Kỹ Năng Sống

Giáo án ptnl bài cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

LÝ THUYẾT VỀ CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP

1. Khái niệm

Nội dung chính

  • LÝ THUYẾT VỀ CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
  • Soạn bài Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
  • Lý thuyết về Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
  • Soạn văn 9: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
  • Soạn bài Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp – Mẫu 1
  • I. Cách dẫn trực tiếp
  • II. Cách dẫn gián tiếp
  • III. Luyện tập
  • Video liên quan

– Có hai cách dẫn lời nói hay ý nghĩ (lời nói bên trong) của một người, một nhân vật:

+ Dẫn trực tiếp, tức là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật; lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép.

+ Dẫn gián tiếp, tức là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp; lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép.

2. Ví dụ

– Lời dẫn trực tiếp:

Chàng ngạc nhiên gạn hỏi. Đứa con nhỏ nói: “Trước đây, thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi, nhưng chẳng bao giờ bế Đản cả.”

– Lời dẫn gián tiếp:

Một lần đến thăm Trường Cao đẳng Mĩ thuật Công nghiệp Hà Nội, Bác Hồ gợi ý nên phát triển đồ sứ dân tộc. Bác nói người Việt thường dùng chén chứ không dùng tách.

Soạn bài Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

  • Soạn bài Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp (siêu ngắn)
  • Soạn bài Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp (ngắn nhất)
  • Soạn bài Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp (cực ngắn)

I. Cách dẫn trực tiếp

1. Phần in đậm đoạn (a) là lời nói nhân vật (có chỉ dẫn “cháu nói” trong lời người dẫn)

– Lời dẫn trực tiếp này được tách khỏi phần đứng trước câu là dấu hai chấm và dấu ngoặc kép

2. Phần in đậm (b) là ý nghĩ của nhân vật (có chỉ dẫn “họa sĩ nghĩ thầm” trong lời người dẫn)

Quảng cáo

Dấu hiệu ngăn cách là dấu hai chấm, dấu ngoặc kép

3. Có thể thay đổi vị trí trước sau giữa phần lời nói, ý nghĩ được dẫn và phần lời dẫn, nếu phần lời dẫn đứng sau thì phải thay dấu hai chấm bằng dấu phảy, dấu gạch ngang

“ Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu không kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”- Họa sĩ nghĩ thầm

Quảng cáo

II. Cách dẫn gián tiếp

1. Phần in đậm trong đoạn (a) là lời nói được thuật lại

2. Phần in đậm ở đoạn (b) là ý nghĩ (dựa vào từ hiểu trong bộ phận lời dẫn được thuật lại.

Đoạn b có từ “rằng” ngăn cách phần ý được dẫn và phần lời của người dẫn, có thể thay bằng từ “là”

III. Luyện tập

Câu 1 (trang 54 sgk ngữ văn 9 tập 1)

a, “A! Lão già tệ lắm!…này à?”

b, “Cái vườn là là của con ta… mọi thức còn rẻ cả”

– Cả hai đoạn trích đều là cách dẫn trực tiếp, đoạn trích (a) dẫn lời, đoạn trích (b) dẫn là ý. Lời và ý ở hai đoạn trích này đều được dẫn nguyên văn

Quảng cáo

Câu 2 (trang 54 sgk ngữ văn 9 tập 1)

a, Lời dẫn trực tiếp: Trong báo cáo chính trị Đại biểu lần II của Đảng. Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: “Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là biểu tượng của một dân tộc anh hùng”

Lời dẫn gián tiếp: Trong báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng. Chủ tịch HCM nhắc chúng ta nhớ tới công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy tiêu biểu cho dân tộc anh hùng.

b, Khi viết về Người, cố thủ tướng Phạm Văn Đồng có viết: “Giản dị trong đời sống… nhớ được, làm được.”

Lời dẫn gián tiếp: Có thủ tướng Phạm Văn Đồng khẳng định lối sống giản dị trong tác phong và quan hệ với mọi người của Bác, muốn cho dân chúng hiểu được, nhớ được và làm được…

c, Lời dẫn gián tiếp: Nhà văn Đặng Thai Mai khi bàn về Tiếng Việt có viết “người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình”

– Lời dẫn gián tiếp: Nhà văn Đặng Thai Mai khi bàn về tiếng Việt cho rằng người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình.

Bài 3 (trang 55 sgk ngữ văn 9 tập 1)

Vũ Nương nhờ Phan Lang nhắn với chồng nàng là Trương Sinh nếu còn tình nghĩa xưa cũ xin lập đàn giải oan, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước thì nàng sẽ trở về.

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 9 ngắn gọn, hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn 9 hay khác:

PDF

Lý thuyết về Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

1. Khái niệm

– Có hai cách dẫn lời nói hay ý nghĩ (lời nói bên trong) của một người, một nhân vật:

+ Dẫn trực tiếp, tức là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật; lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép.

