Tổng Hợp

Các loài cá đặc biệt

Bạn đang xem: Các loài cá đặc biệt Tại Website chongthamvietnam.vn

các loài cá đặc biệt

 

Hình đại diện của thành viên

sherylha19_bupi

Hạ

Hạ
 

Ngày tham gia: 12.04.2013, 15:18
Bài viết: 1470
Được thanks: 1561 lần
Điểm:

7.41

10

Có bài mới [Thông tin] Các loài cá đặc biệt – Điểm:

CÁ CÁNH DƠI

images

images

– Tên khoa học:Monodactylus sebae (Cuvier, 1829)

– Chi tiết phân loại:
Bộ: Perciformes (bộ cá vược)
Họ: Monodactylidae (họ cá chim mắt to)
Tên đồng danh: Psettus sebae Cuvier, 1829; Psettias sebae (Cuvier, 1829)
Tên tiếng Việt khác: Chim dơi sọc; Chim sọc đen
Tên tiếng Anh khác: African angelfish; Seba mono; African moony; African mono; Moonfish; Fingerfish

Nguồn gốc: Cá nhập nội từ thập niên 90, sau năm 2000 trung bình nhập 2 – 5 ngàn con/năm

– Tên Tiếng Anh: triped mono; Striped fingerfish

– Tên Tiếng Việt: Chim dơi bốn sọc

– Nguồn cá: Ngoại nhập

Cá cánh dơi là loại cá hung dữ, thân hình đặc biệt.– Tên khoa học:Monodactylus sebae (Cuvier, 1829)– Chi tiết phân loại:Bộ: Perciformes (bộ cá vược)Họ: Monodactylidae (họ cá chim mắt to)Tên đồng danh: Psettus sebae Cuvier, 1829; Psettias sebae (Cuvier, 1829)Tên tiếng Việt khác: Chim dơi sọc; Chim sọc đenTên tiếng Anh khác: African angelfish; Seba mono; African moony; African mono; Moonfish; FingerfishNguồn gốc: Cá nhập nội từ thập niên 90, sau năm 2000 trung bình nhập 2 – 5 ngàn con/năm– Tên Tiếng Anh: triped mono; Striped fingerfish– Tên Tiếng Việt: Chim dơi bốn sọc– Nguồn cá: Ngoại nhập

CÁ THẦN TIÊN

Thường được gọi là Cá thần tiên là một chi cá thuộc họ Cá hoàng đế. Chi này có các 3 loài. Tất cả các của chi Pterophyllum đều có nguồn gốc từ các lưu vực sông Amazon, sông Orinoco và sông Essequibo trong vùng nhiệt đới Nam Mỹ. Ba loài “Pterophyllum” phục kích bắt mồi với con con mồi cá nhỏ và macroinvertebrates. Tất cả các loài “Pterophyllum” sống với nhau thành từng cặp. Trứng được đẻ trên một khúc gỗ ngập nước, một chiếc lá phẳng. Như là trường hợp cho loài cá hoàng đế khác, bố mẹ chăm con rất kỹ.

images
images

– Tên thông thường: thần tiên Ai Cập, còn gọi là Orinoco Angelfish
– Tên Khoa học: Pterophyllum altum
– Họ: Cichlidae
– Xuất xứ: Nam Mỹ
– Kích thước tối đa: 20 cm
– Thức ăn: ăn tạp, tuy nhiên rất thích mồi sống
– Tầng sống: thích nghi rộng
– Môi trường nước nơi khai thác rất mềm.
– Nhiệt độ: 28-30 C
– PH: 5,5 – 7
– Khó phân biệt giới tính.

Thường được gọi là Cá thần tiên là một chi cá thuộc họ Cá hoàng đế. Chi này có các 3 loài. Tất cả các của chi Pterophyllum đều có nguồn gốc từ các lưu vực sông Amazon, sông Orinoco và sông Essequibo trong vùng nhiệt đới Nam Mỹ. Ba loài “Pterophyllum” phục kích bắt mồi với con con mồi cá nhỏ và macroinvertebrates. Tất cả các loài “Pterophyllum” sống với nhau thành từng cặp. Trứng được đẻ trên một khúc gỗ ngập nước, một chiếc lá phẳng. Như là trường hợp cho loài cá hoàng đế khác, bố mẹ chăm con rất kỹ.– Tên thông thường: thần tiên Ai Cập, còn gọi là Orinoco Angelfish– Tên Khoa học: Pterophyllum altum– Họ: Cichlidae– Xuất xứ: Nam Mỹ– Kích thước tối đa: 20 cm– Thức ăn: ăn tạp, tuy nhiên rất thích mồi sống– Tầng sống: thích nghi rộng– Môi trường nước nơi khai thác rất mềm.– Nhiệt độ: 28-30 C– PH: 5,5 – 7– Khó phân biệt giới tính.


Tìm kiếm với từ khoá:

     


Hình đại diện của thành viên

sherylha19_bupi

Hạ

Hạ
 

Ngày tham gia: 12.04.2013, 15:18
Bài viết: 1470
Được thanks: 1561 lần
Điểm:

7.41

10

Có bài mới Re: [Thông tin] Các loài cá đặc biệt – Điểm:

Cá Hỏa tiễn là loại cá có tốc độ bơi rất nhanh với thân hình nhọn về phía trước như mũi tên. Cá thường có các màu tím, đen, bạc.

CÁ HỎA TIỄN

images
images

– Tên khoa học:Balantiocheilos melanopterus (Bleeker, 1851)
– Tên tiếng anh: Silver shark
– Tên tiếng việt: cá hỏa tiễn, Ngân sa, Học trò, Da beo trắng, Silver shark, tricolor shark
– Chi tiết phân loại:
Bộ: Cypriniformes (bộ cá chép)
Họ: Cyprinidae (họ cá chép)
Tên đồng danh: Barbus melanopterus Bleeker, 1851; Puntius melanopterus (Bleeker, 1851)
Tên tiếng Việt khác: Ngân sa; Học trò; Da beo trắng
Tên tiếng Anh khác: Bala shark; Tricolor sharkminnow
Nguồn gốc: Cá nhập nội từ Đài Loan vào thập niên 90 với tên Ngân Sa. Hiện cá được nhập số lượng nhiều và đều đặn từ Thái Lan (cao điểm lên tới 44.250 con vào năm 2006), nguồn cá chủ yếu từ các trại sản xuất giống nhân tạo ở Thái Lan.

