Tổng Hợp

[hướng dẫn]- cách trồng cây thủy sinh

Công việc trong từng giai đoạn

Điều kiện cần cho việc sinh trưởng của cây thủy sinh

Cây thủy sinh là gì?

Cây thủy sinh là toàn bộ hoặc một bộ phận cây cỏ sinh trưởng trong nước. Môi trường sống của cây thủy sinh trong tự nhiên là nước, do có sự biến đổi mang tính liên tục từ đất liền xuống nước, nên nó cũng có nhiều phương thức sinh tồn khác nhau,

Điều kiện cần cho việc sinh trưởng của cây thủy sinh

Tùy vào từng chủng loại, nhu cầu về cacbonic, phân bón, ánh sang ma co s điều chỉnh khác nhau,

1. Ánh sáng

Cây quang hợp nhờ và ánh sáng mặt trời. Lọ trồng cây thủy sinh nên đặt ở nơi có ánh sáng, chậu hoa  đặt dưới sánh sáng a, chậu cá đặt dưới ánh sáng nhân tạo

2. Khí cacbonic

Khi cacbonic cần cho việc quang hợp.  Cho cacbonic vào  chậu cả trồng cây thủy Sinh  sẽ thúc đẩy cây sinh trưởng. Khi Cacbonic  còn được gọi là CO2

3. Phân bón

Ba nguyên tố câu thành chủ yếu của nó là đạm, phosphor và kali. Cây thủy sinh dùng phân bón chuyên dụng, nếu cảm thấy cây thủy sinh thuếu  sức sống, màu sắc nhạt có thể sử dụng với lương vừa đủ.

4. Nước

Nước là thành phần không thể thiếu trong quà trinh quang hợp của cây. Nhưng khác với vài cây  trồng trong chậu, với cây sống trong nước không cần phải chú ý nhiều đến lượng nước, vấn đề là nước phải phù hợp với yêu cầu

Các lọ trồng cây thủy sinh

Lọ trồng cây thủy sinh đơn giản

Cho cây thủy sinh vào một lọ thủy tinh. Đây là sự phối trí đơn giản nhưng có thể đếm đến cho con người niềm vui, dễ chịu.

Vật dụng

Lo hoa đường kính  20cm, độ cao 18 cm

Tạo lọ nuôi tép ông

Bước 1: Cần chuẩn bị Lọ, nhíp, dừa, dây, đá, nước, bột tẩy trắng, đất, cây thủy sinh và tôn,

Bước 2: Trước tiên lấy một lớp rêu mỏng, sau đó dùng dây cố định trên da.

Bước 3: Cho đất vào lọ. Lớp đày rất quan trọng với cây thủy sinh .

Bước 4: Sau đó cho nước vào. Do dưới đây là đất, nước đổ vào trực tiếp sẽ trở nên đục, nên cắm một chiếc đũa vào trong lọ, sau đó cho nước vào từ từ theo đũa,

Bước 5: Cho đá đã được quản rêu vào lọ.

Bước 6: Cho những cây thủy sinh còn lại vào lọ.

Bước 7: Cho chất tẩy vào nước. Đây là điều cần thiết trước khi cho cá, tép vào Nhưng phải tăng giảm theo quy định, không được quá nhiều,

Lưu ý: Tép ong nhạy cảm với sự thay đổi của nước. Trước khi cho vào lọ, phải cho từng giọt nước nuôi tép vào, sau khi đủ lượng hãy cho tép vào.

Giữ và bảo quản lọ  cây thủy sinh

Cách bảo quản lọ cây thủy sinh loại nhỏ đơn giản

Trong lọ không nuôi cá, phải làm sạch nhiều lần

Thêm nước

Nước trong lọ sẽ dần dần bóc hơi, Cây thủy sinh tiếp xúc với không khi đó bị khô héo, vì vậy phải kịp thời thêm nước.