+ Dẫn gián tiếp, tức là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp; lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép.

2. Ví dụ

– Lời dẫn trực tiếp:

Chàng ngạc nhiên gạn hỏi. Đứa con nhỏ nói: “Trước đây, thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi, nhưng chẳng bao giờ bế Đản cả.”

– Lời dẫn gián tiếp:

Một lần đến thăm Trường Cao đẳng Mĩ thuật Công nghiệp Hà Nội, Bác Hồ gợi ý nên phát triển đồ sứ dân tộc. Bác nói người Việt thường dùng chén chứ không dùng tách.

Luyện bài tập vận dụng tại đây!

Tổng ôn tập MÔN VĂN Lớp 9

TUẦN 1

  • A.1. Soạn bài Phong cách Hồ Chí Minh

  • A.2. Vài nét về tác giả Lê Anh Trà

  • A.3. Vài nét cơ bản về tác phẩm Phong cách Hồ Chí Minh

  • A.4. Phân tích tác phẩm Phong cách Hồ Chí Minh

  • A.5. Soạn bài Phương châm hội thoại

  • A.6. Lý thuyết về Phương châm hội thoại

  • A.7. Soạn bài Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

  • A.8. Lý thuyết về cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

  • A.9. Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

  • A.10. Phân tích chi tiết tác phẩm Phong cách Hồ Chí Minh

TUẦN 2

  • B.1. Soạn bài Đấu tranh cho một thế giới hòa bình

  • B.2. Vài nét về tác giả Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két

  • B.3. Vài nét cơ bản về tác phẩm Đấu tranh cho một thế giới hòa bình

  • B.4. Phân tích tác phẩm Đấu tranh cho một thế giới hòa bình

  • B.5. Soạn bài Các phương châm hội thoại (tiếp theo)

  • B.6. Lý thuyết về các phương châm hội thoại (tiếp theo)

  • B.7. Soạn bài Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh

  • B.8. Lý thuyết về cách sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh

  • B.9. Soạn bài Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh

  • B.10. Phân tích chi tiết tác phẩm Đấu tranh cho một thế giới hòa bình

TUẦN 3

  • C.1. Soạn bài Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em

  • C.2. Vài nét cơ bản về tác phẩm Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em

  • C.3. Phân tích tác phẩm Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em

  • C.4. Soạn bài Các phương châm hội thoại (tiếp theo) – Bài 3

  • C.5. Lý thuyết về các phương châm hội thoại (tiếp theo) – Bài 3

  • C.6. Soạn bài Xưng hô trong hội thoại

  • C.7. Lý thuyết về Xưng hô trong hội thoại

  • C.8. Soạn bài Viết bài tập làm văn số 1 siêu ngắn

  • C.9. Bài viết chi tiết bài làm văn số 1 – Văn thuyết minh

  • C.10. Phân tích chi tiết tác phẩm Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em

Xem thêm :  99 stt em yêu anh nhiều lắm, tus yêu anh ngắn hay

TUẦN 4

  • D.1. Soạn bài Chuyện người con gái Nam Xương

  • D.2. Vài nét cơ bản về tác giả Nguyễn Dữ

  • D.3. Vài nét cơ bản về tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương

  • D.4. Lập dàn ý phân tích chi tiết tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương

  • D.5. Phân tích giá trị nhân đạo của tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương

  • D.6. Phân tích nhân vật Vũ Nương

  • D.7. Soạn bài Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

  • D.8. Lý thuyết về Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

  • D.9. Soạn bài Sự phát triển của từ vựng

  • D.10. Lý thuyết về Sự phát triển của từ vựng

  • D.11. Soạn bài Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự

  • D.12. Lý thuyết về Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự

  • D.13. Phân tích nhân vật Trương Sinh

TUẦN 5

  • E.1. Soạn bài Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh

  • E.2. Vài nét về tác giả Phạm Đình Hổ

  • E.3. Vài nét cơ bản về tác phẩm Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh

  • E.4. Phân tích tác phẩm Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh

  • E.5. Soạn bài Hoàng Lê nhất thống chí (Hồi thứ mười bốn – trích)

  • E.6. Vài nét về tác giả Ngô Gia văn phái

  • E.7. Vài nét cơ bản về tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí

  • E.8. Dàn ý phân tích tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí

  • E.9. Soạn bài Sự phát triển của từ vựng

  • E.10. Lý thuyết về sự phát triển của từ vựng

  • E.11. Phân tích chi tiết tác phẩm Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh

TUẦN 6

  • F.1. Soạn bài Truyện Kiều

  • F.2. Tác giả Nguyễn Du

  • F.3. Vài nét cơ bản về tác phẩm Truyện Kiều

  • F.4. Soạn bài Chị em Thúy Kiều

  • F.5. Vài nét cơ bản về đoạn trích Chị em Thúy Kiều

  • F.6. Dàn ý phân tích Chị em Thúy Kiều

  • F.7. Soạn bài Cảnh ngày xuân

  • F.8. Vài nét cơ bản về đoạn trích Cảnh ngày xuân

  • F.9. Dàn ý phân tích Cảnh ngày xuân

  • F.10. Soạn bài Thuật ngữ

  • F.11. Lý thuyết về Thuật ngữ

  • F.12. Soạn bài Miêu tả trong văn bản tự sự

  • F.13. Lý thuyết về Miêu tả trong văn bản tự sự

TUẦN 7

  • G.1. Soạn bài Kiều ở lầu Ngưng Bích

  • G.2. Vài nét cơ bản về đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích

  • G.3. Lập dàn ý phân tích chi tiết đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích

  • G.4. Soạn bài Mã Giám Sinh mua Kiều

  • G.5. Vài nét cơ bản về đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều

  • G.6. Lập dàn ý phân tích chi tiết đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều

  • G.7. Soạn bài Trau dồi vốn từ

  • G.8. Lý thuyết về Trau dồi vốn từ

  • G.9. Soạn bài Viết bài tập làm văn số 2

  • G.10. Bài viết chi tiết Bài tập làm văn số 2

TUẦN 8

  • H.1. Soạn bài Thúy Kiều báo ân báo oán

  • H.2. Vài nét cơ bản về đoạn trích Thúy Kiều báo ân báo oán

  • H.3. Lập dàn ý phân tích chi tiết đoạn trích Thúy Kiều báo ân báo oán

  • H.4. Soạn bài Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

  • H.5. Tác giả Nguyễn Đình Chiểu

  • H.6. Vài nét cơ bản về đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

  • H.7. Lập dàn ý phân tích chi tiết đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

  • H.8. Soạn bài Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

  • H.9. Lý thuyết về Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

TUẦN 9

  • I.1. Soạn bài Lục Vân Tiên gặp nạn

  • I.2. Vài nét cơ bản về đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn

  • I.3. Phân tích chi tiết đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn

  • I.4. Soạn bài Chương trình địa phương (phần Văn)

  • I.5. Soạn bài Tổng kết về từ vựng

  • I.6. Lý thuyết phần Tổng kết từ vựng

TUẦN 10

  • J.1. Soạn bài Đồng chí

  • J.2. Tác giả Chính Hữu

  • J.3. Vài nét cơ bản về tác phẩm Đồng chí

  • J.4. Phân tích tác phẩm Đồng chí

  • J.5. Soạn bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính

  • J.6. Tác giả Phạm Tiến Duật

  • J.7. Vài nét cơ bản về tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính

  • J.8. Phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính

  • J.9. Soạn bài Kiểm tra truyện trung đại

  • J.10. Soạn bài Tổng kết về từ vựng (tiếp theo)

  • J.11. Lý thuyết phần Tổng kết về từ vựng (tiếp theo)

  • J.12. Soạn bài Nghị luận trong văn bản tự sự siêu ngắn

  • J.13. Lý thuyết về Nghị luận trong văn bản tự sự

  • J.14. Phân tích chi tiết tác phẩm Đồng chí

  • J.15. Phân tích chi tiết tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính

TUẦN 11

  • BA.1. Soạn Đoàn thuyền đánh cá

  • BA.2. Tác giả Huy Cận

  • BA.3. Vài nét cơ bản về tác phẩm Đoàn thuyền đánh cá

  • BA.4. Phân tích chi tiết tác phẩm Đoàn thuyền đánh cá

  • BA.5. Soạn bài Bếp lửa

  • BA.6. Tác giả Bằng Việt

  • BA.7. Vài nét cơ bản về tác phẩm Bếp lửa

  • BA.8. Phân tích chi tiết tác phẩm Bếp lửa

  • BA.9. Soạn bài Tổng kết về từ vựng (tiếp theo) – Bài 11

  • BA.10. Soạn bài Tập làm thơ tám chữ

TUẦN 12

  • BB.1. Soạn bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

  • BB.2. Tác giả Nguyễn Khoa Điềm

  • BB.3. Vài nét cơ bản về tác phẩm Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

  • BB.4. Phân tích chi tiết Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

  • BB.5. Soạn bài Ánh trăng

  • BB.6. Tác giả Nguyễn Duy

  • BB.7. Vài nét cơ bản về tác phẩm Ánh trăng

  • BB.8. Lập dàn ý phân tích chi tiết tác phẩm Ánh trăng

  • BB.9. Soạn bài Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp)