– Tên Tiếng Anh:Silver shark

– Tên Tiếng Việt: Cá Hỏa tiễn

– Nguồn cá: Tự nhiên bản địa

– Tên khoa học:Balantiocheilos melanopterus (Bleeker, 1851)– Tên tiếng anh: Silver shark– Tên tiếng việt: cá hỏa tiễn, Ngân sa, Học trò, Da beo trắng, Silver shark, tricolor shark– Chi tiết phân loại:Bộ: Cypriniformes (bộ cá chép)Họ: Cyprinidae (họ cá chép)Tên đồng danh: Barbus melanopterus Bleeker, 1851; Puntius melanopterus (Bleeker, 1851)Tên tiếng Việt khác: Ngân sa; Học trò; Da beo trắngTên tiếng Anh khác: Bala shark; Tricolor sharkminnowNguồn gốc: Cá nhập nội từ Đài Loan vào thập niên 90 với tên Ngân Sa. Hiện cá được nhập số lượng nhiều và đều đặn từ Thái Lan (cao điểm lên tới 44.250 con vào năm 2006), nguồn cá chủ yếu từ các trại sản xuất giống nhân tạo ở Thái Lan.– Tên Tiếng Anh:Silver shark– Tên Tiếng Việt: Cá Hỏa tiễn– Nguồn cá: Tự nhiên bản địa

CÁ MÃ GIÁP

Cá Sặc trân châu (Cá mã giáp) là loại cá dài khoảng 12 cm (4,7 in). Cơ thể là một màu nâu bạc, bao phủ trên mình là các đốm trắng giống như ngọc trai với một đường màu đen riêng biệt chạy từ đầu cá, dần dần mỏng đi về phía đuôi. Con đực lớn hơn và nhiều màu sắc hơn con cái.

images
images

Thông tin về cá Sặc Trân châu:

–Giới (regnum):Animalia
– Ngành (phylum): Chordata
– Lớp (class): Actinopterygii
– Bộ (ordo):Perciformes
– Họ (familia):Osphronemidae
– Chi (genus): Trichopodus
– Loài (species):T. leerii
– Tên Tiếng Anh: Pearl gourami
– Tên Tiếng Việt: Cá Sặc trân châu; Cá Mã giáp
Nguồn gốc: Cá nhập nội từ thập niên 80, hiện đã sản xuất giống trong nước

Cá Sặc trân châu (Cá mã giáp) là loại cá dài khoảng 12 cm (4,7 in). Cơ thể là một màu nâu bạc, bao phủ trên mình là các đốm trắng giống như ngọc trai với một đường màu đen riêng biệt chạy từ đầu cá, dần dần mỏng đi về phía đuôi. Con đực lớn hơn và nhiều màu sắc hơn con cái.Thông tin về cá Sặc Trân châu:–Giới (regnum):Animalia– Ngành (phylum): Chordata– Lớp (class): Actinopterygii– Bộ (ordo):Perciformes– Họ (familia):Osphronemidae– Chi (genus): Trichopodus– Loài (species):T. leerii– Tên Tiếng Anh: Pearl gourami– Tên Tiếng Việt: Cá Sặc trân châu; Cá Mã giápNguồn gốc: Cá nhập nội từ thập niên 80, hiện đã sản xuất giống trong nước


Tìm kiếm với từ khoá:

     


Hình đại diện của thành viên

sherylha19_bupi

Hạ

Hạ
 

Ngày tham gia: 12.04.2013, 15:18
Bài viết: 1470
Được thanks: 1561 lần
Điểm:

7.41

11

Có bài mới Re: [Thông tin] Các loài cá đặc biệt – Điểm:

CÁ NGỰA VẰN

Cá ngựa vằn có kích thước nhỏ có thể nuôi trong các loại bể kính bé, bể cá để bàn.

images

Họ: Cá chép – Cyprinidae

Xuất xứ: Đông Ấn Độ, Bănglađet, Xri – Lanca

Tên khoa học :Zebra Danio

Tên Việt Nam: cá ngựa vằn, cá sọc ngựa

Chiều dài: 2-5 cm.

Chế độ ăn: Giun, động vật thân giáp, côn trùng, thức ăn tổng hợp, ăn tạp.

Nhiệt độ nước: Từ 24 đến 30 độ C.

Môi trường sống: độ pH 6,5-7,5

Vùng sống: tầng trên và lưng chừng nước.

Không gian sống: có thể sống trong không gian nhỏ, hẹp như nuôi trong các loại bể cá để bàn, bể cá mini.

Tập tính sống: có thể nuôi nhốt chung.

Cá ngựa vằn (Hippocampus comes) có thân mỏng hay hơi dẹp bên, có 2 cặp râu. Cá cái hơi lớn hơn cá đực, có bụng tròn hơn. Lưng màu ôliu nâu, bụng trăng trắng. Màu sắc và đường nét trang trí của hông rất đặc trưng. Ở cá đực, màu nền là vàng kim, điểm xuyết thêm bốn vạch dọc màu lam đậm trải ra suốt chiều dài của cơ thể, từ nắp mang cho đến tận cùng vây đuôi. Bức họa này cũng lặp lại trên vây hậu môn. Vây lưng màu ôliu, viền trắng lam, trong khi các vây ngực và vây bụng lại không có màu. Khe mang mang những vệt màu lam hơi khó phân biệt. Đầu mõm và bụng trắng bạc óng ánh.

Cá ngựa vằn đã được nuôi trong bể kính, bể cá để bàn từ năm 1905. Cá khá khỏe rất thích hợp cho người mới chơi cá cảnh. Nó không đòi hỏi một sự chăm sóc riêng biệt nào. Trong bể cần có thực vật nhưng phải sắp xếp sao cho trong bể có đủ khoảng trống gần bề mặt nước cho cá bơi lội được. Phải có nắp đậy để cá không nhảy ra.

Để cá sinh sản được, nước phải ngọt hoặc cứng trung bình, và nhiệt độ nước trên 24 độ C. Có thể trồng vài bụi cây có lá phủ lông mềm, như rong đuôi chồn. Sau một lúc ve vản tích cực. Cá đực đuổi theo cá cái ở giữa các khóm cây, và việc đẻ trứng xảy ra tại đó. Phải bảo vệ trứng tránh bị cá bố mẹ ăn. Trứng nở sau 48 giờ ở nhiệt độ 26 – 27 độ C.

Tốt nhất nên nuôi cá đực sẫm màu có những vạch màu vàng kim và các vây có viền màu trắng. Cá ngựa vằn mắn đẻ, có thể đẻ nhiều lứa trong một năm, tùy cách nuôi vỗ.

Cá bột sau 5 ngày đã bơi lội tự do và ăn các trùng cỏ và lớn nhanh. Cá trưởng thành có thể ăn thức ăn tổng hợp, như trùn chỉ, giun đỏ và những thức ăn khô khác cũng thích hợp với cá.

Cá cảnh – Võ Văn Chi, NXB KHKT, 1993. Bản quyền © Việt Linh

Tham khảo thêm:

Ngựa vằn là loài cá đẻ trứng. Nếu nuôi chung cùng các loài cá khác nó vẫn đẻ trứng nhưng trứng hoặc cá con sẽ bị ăn thịt mất. Khi cá mái bụng to, ta phải chuẩn bị bể riêng cho chúng đẻ. Là 1 bể kích thước nhỏ, dưới đáy cho 1 ít đá hoặc sỏi nhỏ kín đáy bể. Bắt riêng đôi cá (1trống – 1mái) ra bể đẻ, khoảng 2 -3 ngày sau thì chúng sẽ đẻ trứng, trứng rất nhỏ (cỡ đầu kim) và trong suốt rất khó quan sát bằng mắt thường. Khi nào thấy bụng con cái xẹp xuống là chúng đã đẻ, quan sát thật kỹ dưới đáy hồ sẽ thấy những quả trứng cực nhỏ. Lúc này nhẹ tay vớt cá bố mẹ ra, đặt bể cá ở nơi mát mẻ, yên tĩnh. Khoảng 1 tuần sau (ko nhớ rã lắm, hình như còn phụ thuộc vào nhiệt độ của nước) thì trứng sẽ nở thành cá bột, cá bột cũng rất nhỏ, cỡ đầu kim và cũng rất khó thấy (phải nhìn thật kỹ). Cá con rất nhỏ nên chúng chỉ ăn các sinh vật nhỏ trong nước thôi, nên thả 1 ít rong vào. Không cần thay nước trong giai đoạn này, tuyệt đối giữ vệ sinh cho nước (giai đoạn này cá con rất dễ chết). Khoảng 3-4 tháng cá con sẽ có kích thước bằng que tăm. Lúc này có thể cho chúng ăn các loại trùng lớn hơn.