Làm sạch

Sau một thời gian miệng lọ thủy tinh sẽ đóng rêu. Lúc này phải lấy cây và cát ra, dùng nước súc lọ .Do nước tẩy rửa có thể gây ảnh hưởng không tốt cho sinh vật, nên khi rửa không được sử dụng. Khi cho cá vào lọ, phải trung hòa

chất tẩy trong nước hoặc dùng nước đã cho chất

tây vào trước đó một ngày để tránh sự thay đổi của nước,  tốt nhất

nên thường xuyên thay nước củ.

Khi nhiệt độ giảm

Phải dời lọ đến chỗ ấm áp trong nhà. Nếu muốn nuôi cùng cá nhiệt đo, phải sử dụng tấm gắn nhiệt, giữ nhiệt độ khoảng 25 độ C

Cây thủy sinh khác nhau

Cùng một lúc trồng cây  ưa sáng và  cây không cần ánh sáng nên tham khảo danh sách cây thủy sinh, dời lọ cho đúng cách để tăng giảm lượng ánh sáng.

Xem thêm :  Cách Chỉnh Sửa Hình Ảnh Trong Word 2010, Muốn Cắt Ảnh

Sinh vật thích hợp nuôi trồng trông chậu cây thủy sinh

Nuôi sinh vật nhỏ trong lọ cây thủy sinh. Sự phối hợp giữa tỉnh và động sẽ khiến cuộc sống thú vị hơn

Cá long tong:

Loại cá nhỏ Nhật Bản này rất được mọi người ưa chuộng. Trong các loại cá cảnh hiện nay, nó khá nổi tiếng mùa đông không cần giữ ấm.

Búp bê Chocolate:

Đây là loại cá có thể nuôi trong nước ngọt. Loại cá này khá hung dữ, nếu nuôi nhiều con, tốt nhất nên trồng nhiều cây thủy sinh làm chỗ ẩn nấp cho chúng. Loại mồi chúng thích là trùng đỏ. Mùa đông phải giữ ấm cho chúng.

Cá đấu:

Vào mùa hè chúng thường được bán rất nhiều. Vì khá to nên không thích hợp nuôi trong chậu có cây thủy sinh nhỏ. Loại cá này thích đá nhau, tốt nhất nên nuôi một con. Mùa đông phải giữ ấm.

Tép ong:

Đây là một loại tép nhỏ, hai màu đỏ trắng. Thích hợp sống trong môi trường có đất. Nó rất nhạy cảm với nhiệt độ cao, vào mùa hè phải đặt chỗ mát mẻ.

Bố trí cây thủy sinh trong chậu

Phần này giới thiệu cách bố trí cây thủy sih trong chậu cá. Việc tạo cảnh này không bắt bược thoe một quy luật nào, bạn có thể tự do thể hiện ý tưởng của mình.

Chậu cá lập thể trồng cỏ ba lá

Thể tích:  30cm x 30cm x 30cm

Đáy chậu: Đất

Cacbonic: ít

Ánh sáng: 2 bóng đèn 13W

Lọc: máy lọc thùng để ngoài

Cá: Thủ vĩ đăng

Cây thủy sinh mọc nhiều là rất thích hợp trong thiết kế chậu cá. Dù có it loiaj cây thủy sinh, nhưng cao thấp đan xen vào nhau, có giá trị tạo cảnh rất cao.

  • Cỏ ba lá Ấn Độ
  • Cỏ tiểu quả

Chậu cá nhỏ với cây thủy sinh nhỏ

Thể tích:  40cm x 30cm x 33cm

Đáy chậu: Đất

Cacbonic: Mỗi giây một bong bóng

Ánh sáng: Đèn Metal Halide

Lọc: máy lọc thùng để ngoài

Cá: Mắt đèn

Đây là lọa chậu cá được thiết kế bằng “ đá lục bảo”. Cây thủy sinh nổi rõ trong chậu cá nhỏ nó phát ra ánh sáng mạnh, khiến chậu cá trở nên lung linh hơn.

  • Thủy phỉ
  • Rong đuôi chồn
  • Cỏ trân châu
  • Cỏ cọp
  • Sao nhỏ
  • Trân châu Nhật
  • Trân châu lá kim
  • Wililow Mos
  • Ráy lá nhỏ
  • Rêu sừng hươu

Cá : Petitella georgiae

Trong chậu cá rộng 180cm, trồng nhiều loại cây thủy sinh trông như một bồn hoa. Đây là một trong những cách tạo cá tính cho chậu chậu cây thủy sinh.