  • BB.10. Soạn bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận

TUẦN 13

  • BC.1. Soạn bài Làng

  • BC.2. Tác giả Kim Lân

  • BC.3. Vài nét cơ bản về tác phẩm Làng

  • BC.4. Lập dàn ý phân tích chi tiết tác phẩm Làng

  • BC.5. Soạn bài Chương trình địa phương phần Tiếng Việt

  • BC.6. Soạn bài Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự

  • BC.7. Lý thuyết Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự

  • BC.8. Soạn bài Luyện nói: tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm

TUẦN 14

  • BD.1. Soạn bài Lặng lẽ Sa Pa

  • BD.2. Tác giả Nguyễn Thành Long

  • BD.3. Vài nét cơ bản về tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa

  • BD.4. Lập dàn ý phân tích chi tiết tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa

  • BD.5. Soạn bài Ôn tập phần tiếng Việt

  • BD.6. Soạn bài Viết bài tập làm văn số 3 siêu ngắn

  • BD.7. Bài viết chi tiết 4 đề bài tập làm văn số 3

  • BD.8. Soạn bài Người kể chuyện trong văn bản tự sự

  • BD.9. Lý thuyết về người kể chuyện trong văn bản tự sự

TUẦN 15

  • BE.1. Soạn bài Chiếc lược ngà

  • BE.2. Tác giả Nguyễn Quang Sáng

  • BE.3. Vài nét cơ bản về tác phẩm Chiếc lược ngà

  • BE.4. Phân tích chi tiết tác phẩm Chiếc lược ngà

  • BE.5. Soạn bài Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại

  • BE.6. Soạn bài Kiểm tra phần Tiếng Việt

  • BE.7. Soạn bài Ôn tập phần tập làm văn

TUẦN 16

  • BF.1. Soạn bài Cố hương

  • BF.2. Tác giả Lỗ Tấn

  • BF.3. Tìm hiểu chung về tác phẩm Cố hương

  • BF.4. Phân tích chi tiết tác phẩm Cố hương

  • BF.5. Soạn bài Ôn tập phần tập làm văn (tiếp theo)

  • BF.6. Soạn bài Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I

TUẦN 17

  • BG.1. Soạn bài Những đứa trẻ (trích Thời thơ ấu)

  • BG.2. Tác giả Mác-xim Go-rơ-ki

  • BG.3. Tìm hiểu chung về tác phẩm Những đứa trẻ

  • BG.4. Phân tích chi tiết tác phẩm Những đứa trẻ

TUẦN 18

  • BH.1. Soạn bài Bàn về đọc sách siêu ngắn

  • BH.2. Vài nét về tác giả Chu Quang Tiềm

  • BH.3. Tìm hiểu chung về tác phẩm Bàn về đọc sách

  • BH.4. Phân tích chi tiết tác phẩm Bàn về đọc sách

  • BH.5. Cảm nhận của em về tác phẩm Bàn về đọc sách

  • BH.6. Soạn bài Khởi ngữ siêu ngắn

  • BH.7. Lý thuyết về Khởi ngữ

  • BH.8. Soạn bài Phép phân tích và tổng hợp siêu ngắn

  • BH.9. Lý thuyết về Phép phân tích và tổng hợp

  • BH.10. Soạn bài Luyện tập phân tích và tổng hợp siêu ngắn

TUẦN 19

  • BI.1. Soạn bài Tiếng nói của văn nghệ siêu ngắn

  • BI.2. Vài nét về tác giả Nguyễn Đình Thi

  • BI.3. Tìm hiểu chung về tác phẩm Tiếng nói của văn nghệ

  • BI.4. Phân tích chi tiết tác phẩm Tiếng nói của văn nghệ

  • BI.5. Cảm nhận của em về Tiếng nói của văn nghệ

  • BI.6. Soạn bài Các thành phần biệt lập siêu ngắn

  • BI.7. Lý thuyết về Các thành phần biệt lập

  • BI.8. Soạn bài Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống siêu ngắn

  • BI.9. Lý thuyết về Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

  • BI.10. Soạn bài Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống siêu ngắn

  • BI.11. Lý thuyết về Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

Xem thêm :  Hợp âm tát nước đầu đình

TUẦN 20

  • BJ.1. Soạn bài Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới siêu ngắn

  • BJ.2. Bài viết chi tiết bài tập làm văn số 5 – Nghị luận xã hội

  • BJ.3. Vài nét về tác giả Vũ Khoan

  • BJ.4. Tìm hiểu chung về Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới

  • BJ.5. Phân tích chi tiết Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới

  • BJ.6. Cảm nhận của em về Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới

  • BJ.7. Soạn bài Các thành phần biệt lập (tiếp theo) siêu ngắn

  • BJ.8. Lý thuyết về Các thành phần biệt lập (tiếp theo)