Cá ngựa vằn có kích thước nhỏ có thể nuôi trong các loại bể kính bé, bể cá để bàn.Họ: Cá chép – CyprinidaeXuất xứ: Đông Ấn Độ, Bănglađet, Xri – LancaTên khoa học :Zebra DanioTên Việt Nam: cá ngựa vằn, cá sọc ngựaChiều dài: 2-5 cm.Chế độ ăn: Giun, động vật thân giáp, côn trùng, thức ăn tổng hợp, ăn tạp.Nhiệt độ nước: Từ 24 đến 30 độ C.Môi trường sống: độ pH 6,5-7,5Vùng sống: tầng trên và lưng chừng nước.Không gian sống: có thể sống trong không gian nhỏ, hẹp như nuôi trong các loại bể cá để bàn, bể cá mini.Tập tính sống: có thể nuôi nhốt chung.Cá ngựa vằn (Hippocampus comes) có thân mỏng hay hơi dẹp bên, có 2 cặp râu. Cá cái hơi lớn hơn cá đực, có bụng tròn hơn. Lưng màu ôliu nâu, bụng trăng trắng. Màu sắc và đường nét trang trí của hông rất đặc trưng. Ở cá đực, màu nền là vàng kim, điểm xuyết thêm bốn vạch dọc màu lam đậm trải ra suốt chiều dài của cơ thể, từ nắp mang cho đến tận cùng vây đuôi. Bức họa này cũng lặp lại trên vây hậu môn. Vây lưng màu ôliu, viền trắng lam, trong khi các vây ngực và vây bụng lại không có màu. Khe mang mang những vệt màu lam hơi khó phân biệt. Đầu mõm và bụng trắng bạc óng ánh.Cá ngựa vằn đã được nuôi trong bể kính, bể cá để bàn từ năm 1905. Cá khá khỏe rất thích hợp cho người mới chơi cá cảnh. Nó không đòi hỏi một sự chăm sóc riêng biệt nào. Trong bể cần có thực vật nhưng phải sắp xếp sao cho trong bể có đủ khoảng trống gần bề mặt nước cho cá bơi lội được. Phải có nắp đậy để cá không nhảy ra.Để cá sinh sản được, nước phải ngọt hoặc cứng trung bình, và nhiệt độ nước trên 24 độ C. Có thể trồng vài bụi cây có lá phủ lông mềm, như rong đuôi chồn. Sau một lúc ve vản tích cực. Cá đực đuổi theo cá cái ở giữa các khóm cây, và việc đẻ trứng xảy ra tại đó. Phải bảo vệ trứng tránh bị cá bố mẹ ăn. Trứng nở sau 48 giờ ở nhiệt độ 26 – 27 độ C.Tốt nhất nên nuôi cá đực sẫm màu có những vạch màu vàng kim và các vây có viền màu trắng. Cá ngựa vằn mắn đẻ, có thể đẻ nhiều lứa trong một năm, tùy cách nuôi vỗ.Cá bột sau 5 ngày đã bơi lội tự do và ăn các trùng cỏ và lớn nhanh. Cá trưởng thành có thể ăn thức ăn tổng hợp, như trùn chỉ, giun đỏ và những thức ăn khô khác cũng thích hợp với cá.Cá cảnh – Võ Văn Chi, NXB KHKT, 1993. Bản quyền © Việt LinhTham khảo thêm:Ngựa vằn là loài cá đẻ trứng. Nếu nuôi chung cùng các loài cá khác nó vẫn đẻ trứng nhưng trứng hoặc cá con sẽ bị ăn thịt mất. Khi cá mái bụng to, ta phải chuẩn bị bể riêng cho chúng đẻ. Là 1 bể kích thước nhỏ, dưới đáy cho 1 ít đá hoặc sỏi nhỏ kín đáy bể. Bắt riêng đôi cá (1trống – 1mái) ra bể đẻ, khoảng 2 -3 ngày sau thì chúng sẽ đẻ trứng, trứng rất nhỏ (cỡ đầu kim) và trong suốt rất khó quan sát bằng mắt thường. Khi nào thấy bụng con cái xẹp xuống là chúng đã đẻ, quan sát thật kỹ dưới đáy hồ sẽ thấy những quả trứng cực nhỏ. Lúc này nhẹ tay vớt cá bố mẹ ra, đặt bể cá ở nơi mát mẻ, yên tĩnh. Khoảng 1 tuần sau (ko nhớ rã lắm, hình như còn phụ thuộc vào nhiệt độ của nước) thì trứng sẽ nở thành cá bột, cá bột cũng rất nhỏ, cỡ đầu kim và cũng rất khó thấy (phải nhìn thật kỹ). Cá con rất nhỏ nên chúng chỉ ăn các sinh vật nhỏ trong nước thôi, nên thả 1 ít rong vào. Không cần thay nước trong giai đoạn này, tuyệt đối giữ vệ sinh cho nước (giai đoạn này cá con rất dễ chết). Khoảng 3-4 tháng cá con sẽ có kích thước bằng que tăm. Lúc này có thể cho chúng ăn các loại trùng lớn hơn.

Xem thêm :  Hướng dẫn cách chế biến tôm hùm nhanh nhất tại nhà


Tìm kiếm với từ khoá:

con meo luoi

1 thành viên đã gởi lời cảm ơn sherylha19_bupi về bài viết trên:

     


Hình đại diện của thành viên

Luna

Ex-moderator

Ex-moderator
 
Ngày tham gia: 15.11.2015, 13:06
Tuổi: 4 Nữ
Bài viết: 1543
Được thanks: 2715 lần
Điểm:

6.53

15.11.2015, 13:0615432715 lần

11

Có bài mới Re: [Thông tin] Các loài cá đặc biệt – Điểm:

1. Cá “chuyển giới”

Cá Hề thuộc nhóm cá lưỡng tính với giới tính đực có trước. Điều này có nghĩa là tất cả các cá Hề nhỏ đều là con đực, đến một kích thước nào đó và gặp điều kiện thích hợp thì một số chúng sẽ chuyển giới tính thành cá cái.

images

Cụ thể, khi con cái chết hoặc biến mất vì lý do nào đó, con đực lớn nhất trong đàn sẽ chuyển đổi giới tính để biến thành con cái và lên ngôi “nữ hoàng”. Con đực lớn thứ 2 sẽ nhanh chóng phát triển thành con đực để thành cặp với con cái mới.

2. Cá đổi màu

Cá xiêm là một trong những loài cá đặc biệt nhất thế giới sinh sống chủ yêu ở Thái Lan. Chúng có khả năng đổi màu cơ thể của mình khi môi trường sống thay đổi thậm chí cả khi tâm trạng của chúng không tốt.

images

Hiện nay, cá xiêm được lai tạo lên đến hàng ngàn loài  khác nhau với đủ kiểu màu sắc và hình dáng đuôi. Đó cũng chính là đặc điểm biến chúng trở thành giống cá cảnh rất được ưa chuộng trên khắp thế giới.

3. Cá trong suốt

Cá mắt thùng là loài cá kỳ lạ có đôi mắt cực kì nhạy cảm với ánh sáng. Chúng có cái đầu trong suốt, mắt là hai khối cầu hình ống màu xanh lục nằm trên đỉnh đầu.