  • Hồng ba tiêu;
  • Liễu thơm;
  • Trầu bà;
  • Tiêu thảo walkeri;
  • Huyết tâm lan;
  • La hán xanh

Phối hợp trồng cây thủy sinh trong chậu cá

Thể tích:  180cm x 55cm x 50cm

Đáy chậu: Sỏi

Cacbonic:Hạn chế tăng trong máy lọc

Ánh sáng: 5 bóng đèn huỳnh quang 58W

Lọc: Máy lọc dạng hộp phía dưới

Nhiệt độ nước: 26 độ C

Cây thủy sinh Hà Lan

Như chúng ta biết , Hà Lan là quốc gia rất ưa chuộng cây thủy sinh

Tại Hà Lan, phong cách thiết kế chậu cây thủy sinh là trong chậu cá to trồng phối hợp các loại cây thủy sinh. Bên cạnh đó, còn dung hòa chậu cá và các vật dụng trong nhà để nó trở thành một vật trang trí nội thát, đây cũng là một trong những đặc trưng của phong cách thiết kế chậu cây thủy sinh của Hà Lan.

Chậu cây thủy sinh tạo cảm giác dễ chịu

Thể tích:  60cm x 30cm x 36cm

Đáy chậu: Đất

Cacbonic: Mỗi giây 4 bong bóng

Ánh sáng: 4 bóng đèn huỳnh quang 20W

Lọc: Máy lọc  thùng để ngoài

Nhiệt độ nước: 24 độ C

Cá :  Red – striped Rasbora

Có rất nhiều yếu tố trong việc tạo cảnh nhưng cơ bản nhất vẫn phải giữ cho cây thủy sinh được khỏe mạnh. Khi nhìn những cây thủy sinh đầy sức sống, người chiêm ngưỡng cùng trở nên sảng khoái tinh thần hơn

  • Bình thảo quả
  • Rêu sừng hươu
  • Diệp tài hồng lá kim

Công việc trong từng giai đoạn

Chậu các thủy sinh có dạng thế nào

Muốn cảm nhận vẻ đẹp của cây thủy sinh, trước hết phải nhận được sự sáng tạo ở việc trồng cây thủy sinh

Xem thêm :  Bài tập thì quá khứ đơn và quá khứ tiếp diễn (có đáp án)

Giại đoạn 1

Chậu cá vàng

Vật dụng: đồ dùng, cát dưới đáy, máy lọc. Đa số mọi người đều có kinh nghiệm sử dụng những thứ này để nuôi cá vàng và cá long tong.

  • Máy lọc
  • Cát dưới đáy

Giai đoạn 2

Chậu cá nhiệt đới

Như giai đoạn thứ nhất, nhưng tăng thêm máy tăng nhiệt và đèn chiếu sáng. Đặc biệt chú ý việc giữ ấm, với loại cá sống ở vùng nhiệt đới, đó chính là sơi dây sinh mạng của chúng.

Giai đoạn 3

Chậu cá thủy sinh màu xanh

Một số kiến thức đơn giản về thiết bị dùng trong trồng cây thủy sinh

Để “trồng cây thủy sinh thành Công, ánh sáng, cacbonic và phân bón là những thứ không thể thiếu, Nếu những điều kiện này được thỏa mãn, cây thủy sinh có thể phát triển khỏe mạnh. Nhưng nếu thiếu một mặt nào đó cũng không phải là không thể điều chỉnh được. Ngoài dụng cụ bơm cacbonic, còn có rất nhiều vật dụng thích hợp với chậu cả. Chẳng hạn như, thay cát đen dùng cho cá vàng bằng cát chuyên dụng cho cây thủy sinh, cây thủy sinh sẽ dễ sinh sôi hơn, tăng lượng chiếu sáng cũng sẽ tạo hiệu quả tích cực. Tiếp theo chúng tôi sẽ giới thiệu những vật dụng và dụng cụ cần cho việc sinh trưởng của cây thủy sinh.