  • BJ.9. Soạn bài Viết bài tập làm văn số 5 – Nghị luận xã hội siêu ngắn

  • BJ.10. Soạn bài Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí siêu ngắn

  • BJ.11. Lý thuyết về Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

TUẦN 21

  • CA.1. Soạn bài Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten siêu ngắn

  • CA.2. Vài nét về tác giả Hi-pô-lít Ten

  • CA.3. Tìm hiểu chung về Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten

  • CA.4. Phân tích chi tiết Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten

  • CA.5. Soạn bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn siêu ngắn

  • CA.6. Lý thuyết về Liên kết câu và liên kết đoạn văn

TUẦN 22

  • CB.1. Soạn bài Con cò siêu ngắn

  • CB.2. Vài nét về tác giả Chế Lan Viên

  • CB.3. Tìm hiểu chung về bài thơ Con cò

  • CB.4. Phân tích chi tiết bài thơ Con cò

  • CB.5. Phân tích hình ảnh con cò trong bài thơ Con cò

  • CB.6. Soạn bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn (Luyện tập) siêu ngắn

  • CB.7. Soạn bài Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí siêu ngắn

  • CB.8. Lý thuyết về Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

TUẦN 23

  • CC.1. Soạn bài Mùa xuân nho nhỏ siêu ngắn

  • CC.2. Vài nét về tác giả Thanh Hải

  • CC.3. Tìm hiểu chung về tác phẩm Mùa xuân nho nhỏ

  • CC.4. Phân tích chi tiết tác phẩm Mùa xuân nho nhỏ

  • CC.5. Phân tích khổ 4 và 5 tác phẩm Mùa xuân nho nhỏ

  • CC.6. Soạn bài Viếng lăng Bác siêu ngắn

  • CC.7. Vài nét về tác giả Viễn Phương

  • CC.8. Tìm hiểu chung về tác phẩm Viếng lăng Bác

  • CC.9. Phân tích chi tiết tác phẩm Viếng lăng Bác

  • CC.10. Cảm nhận của em trước lòng kính yêu tha thiết của nhân dân miền Nam dành cho Bác trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương

  • CC.11. Soạn bài Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) siêu ngắn

  • CC.12. Lý thuyết Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

  • CC.13. Soạn bài Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) siêu ngắn

  • CC.14. Lý thuyết Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

  • CC.15. Soạn bài Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) siêu ngắn

  • CC.16. Soạn bài Viết bài tập làm văn số 6 siêu ngắn

  • CC.17. Bài viết chi tiết Bài tập làm văn số 6

TUẦN 24

  • CD.1. Soạn bài Sang thu siêu ngắn

  • CD.2. Soạn bài Nói với con siêu ngắn

  • CD.3. Vài nét về tác giả Hữu Thỉnh

  • CD.4. Vài nét về tác giả Y Phương

  • CD.5. Tìm hiểu chung về tác phẩm Sang thu

  • CD.6. Phân tích chi tiết bài thơ Sang thu

  • CD.7. Cảm nhận khổ thơ cuối bài Sang thu

  • CD.8. Bình giảng hai khổ thơ đầu bài Sang thu

  • CD.9. Tìm hiểu chung về tác phẩm Nói với con

  • CD.10. Phân tích chi tiết bài thơ Nói với con

  • CD.11. Bình giảng khổ thơ cuối bài Nói với con

  • CD.12. Soạn bài Nghĩa tường minh và hàm ý siêu ngắn

  • CD.13. Lý thuyết về Nghĩa tường minh và hàm ý

  • CD.14. Soạn bài Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ siêu ngắn

  • CD.15. Lý thuyết về Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

  • CD.16. Soạn bài Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ siêu ngắn

  • CD.17. Lý thuyết về Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

TUẦN 25

  • CE.1. Soạn bài Mây và sóng siêu ngắn

  • CE.2. Vài nét về tác giả Ra-bin-đra-nát Ta-go

  • CE.3. Tìm hiểu chung về tác phẩm Mây và sóng

  • CE.4. Phân tích chi tiết tác phẩm Mây và sóng

  • CE.5. Soạn bài Ôn tập về thơ siêu ngắn

  • CE.6. Soạn bài Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo) siêu ngắn

  • CE.7. Lý thuyết về Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo)

