Cây Xanh

Hướng dẫn cách nuôi cá tam giác 2021

5/5 – (12 bình chọn)

cá tam giác là một loài cá nước ngọt tuyệt đẹp có thể được tìm thấy hầu hết trong các bể thủy sinh trên thế giới. Chúng là loài cá cảnh đẹp được nhiều người chơi thủy sinh yêu thích vì chúng dễ dàng chăm sóc mà không đòi hỏi cách nuôi quá cầu kỳ như các loài cá cảnh khác.

Hướng dẫn này của Thủy Sinh Xanh sẽ chỉ những điều cần biết về cách nuôi cá tam giác cần những gì. Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé.

Tổng quan về cá tam giác

Thuộc họ:CYPRINIDAEGiống loài:Trigonostigma heteromorphaTên gọi chung:Cá tam giácKích cỡ:Lên đến 1½ inch (4cm)Môi trường sống:CHÂU Á; Các dòng sông và suối trong rừng ở Thái Lan, Malaysia và Sumatra.Kích thước bể tối thiểu:15 gallon.Chế độ ăn:Ăn tạp, thức ăn đông lạnh và thức ăn sống.Hành vi:Ôn hòa, sống động. Nên nuôi ít nhất 6 con trong bểMôi trường nước:Nhiệt độ 72 đến 77 F (22 – 25 C) Khoảng pH: 5,0 – 7,0; dH phạm vi: 5 – 12

Cá tam giác ( Trigonostigma heteromorpha ) là một loài cá nhiệt đới thuộc họ Cyprinidae . Chúng còn được gọi với một khác là cá lòng tong dị hình và đây là một trong những loài cá lòng tong phổ biến được nuôi nhiều trong các bể cả thủy sinh. Cá tam giác có nguồn gốc từ Châu Á và chúng thường tìm thấy ở Malaysia, Singapore và Thái Lan. Cá tam giác sinh sống trên sông, suối và rừng đầm lầy giống với môi trường sống ở vùng nước đen ở Nam Mỹ.

Những chú cá nhỏ này rất dễ nuôi vì vậy bạn sẽ không phải lo lắng gặp bất kỳ vấn đề gì. Kể cả những người mới bắt đầu học nuôi cá cũng có thể chăm sóc chúng một cách dễ dàng. Chúng có tính cách hiền lành nên có thể sống hòa thuận với những loài cá cảnh nhỏ khác và chúng cũng có thể trở thành miếng mồi ngon cho những loài cá lớn hơn vì vậy hãy cẩn thận khi thả chung chúng với những loài cá to dữ.

Tuổi thọ của cá tam giác

Cá tam giác trung bình có thể sống được từ 5 – 8 năm. Hầu hết chúng sẽ sống được khoảng 6 năm nếu được chăm sóc tốt và kèm theo mức độ di truyền của chúng. Sự khác biệt về tuổi thọ tiềm năng này là khá đáng kể so với các loài nước ngọt khác. Những loài cá cảnh này đặc biệt dễ bị ảnh hưởng bởi điều kiện nước và chất lượng môi trường sống của chúng.

Vẻ ngoài của cá tam giác

Cá tam giác phát triển chỉ lớn khoảng 4cm trong môi trường nuôi. Vì kích thước không quá lớn nên bạn có thể thoải mái nuôi vài con trong bể. Cơ thể của chúng có phần giữa cao nhưng thu hẹp dần về phía miệng và vây đuôi chẻ đôi. Nửa thân sau có một mảng đen hẹp dần theo thân và dừng lại ở vây đuôi. Mảng màu đen giống như tam giác chính là thứ mang lại tên gọi cho loài cá này.

Phần còn lại của cơ thể có màu bạc, với các đốm màu cam. Các vây có màu cam đậm hơn nhưng có thể khác nhau về cường độ màu sắc. Điều này phụ thuộc vào nhiều yếu tố như điều kiện của bể, mức độ căng thẳng của cá và quần thể chúng đang sinh sống. Do được lai tạo nhiều nên dòng cá này sẽ có nhiều kiểu dáng và màu sắc khác nhau.

