Tổng Hợp

Công Trình Không Theo Tuyến Là Gì, Công Trình Xây Dựng Theo Tuyến Là Gì

Công trình không theo tuyến là gì? với cái khái niệm này thì chắc hẳn ai đang theo ngành xây dựng sẽ hiểu rõ nhất. Hôm nay mình cũng giới thiệu luôn cho các bạn vè khái niệm này.

Đang xem: Công trình không theo tuyến là gì

Công trình không theo tuyến là gì?

Công trình không theo tuyến được hiểu như là các công trình xây dựng không có hướng tuyến nhất định. Ví dụ nếu xây dựng đường sắt theo tuyến Bắc Nam thì được xem là công trình xây dựng theo tuyến. Hoặc xây dựng xây bay có đường bay từ Sài Gòn ra Huế cũng được xem là công trình xây dựng theo tuyến. Vậy công trình xây dựng không theo tuyến là công trình không có chí tuyến nhất định của nó ngay từ khi bắt đầu xây dựng.

*

Cấp giấy phép xây dựng công trình không theo tuyến

a) Trình tự thực hiện:

– Đối với đối tượng thực hiện TTHC: Chủ đầu tư nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thuộc UBND cấp huyện.

– Đối với cơ quan thực hiện TTHC:

+ UBND cấp huyện có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ của tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép xây dựng; kiểm tra hồ sơ; ghi giấy biên nhận đối với trường hợp hồ sơ đáp ứng theo quy định hoặc hướng dẫn để chủ đầu tư hoàn thiện hồ sơ đối với trường hợp hồ sơ không đáp ứng theo quy định.

Xem Thêm :   Giới thiệu danh làm thắng cảnh vịnh Hạ Long – Văn mẫu hay lớp 10

Xem thêm :  Top 20 Sách Tự Học Ielts Hiệu Quả Nhất Từ Mất Gốc đến 9.0

+ Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, đơn vị được giao thẩm định hồ sơ có trách nhiệm xem xét hồ sơ, kiểm tra thực địa (nếu cần thiết). Khi xem xét hồ sơ, UBND cấp huyện phải xác định các tài liệu còn thiếu, các tài liệu không đúng theo quy định hoặc không đúng với thực tế để thông báo một lần bằng văn bản cho chủ đầu tư bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ.

+ Trường hợp hồ sơ bổ sung chưa đáp ứng được yêu cầu theo văn bản thông báo thì UBND cấp huyện có trách nhiệm thông báo bằng văn bản hướng dẫn cho chủ đầu tư tiếp tục hoàn thiện hồ sơ. Chủ đầu tư có trách nhiệm bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo văn bản thông báo. Sau hai lần bổ sung, hồ sơ vẫn không đáp ứng được các điều kiện theo quy định thì UBND cấp huyện có quyền không xem xét việc cấp giấy phép và thông báo cho chủ đầu tư biết.

b) Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ và nhận kết quả trực tiếp tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thuộc UBND cấp huyện.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

– Thành phần hồ sơ:

+ Đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng theo mẫu.

+ Bản sao được công chứng hoặc chứng thực hoặc bản sao kèm theo bản chính để đối chiếu một trong những giấy tờ về quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai.

Xem Thêm :   [A-Z] Kinh nghiệm chọn hướng giường ngủ theo Phong Thủy và Tuổi tốt nhất

Xem thêm :  Review sách Chiến Lược Marketing Đỉnh Cao – Dan S. Kennedy – ECCthai

Xem thêm: Link Download Các Game Đặt Boom Offline Cho Pc, Laptop, Đặt Bom Boom Vng Offline

+ Hai bộ bản vẽ thiết kế, mỗi bộ gồm:

* Bản vẽ mặt bằng vị trí công trình trên lô đất tỷ lệ 1/100 – 1/500, kèm theo sơ đồ vị trí công trình.

* Bản vẽ các mặt bằng, các mặt đứng và mặt cắt chủ yếu của công trình, tỷ lệ 1/50 – 1/200.

* Bản vẽ mặt bằng móng tỷ lệ 1/100 – 1/200 và mặt cắt móng tỷ lệ 1/50, kèm theo sơ đồ đấu nối với hệ thống hạ tầng kỹ thuật về giao thông; cấp nước; thoát nước mưa, nước bẩn; xử lý nước thải; cấp điện; thông tin liên lạc; các hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác liên quan đến dự án, tỷ lệ 1/50 – 1/200.

Tuỳ thuộc địa điểm xây dựng công trình, quy mô công trình, tính chất công trình, đối chiếu với các quy định của quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng; quy chuẩn, tiêu chuẩn chuyên ngành và các quy định của pháp luật liên quan, hồ sơ đề nghị cấp phép xây dựng còn phải bổ sung các tài liệu sau:

+ Bản vẽ hệ thống phòng cháy chống cháy (PCCC) tỷ lệ 1/50 – 1/200, được đóng dấu thẩm duyệt đối với công trình thuộc danh mục yêu cầu phải thẩm duyệt phương án phòng cháy chống cháy theo quy định của pháp luật về PCCC.

+ Báo cáo kết quả thẩm định và văn bản phê duyệt thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công của chủ đầu tư theo quy định; báo cáo thẩm tra thiết kế do cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng hoặc tổ chức tư vấn có đủ điều kiện năng lực theo quy định thực hiện, kèm theo các bản vẽ kết cấu chịu lực chính có ký tên, đóng dấu của tổ chức, cá nhân thiết kế.

Xem Thêm :   Sơn Nhà Đẹp : 101 cách phối màu biến mặt tiền đẹp, sang trọng

Xem thêm :  Xem bói nốt ruồi ở cổ tay – Lý giải ý nghĩa tướng số, vận mệnh, tình duyên

+ Quyết định phê duyệt dự án kèm theo văn bản chấp thuận đầu tư của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, văn bản tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở (nếu có) của cơ quan quản lý nhà nước về công trình xây dựng chuyên ngành theo quy định.

+ Văn bản phê duyệt biện pháp thi công của chủ đầu tư đảm bảo an toàn cho công trình và công trình lân cận, đối với công trình xây chen có tầng hầm.

Xem thêm: Hướng Dẫn Chơi Liêng Online, Tải Game Đánh Bài Liêng Online Trên Điện Thoại

+ Bản kê khai năng lực, kinh nghiệm của tổ chức thiết kế, cá nhân là chủ nhiệm, chủ trì thiết kế kèm theo bản sao có công chứng hoặc chứng thực chứng chỉ hành nghề của chủ nhiệm, chủ trì thiết kế.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Mẹo Xây Dựng

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tổng Hợp

Related Articles

Back to top button