TUẦN 26

  • CF.1. Soạn bài Tổng kết phần văn bản nhật dụng siêu ngắn

  • CF.2. Lý thuyết về Tổng kết phần văn bản nhật dụng

  • CF.3. Soạn bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) siêu ngắn

  • CF.4. Soạn bài Viết bài tập làm văn số 7 siêu ngắn

  • CF.5. Bài viết chi tiết Viết bài tập làm văn số 7

TUẦN 27

  • CG.1. Soạn bài Bến quê siêu ngắn

  • CG.2. Soạn bài Ôn tập phần Tiếng Việt siêu ngắn

  • CG.3. Tìm hiểu chung về tác phẩm Bến quê

  • CG.4. Phân tích chi tiết tác phẩm Bến quê

  • CG.5. Phân tích nhân vật Nhĩ trong tác phẩm Bến quê

  • CG.6. Vài nét về tác giả Nguyễn Minh Châu

  • CG.7. Soạn bài Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ siêu ngắn

TUẦN 28

  • CH.1. Soạn bài Những ngôi sao xa xôi siêu ngắn

  • CH.2. Vài nét về tác giả Lê Minh Khuê

  • CH.3. Tìm hiểu chung về tác phẩm Những ngôi sao xa xôi

  • CH.4. Phân tích chi tiết tác phẩm Những ngôi sao xa xôi

  • CH.5. Phân tích nhân vật Phương Định trong Những ngôi sao xa xôi

  • CH.6. Soạn bài Biên bản siêu ngắn

  • CH.7. Lý thuyết về Biên bản

TUẦN 29

  • CI.1. Soạn bài Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang siêu ngắn

  • CI.2. Vài nét về tác giả Đe-ni-ơn Đi-phô

  • CI.3. Tìm hiểu chung về tác phẩm Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang

  • CI.4. Phân tích chi tiết tác phẩm Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang

  • CI.5. Phân tích nhân vật Rô-bin-xơn trong tác phẩm Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang

  • CI.6. Soạn bài Tổng kết về ngữ pháp siêu ngắn

  • CI.7. Soạn bài Luyện tập viết biên bản siêu ngắn

  • CI.8. Soạn bài Hợp đồng siêu ngắn

  • CI.9. Lý thuyết về Hợp đồng

TUẦN 30

  • CJ.1. Soạn bài Bố của Xi-mông siêu ngắn

  • CJ.2. Soạn bài Ôn tập về truyện siêu ngắn

  • CJ.3. Soạn bài Tổng kết về ngữ pháp (tiếp theo) siêu ngắn

  • CJ.4. Vài nét về tác giả Guy-đơ Mô-pa-xăng

  • CJ.5. Tìm hiểu chung về tác phẩm Bố của Xi-mông

  • CJ.6. Phân tích chi tiết tác phẩm Bố của Xi-mông

TUẦN 31

  • DA.1. Soạn bài Con chó Bấc siêu ngắn

  • DA.2. Soạn bài Kiểm tra về truyện siêu ngắn

  • DA.3. Soạn bài Luyện tập viết hợp đồng siêu ngắn

  • DA.4. Vài nét về tác giả Giắc Lân-đơn

  • DA.5. Tìm hiểu chung về tác phẩm Con chó Bấc

  • DA.6. Phân tích chi tiết tác phẩm Con chó Bấc

TUẦN 32

  • DB.1. Soạn bài Bắc Sơn siêu ngắn

  • DB.2. Soạn bài Tổng kết phần Văn học nước ngoài siêu ngắn

  • DB.3. Soạn bài Tổng kết phần Tập làm văn siêu ngắn

  • DB.4. Tìm hiểu chung về tác phẩm Bắc Sơn

  • DB.5. Phân tích chi tiết tác phẩm Bắc Sơn

  • DB.6. Vài nét về tác giả Nguyễn Huy Tưởng

TUẦN 33

  • DC.1. Soạn bài Tôi và chúng ta siêu ngắn

  • DC.2. Soạn bài Tổng kết phần Văn học siêu ngắn

  • DC.3. Soạn bài Kiểm tra tổng hợp cuối năm siêu ngắn

  • DC.4. Vài nét về tác giả Lưu Quang Vũ

  • DC.5. Tìm hiểu chung về tác phẩm Tôi và chúng ta

  • DC.6. Phân tích chi tiết tác phẩm Tôi và chúng ta

TUẦN 34

  • DD.1. Soạn bài Tổng kết phần Văn học (tiếp theo) siêu ngắn

  • DD.2. Soạn bài Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi siêu ngắn

  • DD.3. Lý thuyết về Tổng kết phần Văn học (tiếp theo)

  • DD.4. Lý thuyết về Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi

LuyenTap247.com

Học mọi lúc mọi nơi với Luyện Tập 247

© 2021 All Rights Reserved.

Tổng ôn Lý Thuyết

Câu hỏi ôn tập

Luyện Tập 247 Back to Top

Soạn văn 9: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

  • Soạn bài Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp – Mẫu 1
    • I. Cách dẫn trực tiếp
    • II. Cách dẫn gián tiếp
    • III. Luyện tập
  • Soạn bài Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp – Mẫu 2
    • I. Luyện tập
    • II. Bài tập ôn luyện

Soạn bài Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp – Mẫu 1

I. Cách dẫn trực tiếp

Đọc đoạn trích trong SGK và trả lời câu hỏi:

1. Trong đoạn trích a, bộ phận được in đậm là lời nói của nhân vật. Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu hai chấm và nằm trong dấu ngoặc kép.