Xem thêm :  Tắc kè – cách dùng, tác dụng chữa bệnh của tắc kè

Sự khác biệt giữa con đực và con cái rất khó nhận biết. Con đực có xu hướng có các mảng đen lớn hơn một chút và phần tròn hơn nơi vây hậu môn gắn vào.

Hướng dẫn cách nuôi cá tam giác 2021 5

Cách nuôi cá tam giác

Việc nuôi cá tam giác khá dễ dàng cho dù bạn chưa từng có kinh nghiệm nuôi cá cảnh. Loài cá cảnh này có khả năng chịu đựng khá tốt và chúng không gặp vấn đề gì khi môi trường nhiệt độ bị giao động nhẹ.

Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là bạn không quan tâm chăm sóc chúng. Giống như bất kỳ loài cá cảnh khác, chúng cũng cần có điều kiện môi trường sống lý tưởng để có thể phát triển khỏe mạnh. Để giúp cá của bạn có thể phát triển khỏe mạnh sống lâu hơn, bạn cần phải tuân thủ theo những hướng dẫn cơ bản dưới đây

Kích thước bể

Kích thước bể cá khi nuôi cá tam giác tối thiểu phải là 20cmx10cmx20cm (Dài x Rộng x Cao). Với kích thước này hoàn hảo thì trong bể của bạn chỉ nuôi một đàn cá tám giác khoảng 6 – 8 con. Số lượng cá nhiều hơn đi kèm theo đó kích thước bể của bạn cũng phải to hơn để cung cấp đầy đủ không gian cho cá bơi.

Hướng dẫn cách nuôi cá tam giác 2021 6

Thông số nước

Chất lượng nước đảm bảo là điều kiện hoàn hảo để nuôi cá. Khi bạn có ý định nuôi bất kỳ loài cá nào, điều quan trọng là bạn phải tái tạo các điều kiện nước gần giống với môi trường sống ngoài tự nhiên của chúng. Môi trường sống trong tự nhiên của cá tam giác khá độc đáo. Chúng sống ở vùng nước rất tối và đây là kết quả của việc lá bị thối rữa và nồng axit humic cao. Mặc dù có vẻ ngoài tối tăm, những nước không hề bẩn. Thực tế, nó rất ít khoáng chất và có độ cân bằng pH hơi axit.

Khi chuẩn bị bể để nuôi, bạn cũng không cần phải tạo lại sự âm u của môi trường tự nhiên của chúng trừ khi bạn đang chơi bể theo phong cách thủy sinh biotop còn không bạn chỉ việc tuân thủ theo các thông số nước như sau:

  • Nhiệt độ nước: 22 ° C đến 27 ° C (ổn định nhất là khoảng 24° C )
  • Mức độ pH: 6,0 đến 7,8 (6,5 là tốt nhất)
  • Độ cứng của nước: 2 đến 15 KH (càng thấp càng tốt)

Để có thể duy trì môi trường nước ổn định, chúng tôi khuyên bạn nên thực hiện kiểm tra nước thường xuyên. Điều này sẽ đảm bảo rằng cá tam giác sẽ không bị vấn đề gì khi môi trường nước bị thay đổi quá đột ngột làm ảnh hưởng đến sức khỏe của chúng.

Các bệnh cần đề phòng khi nuôi cá tam giác

Cá tam giác rất ít bị bệnh và cũng có bệnh đặc trưng ở loài cá này. Tuy nhiên, chúng vẫn có thể mắc các bệnh bất kỳ của những loài cá cảnh khác. Căn bệnh phổ biến nhất mà bạn nên đề phòng là bệnh Ich. Bệnh này có thể ảnh hưởng đến bất kỳ loài cá nào, nguyên nhân do điều kiện chất lượng nước trong bể quá kém.

Xem thêm :  Cách trồng cúc họa mi cho hoa "mê mẩn lòng người

Để giảm nguy cỡ những bệnh phổ thông mà cá có thể mắc phải bằng cách duy trì điều kiện nước ở mức ổn định. Nên kiểm tra thông số nước và thay nước theo lịch định kỳ. Điều này sẽ giúp cá của bạn luôn khỏe mạnh và sẽ tránh khỏi hầu hết những vấn đề về bệnh.