Đôi mắt hình ống của loài cá này có thể xoay tròn trong chiếc đầu trong suốt của mình, cho phép chúng quan sát các hướng và kiếm mồi.

images

Hai điểm ở phía trên miệng cá trông giống như đôi mắt nhưng thực chất là cơ quan khứu giác gọi là nares, tương tự như lỗ mũi con người.

4. Cá mặt trăng

Cá mặt trăng hay cá mặt trời là loài cá biển cỡ lớn có màu sắc sặc sỡ và thân ngắn sống ngoài đại dương. Chúng thường lặn xuống dưới vùng nước sâu, nơi nhiệt độ rất thấp để tìm kiếm thức ăn.

images

Do sống ở vùng nước sâu nên nhiệt độ thấp ở đây có thể ảnh hưởng đến các chức năng thần kinh và thị giác của cá, vì vậy, chúng đã tiến hóa một cách độc lập với khả năng tự sưởi ấm mắt và não để hạn chế tác động kể trên.

Đặc điểm chung của cá là cá có hình thù kỳ dị này là có thân hình bầu dục tròn, phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới, cá da trơn mình dẹt, đuôi ngắn, đầu tròn, mắt lớn, miệng khá nhỏ so với kích thước toàn thân, hai vây ngắn.

Hầu hết thời gian cá mặt trời để cho cả khối thân mình đồ sộ trôi tự do theo các dòng nước.

Cá Hề thuộc nhóm cá lưỡng tính với giới tính đực có trước. Điều này có nghĩa là tất cả các cá Hề nhỏ đều là con đực, đến một kích thước nào đó và gặp điều kiện thích hợp thì một số chúng sẽ chuyển giới tính thành cá cái.Cụ thể, khi con cái chết hoặc biến mất vì lý do nào đó, con đực lớn nhất trong đàn sẽ chuyển đổi giới tính để biến thành con cái và lên ngôi “nữ hoàng”. Con đực lớn thứ 2 sẽ nhanh chóng phát triển thành con đực để thành cặp với con cái mới.Cá xiêm là một trong những loài cá đặc biệt nhất thế giới sinh sống chủ yêu ở Thái Lan. Chúng có khả năng đổi màu cơ thể của mình khi môi trường sống thay đổi thậm chí cả khi tâm trạng của chúng không tốt.Hiện nay, cá xiêm được lai tạo lên đến hàng ngàn loài khác nhau với đủ kiểu màu sắc và hình dáng đuôi. Đó cũng chính là đặc điểm biến chúng trở thành giống cá cảnh rất được ưa chuộng trên khắp thế giới.Cá mắt thùng là loài cá kỳ lạ có đôi mắt cực kì nhạy cảm với ánh sáng. Chúng có cái đầu trong suốt, mắt là hai khối cầu hình ống màu xanh lục nằm trên đỉnh đầu.Đôi mắt hình ống của loài cá này có thể xoay tròn trong chiếc đầu trong suốt của mình, cho phép chúng quan sát các hướng và kiếm mồi.Hai điểm ở phía trên miệng cá trông giống như đôi mắt nhưng thực chất là cơ quan khứu giác gọi là nares, tương tự như lỗ mũi con người.Cá mặt trăng hay cá mặt trời là loài cá biển cỡ lớn có màu sắc sặc sỡ và thân ngắn sống ngoài đại dương. Chúng thường lặn xuống dưới vùng nước sâu, nơi nhiệt độ rất thấp để tìm kiếm thức ăn.Do sống ở vùng nước sâu nên nhiệt độ thấp ở đây có thể ảnh hưởng đến các chức năng thần kinh và thị giác của cá, vì vậy, chúng đã tiến hóa một cách độc lập với khả năng tự sưởi ấm mắt và não để hạn chế tác động kể trên.Đặc điểm chung của cá là cá có hình thù kỳ dị này là có thân hình bầu dục tròn, phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới, cá da trơn mình dẹt, đuôi ngắn, đầu tròn, mắt lớn, miệng khá nhỏ so với kích thước toàn thân, hai vây ngắn.Hầu hết thời gian cá mặt trời để cho cả khối thân mình đồ sộ trôi tự do theo các dòng nước.


Tìm kiếm với từ khoá:

con meo luoi

1 thành viên đã gởi lời cảm ơn Luna về bài viết trên:

     


Hình đại diện của thành viên

con meo luoi

Ex-moderator

Ex-moderator
 
Ngày tham gia: 12.03.2015, 15:35
Tuổi: 27 Nữ
Bài viết: 1759
Được thanks: 1099 lần
Điểm:

3.3

12.03.2015, 15:352717591099 lần

9

Có bài mới Re: [Thông tin] Các loài cá đặc biệt – Điểm:

1. Cá trạng nguyên:

images

Cá trạng nguyên sinh sống cạnh các rạn san hô khá kín đáo tại vùng phía Tây Thái Bình Dương, gần Úc, Đài Loan và Phillippines, ban ngày thường ẩn nấp ban đêm mới ra đi kiếm bạn tình. Được mệnh danh là loài cá đẹp nhất thế giới với bộ cánh vô cùng sống động giống như bộ quần áo của các tân trạng nguyên khi lên nhận phong chức. Cá trạng nguyên và những anh em họ của chúng là những loài duy nhất được nhận biết bởi màu xanh lam hình thành bởi các sắc tố tế bào. Con đực thường to và có màu sắc sặc sỡ hơn. Cá trạng nguyên có kích thước dài khoảng 6cm, thức ăn là những loài động vật không xương sống và động vật giáp xác nhỏ.

2. Cá vảy chân:

Cá vảy chân (hay còn gọi là cá angler) có thân tròn như một quả bóng với miệng rộng, hàm răng sắc nhọn. Loài cá này có khả năng phát sáng nhờ miếng mồi nhử ở đầu vây lưng đong đưa qua lại trước hàm răng khổng lồ. Ngay khi con mồi bị thu hút đến gần, cá vảy chân sẽ ngay lập tức đớp lấy và nghiền nát bằng hàm răng to khỏe. Loài cá ăn thịt này có đầu to để lộ cái miệng to hình trăng lưỡi liềm chứa đầy những chiếc răng dài gióng như răng nanh và cong ngược vào trong.

Cá trạng nguyên sinh sống cạnh các rạn san hô khá kín đáo tại vùng phía Tây Thái Bình Dương, gần Úc, Đài Loan và Phillippines, ban ngày thường ẩn nấp ban đêm mới ra đi kiếm bạn tình. Được mệnh danh là loài cá đẹp nhất thế giới với bộ cánh vô cùng sống động giống như bộ quần áo của các tân trạng nguyên khi lên nhận phong chức. Cá trạng nguyên và những anh em họ của chúng là những loài duy nhất được nhận biết bởi màu xanh lam hình thành bởi các sắc tố tế bào. Con đực thường to và có màu sắc sặc sỡ hơn. Cá trạng nguyên có kích thước dài khoảng 6cm, thức ăn là những loài động vật không xương sống và động vật giáp xác nhỏ.Cá vảy chân (hay còn gọi là cá angler) có thân tròn như một quả bóng với miệng rộng, hàm răng sắc nhọn. Loài cá này có khả năng phát sáng nhờ miếng mồi nhử ở đầu vây lưng đong đưa qua lại trước hàm răng khổng lồ. Ngay khi con mồi bị thu hút đến gần, cá vảy chân sẽ ngay lập tức đớp lấy và nghiền nát bằng hàm răng to khỏe. Loài cá ăn thịt này có đầu to để lộ cái miệng to hình trăng lưỡi liềm chứa đầy những chiếc răng dài gióng như răng nanh và cong ngược vào trong.