Xem thêm :  Mẫu bản kiểm điểm đảng viên cá nhân cuối năm

2. Trong đoạn trích b, bộ phận in đậm là ý nghĩ của nhân vật. Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu hai chấm và nằm trong dấu ngoặc kép.

3.

– Trong cả hai đoạn trích, có thể thay đổi vị trí giữa bộ phận in đậm và bộ phận đứng trước.

– Hai bộ phận ấy sẽ được ngăn cách bằng dấu gạch ngang (-).

II. Cách dẫn gián tiếp

Đọc đoạn trích trong SGK và trả lời câu hỏi:

1. Trong đoạn trích a, bộ phận in đậm là lời nói của nhân vật. Nó không được ngăn cách với bộ phận trước bằng dấu gì.

2. Trong đoạn trích b, bộ phận in đậm là ý nghĩ của nhân vật. Nó không được ngăn cách với bộ phận trước bằng dấu gì.

=> Tổng kết: Có hai cách dẫn lời nói hay ý nghĩ (lời nói bên trong) của một người, một nhân vật:

– Dẫn trực tiếp, tức là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, lời dẫn trực tiếp thường được đặt trong dấu ngoặc kép.

– Dẫn gián tiếp, tức là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp, lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép.

III. Luyện tập

Câu 1. Tìm lời dẫn trong các đoạn trích sau (trích từ truyện ngắn Lão Hạc của nhà văn Nam Cao). Cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ được trích dẫn, là lời trực tiếp hay lời gián tiếp.

a.

– Lời dẫn: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”

– Đây là ý nghĩ được trích dẫn.

– Lời trực tiếp, trích dẫn nguyên văn.

b.

– Lời dẫn: “Cái vườn là của con ta… Hồi ấy, mọi thứ còn rẻ cả”.

– Đây là ý nghĩ được trích dẫn.

– Lời trực tiếp, trích dẫn nguyên văn.

Câu 2. Viết một đoạn văn nghị luận có nội dung liên quan đến một trong ba ý kiến dưới đây. Trích dẫn ý kiến đó theo hai cách: dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp.

Gợi ý:

a.

– Lời dẫn trực tiếp:

Trong báo cáo Chính trị tại Đại học đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng”. Quả vậy, trải qua hàng nghìn năm lịch sử, đất nước ta, dân tộc ta đã phải đối mặt với biết bao kẻ thù ngoại xâm. Nếu không có những vị anh hùng đứng lên lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống lại kẻ thù, thì đất nước ta hôm nay đã không được hưởng nền hòa bình. Sống không phải là ngủ quên trong quá khứ, nhưng sống cũng không được phủ nhận quá khứ.

– Lời dẫn gián tiếp:

Trong báo cáo Chính trị tại Đại học đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dặn dò chúng ta cần ghi nhớ công lao của các vị anh hùng, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng. Quả vậy, trải qua hàng nghìn năm lịch sử, đất nước ta, dân tộc ta đã phải đối mặt với biết bao kẻ thù ngoại xâm. Nếu không có những vị anh hùng đứng lên lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống lại kẻ thù, thì đất nước ta hôm nay đã không được hưởng nền hòa bình. Sống không phải là ngủ quên trong quá khứ, nhưng sống cũng không được phủ nhận quá khứ.

b.

– Lời dẫn trực tiếp:

Phạm Văn Đồng trong Đức tính giản dị của Bác Hồ có nhận xét: “ Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được”. Dù là lời nói hay bài viết Bác đều quan tâm trả lời câu hỏi: Cho ai? Để làm gì? Nội dung gì? Như thế nào? Chính vì vậy, khi đọc các tác phẩm của Bác, Người đọc sẽ dễ dàng có hiểu được ý nghĩa mà Bác muốn diễn đạt.

– Lời dẫn gián tiếp:

Hồ Chủ Tịch không chỉ giản dị trong đời sống hay trong quan hệ với mọi người. Mà người còn giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. Dù là lời nói hay bài viết Bác đều quan tâm trả lời câu hỏi: Cho ai? Để làm gì? Nội dung gì? Như thế nào? Chính vì vậy, khi đọc các tác phẩm của Bác, Người đọc sẽ dễ dàng có hiểu được ý nghĩa mà Bác muốn diễn đạt.

c.