Thức ăn và chế độ ăn của cá tam giác

Cá tam giác là loài ăn tạp. Chúng sẽ ăn hầu hết các loại thức ăn vừa miệng chúng. Điều này khá đơn giản dành cho những người mới học nuôi cá. Tuy nhiên, bạn phải đảm bảo rằng nguồn thức ăn phải đảm bảo an toàn cho chúng. Cá tam giác có miệng nhỏ vì vậy hãy cố gắng chọn loại thức ăn càng nhỏ hoặc nghiền nát thức ăn ra cho chúng.

Hầu hết, những người nuôi đều sử dụng những loại thức ăn viên dạng nhỏ hoặc thức ăn dạng mảnh cho chế độ ăn uống của cá tam giác. Miễn sao chế độ ăn của chúng được cân bằng về mặt dinh dưỡng sẽ giúp cá luôn khỏe mạnh và lên màu đẹp. Thỉnh thoảng, bạn cũng nên bổ sung thêm dạng thức ăn dạng tươi sống như trùn huyết đông lạnh hoặc khô, artemia v.v… để đảm bảo một lượng dinh dưỡng protein tốt cho cá.

Tính cách và hành vi của cá tam giác

Cá tam giác rất hiền lành. Chúng không cắn đuôi của những con cá khác hoặc có bất kỳ dấu hiệu hung dữ nào. Trên thực tế, chúng có nhiều khả năng trở thành mục tiêu của sự tấn công của những con cá lớn hơn. Để cá của bạn có thể được an toàn, tốt nhất nên nuôi cá tam giác chung với những loại cá có cùng kích thước với chúng. Cá tam giác là loài cá thích sống theo đàn vì vậy bạn hạn chế loại đơn lẻ chúng.

Những loài cá có thể nuôi chung với cá tam giác

Trước khi nghĩ đến những loài cá có thể nuôi cùng cá tam giác, bạn cần đảm bảo rằng chúng có đủ số lượng cùng loài trong bể. Thủy sinh xanh khuyên bạn nên nuôi một nhóm cá tam giác khoảng 8 – 10 con cùng nhau. Hãy lưu ý đến kích thước bể như đã nói ở trên, khi nuôi số lượng bạn cũng cần nhiều không gian để cá có thể tự do bơi lội.

Nếu bạn có ý định nuôi cá cộng đồng thì tốt nhất nên nuôi những loài cá nhỏ và không hung dữ cùng với cá tam giác. Một số loài cá phổ biến có thể nuôi chung cùng cá tam giác như cá neon xanh, neon vua, cá sóc đầu đỏ, cá trâm, cá sặc gấm, cá diếc anh đào v.v..

Nhân giống ở cá tam giác

Thật khó có thể nhân giống chúng ở trong bể nuôi nhưng một số trường hợp may mắn chúng vẫn sẽ có thể sinh sản. Điều kiện đầu tiên là sức khỏe của cá và môi trường trong bể phải gần giống như môi trường ngoài tự nhiên chúng sinh sống. Nhiệt độ nước ấm hơn một chút khoảng 26° C sẽ tạo điều kiện để cá sinh sản. Tỉ lệ cao để nhân giống nên giữ 2 cái 1 đực và những con đực này sẽ thực hiện hành vi dụ dỗ con cái giao phối.

Xem thêm :  6 mẹo trồng cây trong nhà và cách chăm sóc hiệu quả nhất

Trong bể cũng cần một số cây thủy sinh lá to như ráy khi chúng sẵn sàng đẻ trứng, con cái sẽ có dấu hiệu cọ xát bụng vào dưới mặt lá để báo hiệu cho con đực. Lúc này cá đực sẽ đến thụ tinh cho trứng. Trứng sẽ được dính ở dưới mặt lá và sẽ nở sau khoảng 24 giờ hoặc lâu hơn.

Nên tách cá bố mẹ ra khỏi bể vì chúng sẽ ăn thịt luôn cả cá con. Cá con lúc này gần như hoàn toàn trong suốt và nó sẽ ăn túi noãn hoàng trong 24h tiếp theo. Sau đó, bạn sẽ phải bắt đầu cho cá bột ăn những dạng thức ăn mịn nhỏ. Chế độ thức ăn nghèo dinh dưỡng sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của cá.