Vật dụng cần cho chậu cá cây thủy sinh

Hãy chú ý đến những vật dụng được dùng trong chậu cá cây thủy sinh. Những vật dụng này có thể mua được tại các cửa hiệu bán chậu cây thủy sinh

Chậu cá thủy tinh, nắp;

Rộng khoảng 30,45,60,90cm . chậu cá trên 60 cm phải có bệ chuyên dụng.

Đèn

Nên chọn đèn sáng

Chậu cá 60cm (60cm x 60cm x 36cm ) cần trên 2 bóng đèn huỳnh quang 20W

Phần đáy chậu

Có tác dụng rất lớn trong việc trồng, chăm sóc cây thủy sinh.

Máy lọc

Máy lọc được chia làm nhiều loại khác nhau.

Máy lọc thùng để ngoài:

Máy lọc để ngoài (hình a) Do loại máy lọc này không thể để trên chậu cá nên không chiếm không gian lắp đặt, tiện cho việc lắp nguồn sáng cho chậu cá. Cấu tạo của nó không làm cho cácbonic trong nước bốc hơi dễ dàng, nên thích hợp sử dụng trong trồng cây thủy sinh,

Máy lọc khí động học (hình b ) Loại máy lọc này sẽ thổi không khí vào nước, làm cho cacbonic trong nước bay hơi, nên không mấy thích hợp với sự sinh trưởng của cây thủy sinh.

Máy lọc treo bên ngoài. (hình c) Loại máy lọc này treo trên vách chậu cá. Tuy thích hợp cho trồng cây thủy sinh, nhưng chi dùng ở chậu cá cây thủy sinh loại nhỏ.

 Máy lọc bên trên: (hình d) Loại máy lọc này để phía trên chậu cá, vì vậy sẽ cản trở không gian lắp đèn, thiếu đèn, bên trong chậu sẽ tối, cacbonic trong nước cũng dễ bốc hơi, nên không thích hợp với việc trồng cây thủy sinh.

Dụng cụ bơm cacbonic.

 Là dụng cụ dùng để bơm cacbonic vào nước. ống khí dạng nhấn có thể tăng giảm lượng cacbonic, nên sẽ phù hợp hơn. Còn bình khí cao áp tiện hơn. (a) Binh khí cao áp, (b) Ông khi dạng nhấn

Chất trung hòa bột tẩy trắng

Bột tẩy trắng trong nước có ảnh hưởng không tốt cho cá, vì vậy, sau khi dùng chất trung hòa để xử lý có thể sử dụng tiếp châu cá.

Dụng cụ tăng nhiệt và giữ ấm:

 Sử dụng chúng có thể ổn định độ ấm cho nước. Nhiệt độ thích hợp vào khoảng 25 C. Có thể sử dụng dụng cụ giữ ấm để giữ ấm.Đừng quên sử dụng nhiệt kế nước. (a) Dụng cụ giữ ẩm, (b) Dụng Cụ tăng nhiệt. (c) Nhiệt kế nước.

Dụng cụ định giờ

Sử dụng dụng cụ định giờ có thể tự động khởi động và tất đèn chiếu sáng. Trong dụng cụ định giờ nếu kèm theo van điện tử, cũng có thể tự động kiểm soát việc tăng lượng cacbonic.

Xem thêm :  tính khẩu ngữ trong thơ nôm nguyễn trãi

Phân bón

Phân bón dạng nước có hiệu quả tức thời, còn phân bón dạng rắn chôn dưới đáy có hiệu quả lâu dài

Dụng cụ cần trong việc bảo dưỡng

Nhíp

Khi trồng cây thủy sinh sẽ dùng đến nhíp. Nhíp chuyên dụng cho cây thủy sinh rât dài, có thể sử dụng dễ đàng bên trong chậu cá

Kéo

Khi cắt tỉa cây thủy sinh sẽ dùng đến kéo. Nên chọn loại nào không bị gỉ.

Khay lớn

Dùng để đặt cây thủy sinh khi thiết kế hoặc cắt tỉa.

Bình xịt

 Khí thiết kế hoặc cắt tỉa, dùng để xịt nước cho cây thủy sinh bên ngoài nhằm giữ cho chúng không bị héo.