Tìm kiếm với từ khoá:


Hình đại diện của thành viên

Luna

Ex-moderator

Ex-moderator
 
Ngày tham gia: 15.11.2015, 13:06
Tuổi: 4 Nữ
Bài viết: 1543
Được thanks: 2715 lần
Điểm:

6.53

15.11.2015, 13:0615432715 lần

10

Có bài mới Re: [Thông tin] Các loài cá đặc biệt – Điểm:

Cá Fangtooth

images

Đây là loài cá trông dễ sợ, sống ở vùng biển nhiệt đới và ôn đới. Chúng thường sống ở độ sâu 200 đến 2000 m nhưng cũng có những cá thể được bắt gặp ở độ sâu 5000 m. Cơ thể của loài cá này được phủ một lớp gai nhỏ và thay đổi màu sắc từ đen sang nâu sẫm.

Xem thêm :  Cách Huấn Luyện Gà Rừng Mồi Chuẩn Giúp Đi Săn Đạt Hiệu Quả Cao

Cá mặt trăng

images

Cá mặt trăng sống ở vùng biển nhiệt đới và ôn đới. Đây là loài cá biển cỡ lớn có màu sắc sặc sỡ,thường lặn xuống dưới vùng nước sâu, nơi nhiệt độ rất thấp. Chúng có thân hình bầu dục tròn, rất dẹp bên, chiều dài của thân có thể đạt tới 5,5m. Thức ăn của chúng chủ yếu là sứa.

Cá Stargazer viền trắng

images

Loài cá này thường được tìm thấy trong bùn, đầm phá, các vùng nước ven biển. Chúng thường nằm phủ trong cát, chỉ có đôi mắt nổi lên để quan sát, chúng ăn cá nhỏ hơn,bạch tuộc và mực.

Cá Blobfish

images

Đây là loài cá vô cùng xấy xí. Do chúng sống dưới sâu nới áp lực nước cao hơn nhiều lần so với áp lực ở mực nước biển. Trên thực tế, vẻ ngoài sền sệt, nhão nhoẹt của loài cá này là một sự thích nghi. Bất kể thực tế rằng giống sinh vật xấu xí này không ăn được, cá Blobfish vẫn đang bị đe dọa tuyệt chủng vì thường rơi vào lưới của ngư dân cùng với cua và tôm hùm.

Cá vảy chân

images

Cá vảy chân là một trong những loài có hình dạng kì lạ nhất đại dương. Loài cá này có thể “biến hình” theo môi trường của con mồi đang sống, để nó dể dàng săn bắt chúng. Chúng này sống ở vùng biển sâu và có thể phát ra ánh sáng, còn được gọi là phát quang sinh học. Cá vảy chân có hàm răng chắc khỏe để xé thịt con mồi. Chúng có hơn 300 loài, trong số đó có những loài có thể dùng vây để đi bộ dưới đáy đại dương.

Cá ếch
images

Cá ếch có một cơ thể tròn và có thể mở rộng đáng kể. Một trong những thuận lợi là cho phép nuốt con mồi to như chính nó. Không phải là loài bơi nhanh, cá này thường nằm bất động trong san hô và hóa trang phù hợp với môi trường xung quanh và chờ đợi con mồi đi qua.

Cá rồng biển thân lá

images

Loài này được tìm thấy vùng biển phía Nam Australia. Cá rồng biển thân lá dùng cái miệng dài nhỏ để hút con mồi vào trong. Thức ăn ưa thích của chúng thường là các loài không xương sống nhỏ sống quanh quẩn bên những đám tảo bẹ ở biển. Thân hình giống chiếc lá giúp chúng ngụy trang giỏi nên cá dữ khó mà biết để ăn thịt được. Khi cần tự vệ hay tấn công, chúng co người lại rồi chĩa những cái gai trên mình ra. Loài này có thể đứng yên một chỗ lâu đến 68 giờ liền. Chúng sẵn sàng di chuyển với tốc độ tối đa 150m/h trong một khoảng thời gian khá dài khi cần thiết.

Quỳnh Lê (tổng hợp)

Có những loài cá mang thân hình vô cùng xấu xí, chúng có thể khiến cho con người phải “giật mình” khi trong thấy. Hãy cùng “điểm danh” một số loài cá hết sức kì lạ sau đây.Cá FangtoothĐây là loài cá trông dễ sợ, sống ở vùng biển nhiệt đới và ôn đới. Chúng thường sống ở độ sâu 200 đến 2000 m nhưng cũng có những cá thể được bắt gặp ở độ sâu 5000 m. Cơ thể của loài cá này được phủ một lớp gai nhỏ và thay đổi màu sắc từ đen sang nâu sẫm.Cá mặt trăngCá mặt trăng sống ở vùng biển nhiệt đới và ôn đới. Đây là loài cá biển cỡ lớn có màu sắc sặc sỡ,thường lặn xuống dưới vùng nước sâu, nơi nhiệt độ rất thấp. Chúng có thân hình bầu dục tròn, rất dẹp bên, chiều dài của thân có thể đạt tới 5,5m. Thức ăn của chúng chủ yếu là sứa.Cá Stargazer viền trắngLoài cá này thường được tìm thấy trong bùn, đầm phá, các vùng nước ven biển. Chúng thường nằm phủ trong cát, chỉ có đôi mắt nổi lên để quan sát, chúng ăn cá nhỏ hơn,bạch tuộc và mực.Cá BlobfishĐây là loài cá vô cùng xấy xí. Do chúng sống dưới sâu nới áp lực nước cao hơn nhiều lần so với áp lực ở mực nước biển. Trên thực tế, vẻ ngoài sền sệt, nhão nhoẹt của loài cá này là một sự thích nghi. Bất kể thực tế rằng giống sinh vật xấu xí này không ăn được, cá Blobfish vẫn đang bị đe dọa tuyệt chủng vì thường rơi vào lưới của ngư dân cùng với cua và tôm hùm.Cá vảy chânCá vảy chân là một trong những loài có hình dạng kì lạ nhất đại dương. Loài cá này có thể “biến hình” theo môi trường của con mồi đang sống, để nó dể dàng săn bắt chúng. Chúng này sống ở vùng biển sâu và có thể phát ra ánh sáng, còn được gọi là phát quang sinh học. Cá vảy chân có hàm răng chắc khỏe để xé thịt con mồi. Chúng có hơn 300 loài, trong số đó có những loài có thể dùng vây để đi bộ dưới đáy đại dương.Cá ếchCá ếch có một cơ thể tròn và có thể mở rộng đáng kể. Một trong những thuận lợi là cho phép nuốt con mồi to như chính nó. Không phải là loài bơi nhanh, cá này thường nằm bất động trong san hô và hóa trang phù hợp với môi trường xung quanh và chờ đợi con mồi đi qua.Cá rồng biển thân láLoài này được tìm thấy vùng biển phía Nam Australia. Cá rồng biển thân lá dùng cái miệng dài nhỏ để hút con mồi vào trong. Thức ăn ưa thích của chúng thường là các loài không xương sống nhỏ sống quanh quẩn bên những đám tảo bẹ ở biển. Thân hình giống chiếc lá giúp chúng ngụy trang giỏi nên cá dữ khó mà biết để ăn thịt được. Khi cần tự vệ hay tấn công, chúng co người lại rồi chĩa những cái gai trên mình ra. Loài này có thể đứng yên một chỗ lâu đến 68 giờ liền. Chúng sẵn sàng di chuyển với tốc độ tối đa 150m/h trong một khoảng thời gian khá dài khi cần thiết.Quỳnh Lê (tổng hợp)


