. Ở trên dương là ban ngày thì ở dưới âm sẽ là ban đêm. Do đó, những chiếc đèn, ngọn nến được thắp lên như ngọn hải đăng soi rọi đường đi. 

Đốt vàng mã là một nét văn hóa tâm linh đặc biệt của Việt NamĐốt vàng mã là một nét văn hóa tâm linh đặc biệt của Việt Nam | bài khấn đổ móng nhà, ngu qua cung dong tho, cung đong tho xay nha, bai khan dong tho, cúng mở móng nhà, chuẩn bị lễ động thổ

  1.  Vàng mã

Theo quan niệm của người xưa thì đốt vàng mã là cách duy nhất để chúng ta có thể gửi “tiền, quần áo” xuống cho những người đã mất. Đây là tín ngưỡng thờ cúng đặc biệt mà người Việt chúng ta duy trì cho tới ngày hôm nay. 

Trong lễ cúng thổ công, chúng ta cần phải chuẩn bị: 

  • Bộ ngũ phương: 5 ông ngựa (đỏ, xanh, trắng, vàng, tím) + 5 bộ áo mũ, cờ kiếm + 10 lễ tiền vàng
  • Bộ thần linh: 1 ông ngựa đỏ + mũ, áo, cờ kiếm và tiền vàng
  • Cây vàng hoa đỏ: 1 cây
  • Cây vàng ngũ phương: 1 cây
  • Lễ vàng dâng gia tiên: 50 lễ

Trên đây là các lễ vật cần phải có trong mâm lễ cúng thổ công. Mong rằng những chia sẻ này sẽ giúp cho bạn hiểu được lễ cúng thổ công gồm những gì để có thể sắm sửa cho buổi lễ được trọn vẹn.

Khi cúng thổ công cần lưu ý những gì?

Để cho buổi lễ cúng được vẹn toàn, khi sắm sửa đồ cúng chúng ta cần phải lưu ý những điểm dưới đây. 

Vệ sinh bàn thờ sạch sẽ trước khi bày lễ vật thờ cúng

Lau chùi sạch các tàn hương trên bàn thờ để cho mặt bàn thờ được sạch sẽ, ngăn nắp. Các đồ vật trưng bày trên ban cũng cần được lau rửa sạch sẽ, thơm tho. Nếu có thể hãy sử dụng nước hoa bưởi hoặc nước pha với rượu trắng để lau sạch sẽ bàn thờ. 

Không để hoa quả héo úa trên bàn thờ. Đây là một trong những điều kiêng kỵ khi thờ cúng mà bạn cần phải đặc biệt lưu ý. Bởi các lễ vật héo úa trên ban thờ sẽ khiến cho việc kinh doanh, làm ăn, buôn bán không được thuận buồm xuôi gió. 

Xem Thêm :   Hướng dẫn cách bố trí cầu thang trong nhà ống hợp phong thuỷ

Vệ sinh sạch sẽ không gian bàn thờ trước khi thực hiện cúng thổ công

Xung quanh bàn thờ cần vệ sinh gọn gàng

Không chỉ dọn sạch sẽ mặt bàn thờ mà ngay cả không gian xung quanh cũng cần phải được vệ sinh sạch sẽ. Tuyệt đối không được để không gian thờ cúng bề bộn, bụi bẩn. Không gian thờ cúng càng sạch sẽ, thoáng mát càng giúp cho gia chủ có được nhiều phước lộc. 

Chọn ngày tổ chức lễ cúng thổ công cẩn thận

Đối với những gia chủ lập bàn thờ cúng thổ công để động thổ cần tránh tổ chức lễ cúng Thổ công vào ngày Hắc Đạo, Sát Chủ, Thổ Cấm, Trùng Tang, Trùng Phục. Đây là những ngày cực xấu và sẽ đem lại nhiều điềm không may. 

Thay vào đó gia chủ hãy chọn những ngày thuộc Hoàng Đạo, Sinh Khí, Lộc Mã, Giải Thần,…để tiến hành lập đàn lễ. Những ngày này sẽ giúp cho mọi điều mong ước của gia chủ được hanh thông. Quá trình thờ cúng cũng sẽ diễn ra suôn sẻ không có sự ảnh hưởng của các hoạt động bên ngoài.

Không nên trả giá khi sắm lễ vật

Các lễ vật được dâng lên để thờ cúng Thổ công, các vị thần linh và gia tiên. Do đó bạn không cần phải quá tính toán trong việc sắm sửa các lễ vật. Sử dụng sự thành tâm của mình là chính. Nên việc tính toán kỹ càng từng khoản mục sẽ khiến cho hoạt động thờ cúng mất đi vài phần trang nghiêm. 

sắm lễ cúng thổ công xây dựngsắm lễ cúng thổ công xây dựng | Các bày biện mâm cơm cúng đủ đầy | văn khấn thổ công thổ địa ngày rằm, văn khấn yên vị bát hương thổ công, bàn thờ thổ công và thần tài, thờ thổ công thổ địa, cúng ông thổ đất, bai cung ong dia, lập bát hương thổ công, cung tho cong, cách sắp xếp bàn thờ thổ công, bài khấn thần tài ngày 23 tháng chạp, khấn thổ công thổ địa

Chuẩn bị mâm cơm cúng đủ đầy

Bên cạnh việc chuẩn bị các lễ vật trong lễ cúng thổ công trên gia chủ có thể chuẩn bị mâm cơm cúng. Mâm cơm này có thể làm cơm cỗ chay hoặc cơm cỗ mặn. Các món ăn cần được bày biện đẹp mắt để tỏ được lòng thành của chính gia chủ. 

Trên đây là chi tiết các lễ vật cúng thổ công gia chủ cần sắm sửa. Nếu các bạn không có thời gian để sắm sửa các lễ vật trên có thể chọn lựa đơn vị cung cấp đồ cúng trọn gói của Đồ cúng Việt Nam. Chúng tôi là đơn vị cung cấp dịch vụ đồ cúng trọn gói uy tín, an toàn, cam kết chất lượng số 1 tại Việt Nam. Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn hỗ trợ chi tiết về dịch vụ và giá thành. Chúng tôi sẽ nhanh chóng giải đáp các thắc mắc của quý khách hàng. 

[ cách cúng xây nhà, huong dan cung dong tho xay nha, mam ngu qua cung dong tho, văn khấn mở móng nhà, cách cúng xây nhà mới, bo tam sen cung dong tho, khan dong tho nha, cúng khởi công cất nhà, cúng làm nhà mới, nhà chỉ thờ thổ công, cách lập bát hương thổ công, lễ vật cúng thần linh thổ địa, cung đong tho, thổ công và thổ địa, văn cúng thổ thần, bát hương thờ thổ công, thờ ông công, kích thước bàn thờ thổ công, thổ địa công, ban tho tho cong, lễ cúng thần tài ngày khai trương, bài cúng thần tài thổ địa ngày 23, trang trí bàn thờ thổ công, lập bàn thờ ông | cúng động thổ cất nhà, lễ cúng mở móng làm nhà, lễ cúng đào móng nhà, sam le cung dong tho lam nha, văn khấn động thổ công trình, bai van cung dong tho lam nha, văn khấn cúng mở móng nhà, sắm lễ động thổ làm nhà, bai cung đông thô xây nha ]

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Mẹo Xây Dựng

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tổng Hợp
Xem thêm :  Gà tre: Hướng dẫn cách lựa và chỗ mua các loại gà đẹp

Related Articles

Back to top button