Kỹ Năng Sống

Ngữ văn 9 các thành phần biệt lập tiếp theo ), soạn bài các thành phần biệt lập (tiếp theo)

Bạn đang xem: Ngữ văn 9 các thành phần biệt lập tiếp theo ), soạn bài các thành phần biệt lập (tiếp theo) Tại Website chongthamvietnam.vn

Qua bài học giúp các em nắm được đặc điểm và công dụng của các thành phần biệt lập gọi – đáp, phụ chú trong câu, biết đặt câu có thành phần gọi – đáp, thành phần phụ chú.

Bạn đang xem: Ngữ văn 9 các thành phần biệt lập tiếp theo

Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.Thành phần cảm thán để bộc lộ tâm lí của người nói.Các thành phần tình thái, cảm thán là những bộ phận không tham gia việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu được gọi là thành phần biệt lập.

Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.Thành phần cảm thán để bộc lộ tâm lí của người nói.Các thành phần tình thái, cảm thán là những bộ phận không tham gia việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu được gọi là thành phần biệt lập.

Câu 1. Tìm thành phần gọi – đáp trong đoạn trích sau đây:

– Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn.

– Vâng, cháu cũng đã nghĩ nhưcụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã. Nhịn suông từ sáng hôm qua tới giờ còn gì.

(Ngô Tất Tố,Tắt đèn)

TừNàydùng để gọi, từVângdùng để đáp.Quan hệ giữa người gọi với người đáp là quan hệ giữa người trên (nhiều tuổi) với người dưới (ít tuổi).

TừNàydùng để gọi, từVângdùng để đáp.Quan hệ giữa người gọi với người đáp là quan hệ giữa người trên (nhiều tuổi) với người dưới (ít tuổi).

Câu 2.Xác định thành phần gọi – đáp trong câu ca dao sau và cho biết lời gọi đáp đó hướng đến ai.

Xem thêm :  Soạn bài: cảnh ngày xuân (trích truyện kiều) – nguyễn du

Bầu ơi thương lấy bí cùng,Tuy rằng khác giống, nhưng chung một giàn.

Thành phần gọi đáp:Bầu ơi.

Đây chỉ là gọi hướng tới mọi người nói chung (bầu, bí, giàn – ẩn dụ chỉ những người trong một nước, tuy khác nhau nhưng có quan hệ gắn bó).

Câu 3.

Xem thêm: Bài Tập Xét Tính Liên Tục Của Hàm Số, Cách Xét Tính Liên Tục Của Hàm Số

Tìm thành phần phụ chú trong các đoạn trích sau và cho biết chúng bổ sung điều gì?a)Chúng tôi, mọi người – kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi.

(Nguyễn Quang Sáng,Chiếc lược ngà)

b)Giáo dục tức làgiải phóng. Nó mở ra cánh cửa dẫn đến hoà bình, công bằng và công lí. Những người nắm giữ chìa khoá của cánh cửa này – các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ – gánh một trách nhiệm vô cùng quan trọng, bởi vì cái thế giới mà chúng ta để lại cho các thế hệ mai sau sẽ tuỳ thuộc vào những trẻ em mà chúng ta để lại cho thế giới ấy.

(Phê-đê-ri-cô May-o,Giáo dục – chìa khoá của tương lai)

c)Bước vào thế kỉ mới, muốn “sánh vai cùng các cường quốc năm châu” thì chúng ta sẽ phải lấy đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu. Muốn vậy thì khâu đầu tiên, có ý nghĩa quyết định là hãy làm cho lớp trẻ – những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỉ tới – nhận ra điều đó, quen dần với những thói quen tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất.

(Vũ Khoan,Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới)

d)

Cô bé nhà bên (có ai ngờ)

Cũng vào du kích

Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích

Mắt đentròn (thương thương quá đi thôi).

(GiangNam,Quê hương)

a: Kể cả anh.giải thích cho cụm từmọi người, chú thích phạm vi bao quát của cụm từ này.b: Các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ.Giải thích cho cụm từNhững người nắm giữ chìa khoá của cánh cửa này, cụ thể hoá ý nghĩa cho cụm từ này.c: Những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỉ tới.chú thích cho cụm từlớp trẻ, mở rộng đồng thời nhấn mạnh ý nghĩa về vai trò của lớp trẻ đối với tương lai của đất nước.d: Có ai ngờ, thương thương quá đi thôi.chú thích về thái độ của người nói đối với sự việc được nói đến.