Tìm kiếm với từ khoá:


Hình đại diện của thành viên

con meo luoi

Ex-moderator

Ex-moderator
 
Ngày tham gia: 12.03.2015, 15:35
Tuổi: 27 Nữ
Bài viết: 1759
Được thanks: 1099 lần
Điểm:

3.3

12.03.2015, 15:352717591099 lần

9

Có bài mới Re: [Thông tin] Các loài cá đặc biệt – Điểm:

1. Cá sư tử (Cá Thổ Nhĩ Kỳ hay Cá bò cạp).

images

Cá sư tử có các tua dài, thân có nhiều sọc màu đỏ, vàng, da cam, nâu, đen hoặc trắng. Sống ở vùng biển nhiệt đới nam Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, có độc, sinh sản nhanh và không bị động vật săn mồi nào tấn công. Cá sư tử có khả năng ăn hung hăng bất kỳ thứ gì, chúng có tốc độ sinh sản kinh khủng. Cá sư tử cái có thể đẻ tới 30 000 quả trứng trong vòng 7 ngày, và sau 2 ngày trứng sẽ nở. Miệng của cá sư tử rất lớn, có thể nuốt gọn con mồi ở miếng cắn đầu tiên. Chúng là động vật ăn thịt, ăn các loại cá và các loại giáp xác khác nhau. Khi nguồn thức ăn khan hiếm, chúng sẽ ăn chính đồng loại của mình.

2. Cá cung thủ (archerfish-cá măng rỗ)

images

Cá măng rổ có đầu nhọn, miệng rộng, thân dẹt và thon dài.  Có khả năng tận dụng động lực học của nước để tạo ra lực phun cực mạnh, khiến con mồi đang trên cây bị rơi xuống mặt nước. Loài cá này có thể thực hiện những cú bắn chính xác ở khoảng cách đến 2m, luồng nước phun ra mạnh gấp 6 lần so với lực cơ hàm của cá. Một cú phun của loài cá này đủ hạ gục con mồi đang trên cây và rơi ngay xuống nướp. Chúng thậm chí còn có thể ước tính trọng lượng của con mồi mục tiêu để sử dụng lượng nước phù hợp, giúp nâng cao độ chính xác khi phun.

Cá sư tử có các tua dài, thân có nhiều sọc màu đỏ, vàng, da cam, nâu, đen hoặc trắng. Sống ở vùng biển nhiệt đới nam Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, có độc, sinh sản nhanh và không bị động vật săn mồi nào tấn công. Cá sư tử có khả năng ăn hung hăng bất kỳ thứ gì, chúng có tốc độ sinh sản kinh khủng. Cá sư tử cái có thể đẻ tới 30 000 quả trứng trong vòng 7 ngày, và sau 2 ngày trứng sẽ nở. Miệng của cá sư tử rất lớn, có thể nuốt gọn con mồi ở miếng cắn đầu tiên. Chúng là động vật ăn thịt, ăn các loại cá và các loại giáp xác khác nhau. Khi nguồn thức ăn khan hiếm, chúng sẽ ăn chính đồng loại của mình.Cá măng rổ có đầu nhọn, miệng rộng, thân dẹt và thon dài. Có khả năng tận dụng động lực học của nước để tạo ra lực phun cực mạnh, khiến con mồi đang trên cây bị rơi xuống mặt nước. Loài cá này có thể thực hiện những cú bắn chính xác ở khoảng cách đến 2m, luồng nước phun ra mạnh gấp 6 lần so với lực cơ hàm của cá. Một cú phun của loài cá này đủ hạ gục con mồi đang trên cây và rơi ngay xuống nướp. Chúng thậm chí còn có thể ước tính trọng lượng của con mồi mục tiêu để sử dụng lượng nước phù hợp, giúp nâng cao độ chính xác khi phun.


Tìm kiếm với từ khoá:


Hình đại diện của thành viên

khả-ái

Thành viên cấp 1

Thành viên cấp 1
 
Ngày tham gia: 28.02.2016, 15:02
Tuổi: 21 Nữ
Bài viết: 33
Được thanks: 10 lần
Điểm:

2.94

28.02.2016, 15:02213310 lần

10

Có bài mới Re: [Thông tin] Các loài cá đặc biệt – Điểm:

Loài cá đẹp long lanh nhưng nguy hiểm nhất thế giới

Mặc dù mang trên mình nhiều sắc màu đẹp mắt nhưng cá bảy màu vẫn bị coi là loài cá nguy hiểm nhất hành tinh. Cá bảy màu được đặt vào vị trí cao trong chuỗi thức ăn trên cả cá mập.

Tờ báo về cá lâu năm bậc nhất của Mỹ, Tropical Fish Hobbyist, số tháng 3/2004 chỉ đích danh cá bảy màu là nguy hiểm nhất hành tinh

Cá bảy màu có tên khoa học là Poecilia Recticulata. Được tìm thấy vào năm 1859, chúng được du nhập sang Âu châu năm 1861 và từ đó phát tán đi khắp nơi trên thế giới.

Cá bảy màu là loại cá rất nhỏ (con đực chỉ 2 – 3 cm, con cái khoảng 4 cm) nhưng chúng là loài sinh sản rất nhanh.

Trong điều kiện sống thích hợp, chỉ với 1 cặp bảy màu ban đầu, sau một năm đã là hàng trăm ngàn con.

Loại cá này ăn tất cả các loại thủy thực vật và động vật (rong, tảo, moina…) dẫn đến không còn thức ăn cho các loại cá khác.

Bên cạnh đó, theo kết quả của một phân tích hóa học mới, cá bảy màu được đặt vào vị trí cao trong chuỗi thức ăn, thậm chí còn đứng trên cả cá mập.

Điều đó khiến cho loài cá này vô tình trở thành loài nguy hiểm, thậm chí hơn cả hổ và cá mập.

Những hình ảnh của cá bảy màu khi mang bầu. Để đẻ hết một lứa, cá mẹ có thể mất nhiều tiếng đồng hồ. Phần lớn cá con chui đầu ra trước.

Nhưng cũng không ít chú chào đời bằng đuôi.

Dài khoảng 5 mm, từ bụng mẹ, cá bảy màu sơ sinh “rơi tự do” xuống các lá rong hoặc nền bể

Sau một vài phút, cá con bắt đầu trở nên hoạt bát và bơi những nhịp đầu tiên.

Bản năng dạy cho chúng biết rằng những lá rong đuôi chó là nơi ẩn nấp an toàn, và cũng là nguồn cung cấp thức ăn ban đầu.

Chúng cũng hiểu bơi thành đàn là một phương thức làm rối loạn phương hướng của kẻ thù.

Trớ trêu thay, với tập tính ăn con, kẻ thù đầu tiên của chúng chính là cá bố mẹ.