– Lời dẫn trực tiếp:

Trong “Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của dân tộc”, Đặng Thai Mai đã nhận xét: “Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình”. Tiếng Việt không chỉ là một thứ tiếng đẹp mà còn là một thứ tiếng hay. Tiếng Việt là một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu và uyển chuyển trong cách đặt câu. Không chỉ vậy, từ ngữ và ngữ pháp tiếng Việt cũng đã dần hoàn thiện và phát triển hơn. Và sức sống của tiếng Việt dường như tồn tại bất diệt với thời gian.

– Lời dẫn gián tiếp:

Đặng Thai Mai đã khẳng định rằng người Việt Nam có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào về tiếng nói của mình. Tiếng Việt không chỉ là một thứ tiếng đẹp mà còn là một thứ tiếng hay. Tiếng Việt là một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu và uyển chuyển trong cách đặt câu. Không chỉ vậy, từ ngữ và ngữ pháp tiếng Việt cũng đã dần hoàn thiện và phát triển hơn. Và sức sống của tiếng Việt dường như tồn tại bất diệt với thời gian.

Câu 3. Hãy thuật lại lời nhân vật Vũ Nương trong đoạn trích sau đây theo cách gián tiếp.

“… Vũ Nương nhân đó cũng đưa gửi một chiếc hoa vàng và nhờ nói hộ với Trương Sinh nếu còn chút tình xưa nghĩa cũ thì hãy lập một đàn giải oan ở bên sông, đốt cây đèn thần xuống nước sẽ thấy nàng trở về.”

Video liên quan


Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp – Ngữ văn 9 – Cô Phạm Lan Anh (HAY NHẤT)


? Đăng ký khóa học của thầy cô VietJack giá từ 250k tại: https://bit.ly/30CPP9X.
?Tải app VietJack để xem các bài giảng khác của thầy cô. Link tải: https://vietjack.onelink.me/hJSB/30701ef0
☎️ Hotline hỗ trợ: 084 283 4585
Ngữ văn 9 Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp
Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp là bài học hay trong chương trình Ngữ văn 9. Video bài giảng này, cô sẽ giúp các em nắm vững được kiến thức trọng tâm bài học. Qua đó, cô cùng các em rút ra được nội dung bài đọc và giá trị nghệ thuật của tác phẩm.Từ đó, các em cảm nhận và rút ra nhận xét gì qua tác phẩm. Chú ý theo dõi bài giảng của cô nhé !
Đăng kí mua khóa học của cô tại: https://m.me/hoc.cung.vietjack
Học trực tuyến tại: https://khoahoc.vietjack.com/
Fanpage: https://www.facebook.com/hoc.cung.vietjack/
vietjack, nguvan9, cachdantructiepcachdangiantiep
▶ Danh sách các bài học môn Ngữ Văn 9 Cô Phạm Lan Anh:
https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7Xmux8DJ4ZBtcXoNcWzRH5
▶ Danh sách các bài học môn Toán học 9 Cô Nguyễn Thu Hà:
https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7VJEQ25gKtpc3EOjfxDYDyT
▶ Danh sách các bài học môn Toán học 9 Thầy Đinh Trường Giang:
https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7VbfDLA58MmDyT5sMWq_1Wk
▶ Danh sách các bài học môn Địa lý 9 Cô Nguyễn Thị Hằng:
https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7W8ZMc78d9uhaxz9fWuJww_
▶ Danh sách các bài học môn Sinh học 9 Cô Đỗ Chuyên:
https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7WEwIKc548fCxYWIhQhoTXy
▶ Danh sách các bài học môn Tiếng anh 9 Cô Phạm Thị Hồng Linh:
https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7Vy5uT6ZlHtfhsb7FSx7JIi
▶ Danh sách các bài học môn Vật lý 9 Cô Lê Minh Phương:
https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7W6wjXWKbhViVzp8KYYaOOh
▶ Danh sách các bài học môn Ngữ văn 9 Cô Nguyễn Dung:
https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7XQbH4Y7y2oKitxPLdumJsG
▶ Danh sách các bài học môn Ngữ văn 9 Cô Nguyễn Ngọc Anh:
https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7VK57bTSU8DHSoJkdtQfE
▶ Danh sách các bài học môn Toán học 9 Cô Phạm Thị Huệ Chi:
https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7XCAc50Mt24i3iKwfyHSOW2
▶ Danh sách các bài học môn Toán học 9 Cô Vương Thị Hạnh:
https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7VJmCOho_xbeGJth0COVhyD
▶ Danh sách các bài học môn Hóa học 9 Cô Phạm Huyền:
https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7Xrg5NeAo8cijMLy2ef_GAv
▶ Danh sách các bài học Ôn thi vào 10 môn Toán Cô Vương Thị Hạnh:
https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7V7nT3962l1VXkp16VhR

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Kỹ Năng Sống
Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Kỹ Năng Sống

Related Articles

Back to top button