Xem thêm :  +101 câu thơ hay về cuộc sống ⚡️ càng đọc càng “thấm”

a: Kể cả anh.giải thích cho cụm từmọi người, chú thích phạm vi bao quát của cụm từ này.b: Các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ.Giải thích cho cụm từNhững người nắm giữ chìa khoá của cánh cửa này, cụ thể hoá ý nghĩa cho cụm từ này.c: Những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỉ tới.chú thích cho cụm từlớp trẻ, mở rộng đồng thời nhấn mạnh ý nghĩa về vai trò của lớp trẻ đối với tương lai của đất nước.d: Có ai ngờ, thương thương quá đi thôi.chú thích về thái độ của người nói đối với sự việc được nói đến.

Câu 4.Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về việc thanh niên chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới, trong đó có câu chứa thành phần phụ chú ngữ.

Đất nước ta đang bước vào một thế kỷ mới, một thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới mới, vì vậy mỗi người đều phải chuẩn bị hành trang cho mình để vững vàng hơn khi bước vào thế kỷ này, trong đó, sự chuẩn bị của thanh niên là vô cùng quan trọng vì thanh niên là những thế hệ tương lai của đất nước. Hành trang – đó là tri thức, kĩ năng, thói quen, được coi là điều kiện cần và đủ để thanh niên có thể tự tin trước sự phát triển của khoa học kĩ thuật, của sự hội nhập kinh tế thế giới với tính kỉ luật và cường độ lao động cao. Muốn có hành trang như vậy để bước vào thế kỉ mới, thì hơn bao giờ hết thanh niên phải là những người đi tiên phong trong học tập, học tập có hiệu quả. Nhanh chóng nắm vững tri thức và kịp thời vận dụng các tri thức ấy vào sự nghiệp cộng hoá, hiện đại hoá đất nước. Chỉ có như vậy thì đất nước chúng ta mới nhanh chóng thoát khỏi tình trạng đói nghèo, lạc hậu để hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới một cách bình đẳng, phát triển đất nước một cách bền vững. Và cũng chỉ có như vậy, thanh niên mới xứng đáng là những người chủ tương lai của đất nước.

Xem thêm :  [tuyển tập] thơ chế ngắn hay, hài hước, bá đạo của giới trẻ

Đất nước ta đang bước vào một thế kỷ mới, một thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới mới, vì vậy mỗi người đều phải chuẩn bị hành trang cho mình để vững vàng hơn khi bước vào thế kỷ này, trong đó, sự chuẩn bị của thanh niên là vô cùng quan trọng vì thanh niên là những thế hệ tương lai của đất nước. Hành trang – đó là tri thức, kĩ năng, thói quen, được coi là điều kiện cần và đủ để thanh niên có thể tự tin trước sự phát triển của khoa học kĩ thuật, của sự hội nhập kinh tế thế giới với tính kỉ luật và cường độ lao động cao. Muốn có hành trang như vậy để bước vào thế kỉ mới, thì hơn bao giờ hết thanh niên phải là những người đi tiên phong trong học tập, học tập có hiệu quả. Nhanh chóng nắm vững tri thức và kịp thời vận dụng các tri thức ấy vào sự nghiệp cộng hoá, hiện đại hoá đất nước. Chỉ có như vậy thì đất nước chúng ta mới nhanh chóng thoát khỏi tình trạng đói nghèo, lạc hậu để hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới một cách bình đẳng, phát triển đất nước một cách bền vững. Và cũng chỉ có như vậy, thanh niên mới xứng đáng là những người chủ tương lai của đất nước.

Để hiểu bài hơn các em tham khảo bài giảng Các thành phần biệt lập.

Xem thêm: Những Câu Chuyện Ngắn Về Lòng Trung Thực, Những Câu Chuyện Cổ Tích Về Lòng Trung Thực

Nếu có thắc mắc cần giải đáp các em có thể để lại câu hỏi trong phần Hỏi đáp, cộng đồng Ngữ văn HỌC247 sẽ sớm trả lời cho các em.


Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Kỹ Năng Sống
Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Kỹ Năng Sống

Related Articles

Back to top button