Tìm kiếm với từ khoá:


Hình đại diện của thành viên

con meo luoi

Ex-moderator

Ex-moderator
 
Ngày tham gia: 12.03.2015, 15:35
Tuổi: 27 Nữ
Bài viết: 1759
Được thanks: 1099 lần
Điểm:

Xem thêm :  Thuyết minh về cây dừa lớp 9 hay nhất ❤️️15 bài văn mẫu

3.3

12.03.2015, 15:352717591099 lần

10

Có bài mới Re: [Thông tin] Các loài cá đặc biệt – Điểm:

Cá hải tượng

Cá hải tượng là một loài cá nước ngọt sống ở vùng nhiệt đới Nam Mỹ. Đây là một trong những loài cá nước ngọt lớn nhất trên thế giới. Ngoài tự nhiên một chú cá trưởng thành có thể đạt kích thước khủng với chiều dài lên đến 6m và cân nặng lên đến 2 tấn. Đây chính là một trong những loài cá quý hiếm và hiện đã được đưa vào sách đỏ thế giới để được bảo vệ.

Tổng quan về cá hải tượng

images

Nguồn gốc

Loài cá này được nhà sinh vật học người Thụy Sĩ – Louis Agassiz phát hiện vào năm 1829, loài cá Arapaima (hay cá hải tượng long, cá hải tượng hay cá Piracuru). Chúng sinh sống chủ yếu ở các con sông thuộc đất nước Peru, khu vực sông Amazon thuộc Nam Mỹ.

Tên khoa học là Arapaima gigas.

Tên gọi tiếng Anh: Arapaima; Pirarucu.

Dòng giống: Cá hải tượng là loài cá thuộc họ hải tượng và bộ các thát lát.

Đặc điểm sinh học của cá hải tượng

Tại môi trường nuôi nhân tạo trong các bể cá cảnh, hải tượng thường đạt kích thước từ 250-450 cm.

Cá Arapaima

Môi trường sống: Nhiệt độ môi trường phù hợp trong khoảng từ 25 đến 29 độ C, độ cứng nước từ 8 đến 10 (dH) và độ pH trong khoảng từ 6-6,5.

Thức ăn: Cá hải tượng trưởng thành ăn các loài động vật như cá nhỏ, côn trùng, ếch nhái… Trong bể nuôi, người nuôi còn bổ sung các loại thịt như thịt lợn, thịt bò, thịt gà,.. trong thực đơn hàng ngày của chúng.

Hải tượng sống tại tầng nước mặt và giữa.

Sinh sản: Cá đẻ khi đủ tuổi trưởng thành (thường từ 5 tuổi trở lên). Cá thường đẻ trên tổ cát, sau đó cá bố tưới tinh dịch lên trứng. Cá đực ngậm ấp trứng trong miệng suốt từ tháng thứ 1 cho đến tháng thứ 4. Khi mùa mưa bắt đầu vào tháng 5, nước ở các ao hồ dâng cao cũng là lúc cá con nở và bắt đầu cuộc sống vào mùa nước lụt. Cả cá bố và cá mẹ đều có trách nhiệm chăm sóc con cái.

Hình thức sinh sản của hải tượng là đẻ trứng

Một trong những điểm đặc biệt ở cá hải tượng là chúng có khả năng thở bằng cách đớp không khí bên trên mặt nước. Bên cạnh mang, loài cá này còn “giải nén” oxy từ không khí nhờ sở hữu lớp mao mạch trong cổ họng – có chức năng như phổi của động vật trên cạn.

Cá hải tượng là chúng có khả năng thở bằng cách đớp không khí bên trên mặt nước.
Nhờ vậy, cá Arapaima có thể sống sót qua mùa nước cạn hay trong điều kiện thiếu oxy ở vùng ngập nước Amazon bằng cách vùi mình trong lớp bùn cát của đầm lầy và thở bằng miệng. Tuy nhiên, việc hít thở không khí này phải diễn ra 5 – 15 phút một lần.

Alex Lee (tổng hợp)
Theo Khoahoctv

Cá hải tượng là một loài cá nước ngọt sống ở vùng nhiệt đới Nam Mỹ. Đây là một trong những loài cá nước ngọt lớn nhất trên thế giới. Ngoài tự nhiên một chú cá trưởng thành có thể đạt kích thước khủng với chiều dài lên đến 6m và cân nặng lên đến 2 tấn. Đây chính là một trong những loài cá quý hiếm và hiện đã được đưa vào sách đỏ thế giới để được bảo vệ.Tổng quan về cá hải tượngNguồn gốcLoài cá này được nhà sinh vật học người Thụy Sĩ – Louis Agassiz phát hiện vào năm 1829, loài cá Arapaima (hay cá hải tượng long, cá hải tượng hay cá Piracuru). Chúng sinh sống chủ yếu ở các con sông thuộc đất nước Peru, khu vực sông Amazon thuộc Nam Mỹ.Tên khoa học là Arapaima gigas.Tên gọi tiếng Anh: Arapaima; Pirarucu.Dòng giống: Cá hải tượng là loài cá thuộc họ hải tượng và bộ các thát lát.Đặc điểm sinh học của cá hải tượngTại môi trường nuôi nhân tạo trong các bể cá cảnh, hải tượng thường đạt kích thước từ 250-450 cm.Cá ArapaimaMôi trường sống: Nhiệt độ môi trường phù hợp trong khoảng từ 25 đến 29 độ C, độ cứng nước từ 8 đến 10 (dH) và độ pH trong khoảng từ 6-6,5.Thức ăn: Cá hải tượng trưởng thành ăn các loài động vật như cá nhỏ, côn trùng, ếch nhái… Trong bể nuôi, người nuôi còn bổ sung các loại thịt như thịt lợn, thịt bò, thịt gà,.. trong thực đơn hàng ngày của chúng.Hải tượng sống tại tầng nước mặt và giữa.Sinh sản: Cá đẻ khi đủ tuổi trưởng thành (thường từ 5 tuổi trở lên). Cá thường đẻ trên tổ cát, sau đó cá bố tưới tinh dịch lên trứng. Cá đực ngậm ấp trứng trong miệng suốt từ tháng thứ 1 cho đến tháng thứ 4. Khi mùa mưa bắt đầu vào tháng 5, nước ở các ao hồ dâng cao cũng là lúc cá con nở và bắt đầu cuộc sống vào mùa nước lụt. Cả cá bố và cá mẹ đều có trách nhiệm chăm sóc con cái.Hình thức sinh sản của hải tượng là đẻ trứngMột trong những điểm đặc biệt ở cá hải tượng là chúng có khả năng thở bằng cách đớp không khí bên trên mặt nước. Bên cạnh mang, loài cá này còn “giải nén” oxy từ không khí nhờ sở hữu lớp mao mạch trong cổ họng – có chức năng như phổi của động vật trên cạn.Cá hải tượng là chúng có khả năng thở bằng cách đớp không khí bên trên mặt nước.Nhờ vậy, cá Arapaima có thể sống sót qua mùa nước cạn hay trong điều kiện thiếu oxy ở vùng ngập nước Amazon bằng cách vùi mình trong lớp bùn cát của đầm lầy và thở bằng miệng. Tuy nhiên, việc hít thở không khí này phải diễn ra 5 – 15 phút một lần.Alex Lee (tổng hợp)Theo Khoahoctv


Tìm kiếm với từ khoá:


Hình đại diện của thành viên

con meo luoi

Ex-moderator

Ex-moderator
 
Ngày tham gia: 12.03.2015, 15:35
Tuổi: 27 Nữ
Bài viết: 1759
Được thanks: 1099 lần
Điểm:

3.3

12.03.2015, 15:352717591099 lần

10

Có bài mới Re: [Thông tin] Các loài cá đặc biệt – Điểm:

Cá heo lửa

Cá heo lửa hay có tên khác là Cá tai tượng Phi(Oscar, Velvet Cichlid, Peacok-Eye Cichlid – Oscar, Cichlide à oeil de paon)

images

– Họ: Cá rô phi – Cichlidae
– Phân bố: Nam Mỹ, trong các ao hồ ở Columbia và Panama.
– Chiều dài: Tới 35cm. Cá trong bể nuôi thường có chiều dài 20cm.
– Chiều dài bể: 120cm.
– Chế độ ăn: Giun, động vật thân giáp, côn trùng, thịt băm nhỏ, thức ăn tổng hợp.
– Nhiệt độ nước: Từ 22 đến 28 độ C.