ống thay nước

đồ bom khí có thể hút nước trong chậu ra

sử dụng khi thêm nước hoạc thay nước. Là dụng cụ không thể thiếu

dụng cụ trồng rêu

bọt biển

dao cắt hoặc miếng tam giác

trong chậu cá dễ đóng rêu. Sử dụng dao cắt có thể cắt bỏ lớp rêu đóng trên thành chậu cá, cũng có thể sử dụng miếng tam giác. Miếng bọt biển cũng rất tốt.

Vợt

Dùng để vớt cá. Ngoài ra cũng có thể dùng để vớt rác trên nước.

Chọn cát cho chậu cây thủy sinh

Giữa cây thủy sinh và cát có mối quan hệ rất mật thiết. Việc chọn cát trực tiếp quyết định việc trồng cây có thành công hay không.

* Rất thích hợp:

** ** Thích hợp

* * * Miễn cưỡng có thể sử dụng)

* Không mấy thích hợp,

* Không thích hợp (trong vòng tròn nhỏ là hình phóng to của vật)

Đất*****

 Khí phối có cần rửa sạch không? – Không cần,

Lớp đáy dùng đất nấu ở nhiệt độ thấp, rất thích hợp cho cây thủy sinh mọc rễ sinh trưởng. Dù có rất nhiều loại, là nhưng chúng đều có thể điều chỉnh lượng axit trong nước, và rất giàu chất dinh dưỡng. Điểm yếu của nó là khi phối dễ làm nước đục, và sau một năm sử dụng sẽ vỡ ra không sử dụng lại được nữa

Cát nhuyền thiên nhiên: * * * *

Khu phối có cần rửa sạch không? Cần.

Cát nhuyễn thiên nhiên là thành phẩm sau khi gia công cát thiên nhiên được khai thác ở những vùng nước ngọt như sông hoặc ruộng. Đa số không ảnh hưởng đến nước, không cản trở sự sinh trưởng của cây thủy sinh, Rất để trồng cây thủy sinh trên cát nhuyễn thiên nhiên,

Cát sỏi loại lớn: ***

Khi phối có cần rửa sạch không? – Cần.

Sỏi loại lớn có ở bờ biển, vì trong đó có lẫn vỏ sò, nên sẽ làm cho nước có tính kiểm không thích hợp cho sự sinh trưởng của cây thủy sinh. Hiện nay, trên thị trường mọi ngưòi gọi nó là sỏi đen hoặc sỏi Philippines

Đất dạng bột: *****

Khi phối có cần rửa sạch không? – không cần.

Nó là những hạt nhuyễn trong đất. Thích hợp với loại cây thủy sinh nhỏ như Trân châu Cuba và tép ong.

Cát silic: ***

 khi phối có cần rửa sạch: * * cần.

Cát silic là những hạt cát có cỡ 1-2 mm với thành phần chủ yếu là thạch anh trong suốt. Cũng như sỏi đen do có lẫn vỏ sò, trong lần đầu phối sẽ ảnh hưởng đến nước

Cát thiên nhiên cực nhuyễn: **

Khi phối có cần rửa sạch không ? – Cần

Loại cát nhuyễn như muối này là loại cát thiên nhiên được khai thác từ vùng nước ngọt. Nó không ảnh hưởng đến nước, nhưng do quá nhuyễn, cây thủy sinh rất khó mọc rễ, nên không mấy có lợi cho sự sinh trưởng của cây thủy sinh. Một khuyết điểm nữa lá dễ mọc rêu. Chỉ nên sử dụng nó trong chậu cá.

Sỏi nhân tạo: ***

Khi phối có cần rửa sạch không ? – Cần

Trên thị trường cũng đang bán loại cát màu được làm bằng sành. Không ảnh hưởng đến nước, lại có thể trồng được cây thủy sinh. Vì nó nhiều màu, nên rất thích hợp sử dụng trong chậu cá thủy sinh


Hướng dẫn kỹ thuật trồng các loại cây thủy sinh chuẩn từ A đến Z


Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tổng Hợp

Related Articles

Back to top button