Cá heo lửa hay cá tai tượng Phi (Oscar, Velvet Cichlid, Peacok-Eye Cichlid – Oscar, Cichlide à oeil de paon) có thân dẹp ngang đều đều. Các vây bụng nhọn, ngược lại với các vây lưng, đuôi, hậu môn và ngực lại tròn.

images

Màu sắc chung thay đổi đáng kể và phụ thuộc nhiều vào tuổi của cá. Ở những mẫu trưởng thành về giới tính, hông cá có thể màu nâu sẫm, đen lam hay ôliu, tô điểm những vạch và chấm màu vàng nhạt hoàn toàn không đều. Do cá có màu như màu ánh lửa mà cá này được đặt tên là cá heo lửa. Ở cuống đuôi thường có một điểm tròn màu đen, bao bởi một hình vành khăn tròn màu đỏ chói – một trong những đặc tính không đổi hiếm thấy ở cá heo lửa, nom như con mắt, do đó có tên khoa học như trên. Vây cá, sẫm màu ở mép, thường nhạt màu hơn ở gốc. Cá có mắt tương đối nhỏ. Cá chưa đến tuổi thành thục rất khó phân biệt giới tính.

Cá thành thục sinh dục sau 2-3 năm. Cá đực có bụng thon nhỏ và lỗ sinh dục nhọn, còn cá cáicó bụng phình to và lỗ sinh dục có màu hồng. Cá đực có màu thân đệm, vây lưng và vây bụng dài, khoảng cách từ mõm tới vây lưng dài hơn. Còn cá cái có màu nhạt hơn, vây lưng và vây bụng ngắn, phần từ mõm tới vây lưng thon nhỏ và ngắn hơn.

images

Mùa vụ sinh sản của cá là mùa mưa, thường là vào tháng 7-8. Cá đực và cá cái tự bắt cặp với nhau. Cá đực hung hăng ve vãn cá cái, rượt đuổi cắn nhau. Chúng hợp tác với nhau chùi đá cẩn thận làm chổ đẻ, thường là chỗ đá bằng phẳng. Cá đẻ trứng thành hàng dính vào đá trên một diện tích 10-12cm vuông trong khoảng thời gian 25-30 phút. Chúng thường đẻ vào buổi xế chiều (13-15 giờ). Số trứng đẻ ra trong lứa đầu khoảng 300 trứng; ở cá lứa sau, số trứng đẻ ra sẽ tăng thêm nhiều hơn. Cá bố mẹ canh gác giữ gìn cho tổ. Chúng thường dùng vây ngực để quạt nước, thỉnh thoảng hút nước phun nhẹ lên đám trứng. Sau khoảng 2-4 ngày, tùy theo nhiệt độ môi trường cao hay thấp, trứng sẽ nở. Cá bố mẹ dẫn cá bột tới một chỗ lõm nhỏ đào trong cát và đặt chúng tại đó trong 6 hay 7 ngày.

-Sưu tầm-

Cá heo lửa hay có tên khác là Cá tai tượng Phi(Oscar, Velvet Cichlid, Peacok-Eye Cichlid – Oscar, Cichlide à oeil de paon)- Họ: Cá rô phi – Cichlidae- Phân bố: Nam Mỹ, trong các ao hồ ở Columbia và Panama.- Chiều dài: Tới 35cm. Cá trong bể nuôi thường có chiều dài 20cm.- Chiều dài bể: 120cm.- Chế độ ăn: Giun, động vật thân giáp, côn trùng, thịt băm nhỏ, thức ăn tổng hợp.- Nhiệt độ nước: Từ 22 đến 28 độ C.Cá heo lửa hay cá tai tượng Phi (Oscar, Velvet Cichlid, Peacok-Eye Cichlid – Oscar, Cichlide à oeil de paon) có thân dẹp ngang đều đều. Các vây bụng nhọn, ngược lại với các vây lưng, đuôi, hậu môn và ngực lại tròn.Màu sắc chung thay đổi đáng kể và phụ thuộc nhiều vào tuổi của cá. Ở những mẫu trưởng thành về giới tính, hông cá có thể màu nâu sẫm, đen lam hay ôliu, tô điểm những vạch và chấm màu vàng nhạt hoàn toàn không đều. Do cá có màu như màu ánh lửa mà cá này được đặt tên là cá heo lửa. Ở cuống đuôi thường có một điểm tròn màu đen, bao bởi một hình vành khăn tròn màu đỏ chói – một trong những đặc tính không đổi hiếm thấy ở cá heo lửa, nom như con mắt, do đó có tên khoa học như trên. Vây cá, sẫm màu ở mép, thường nhạt màu hơn ở gốc. Cá có mắt tương đối nhỏ. Cá chưa đến tuổi thành thục rất khó phân biệt giới tính.Cá thành thục sinh dục sau 2-3 năm. Cá đực có bụng thon nhỏ và lỗ sinh dục nhọn, còn cá cáicó bụng phình to và lỗ sinh dục có màu hồng. Cá đực có màu thân đệm, vây lưng và vây bụng dài, khoảng cách từ mõm tới vây lưng dài hơn. Còn cá cái có màu nhạt hơn, vây lưng và vây bụng ngắn, phần từ mõm tới vây lưng thon nhỏ và ngắn hơn.Mùa vụ sinh sản của cá là mùa mưa, thường là vào tháng 7-8. Cá đực và cá cái tự bắt cặp với nhau. Cá đực hung hăng ve vãn cá cái, rượt đuổi cắn nhau. Chúng hợp tác với nhau chùi đá cẩn thận làm chổ đẻ, thường là chỗ đá bằng phẳng. Cá đẻ trứng thành hàng dính vào đá trên một diện tích 10-12cm vuông trong khoảng thời gian 25-30 phút. Chúng thường đẻ vào buổi xế chiều (13-15 giờ). Số trứng đẻ ra trong lứa đầu khoảng 300 trứng; ở cá lứa sau, số trứng đẻ ra sẽ tăng thêm nhiều hơn. Cá bố mẹ canh gác giữ gìn cho tổ. Chúng thường dùng vây ngực để quạt nước, thỉnh thoảng hút nước phun nhẹ lên đám trứng. Sau khoảng 2-4 ngày, tùy theo nhiệt độ môi trường cao hay thấp, trứng sẽ nở. Cá bố mẹ dẫn cá bột tới một chỗ lõm nhỏ đào trong cát và đặt chúng tại đó trong 6 hay 7 ngày.-Sưu tầm-


Tìm kiếm với từ khoá:

Hiển thị bài viết từ:

 

Sắp xếp theo

 


Cách Nhận Biết Các Loài Cá Cảnh – ORNAMENTAL FISH


Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tổng Hợp

Related Articles

Back to top button