Bạn đã sẵn sàng nuôi cá tam giác

Như vậy các bạn đã biết các nguyên tắc cơ bản về cách nuôi cá tam giác. Cá tam giác rất dễ chăm sóc và miễn là chúng được cho ăn một chế độ ăn đầy đủ dinh dưỡng cũng như bể cá phải được giữ gìn sạch sẽ. Lúc này cá sẽ luôn khỏe mạnh ít bệnh tật. Hy vọng, bài viết Thủy Sinh Xanh chia sẻ giúp ích các bạn trong quá trình nuôi cá tam giác.


Cá Tam Giác – Vũ điệu sôi động trong hồ thuỷ sinh (có thuyết minh)


CaTamGiac CaThuySinh HarlequinRasbora
? Xem thêm các video khác về cá cảnh tại đây:
Cá Thần Tiên: https://youtu.be/_2n9vVUkHsE​​​​​​​​​…​
Cá Dĩa: https://youtu.be/fM29DtmQDXY​​​​​​​​​…​
Cá Tứ Vân: https://youtu.be/PcOtw3mrEls​​​​​​​​​…​
Cá Neon: https://youtu.be/jJJN_77nl4c​​​​​​​​​…​
Cá Chuột: https://youtu.be/ULXYZVSeN28​​​​​​​​​…​
Cá Tỳ Bà: https://youtu.be/TJwYrNbI0vs​​​​​​​​​…​
Cá Trâm Galaxy: https://youtu.be/UE7QoIM4b8A​​​​​​​​​…​
Tép Yamato: https://youtu.be/JhuDTAwyJ8Y​​​​​​​​​…​
Cá Betta: https://youtu.be/bglRx9ywOe0​​​​​​​​​…​
Cá Diếc Anh Đào: https://youtu.be/3ZCngtXjSbY​​​​​​​​​…​
Cá Sóc Đầu Đỏ: https://youtu.be/aYrHLRnjOA​​​​​​​​​…​
Cá Phượng Hoàng: https://youtu.be/Now653N3S1Q​​​​​​​​​…​
Cá Lìm Kìm: https://youtu.be/ZwgV8yufZLM​​​​​​​​​…​
Cá Tam Giác: https://youtu.be/PEXvkL1kN1U​​​​​​​​​…​
Cá Cầu Vồng Thạch Mỹ Nhân: https://youtu.be/28vLArlDTqw​​​​​​​​​…​
Cá Killi Đầu Bạc: https://youtu.be/WG834VwxIgQ​​​​​​​​​…​
Cá Thuỷ Tinh; https://youtu.be/2wocpCE31ek​​​​​​​​​…​
Cá Hồng Tử Kỳ: https://youtu.be/K8ft21TdRq8​​​​​​​​​…​
Cá Rìu Vạch: https://youtu.be/mMNvT4mWMQk​​​​​​​​​…​
Cá Vàng: https://youtu.be/LmKj9ejTm6I​​​​​​​​​…​
Cá Tỳ Bà Bướm: https://youtu.be/necXyW6uSlQ​​​​​​​​​…​
Cá Trực Thăng Đỏ: https://youtu.be/vSU1tZlj5G8​​​​​​​​​…​
Cá Congo Tetra: https://youtu.be/h1SDdxZkbw8​​​​​​​​​…​
Cá Otto: https://youtu.be/1Yy3znI1O1E​​​​​​​​​…​
Cá Sặc Gấm: https://youtu.be/8JT2S5HOB5g​​​​​​​​​…​
Cá Chạch Rắn Kuhli: https://youtu.be/NY0_YZptek​​​​​​​​​​​​​
Cá Cầu Vồng Nắng Vàng: https://youtu.be/yC1nbkSRHAg​​​​​​​​​​​​
Cá Hồng Mi Ấn Độ: https://youtu.be/2sIJ9vgmpcg​​​​​​​​​​
Cá Chuột Mỹ: https://youtu.be/TKsweaLuLo0​​​​​​​​​​
Cá Bút Chì: https://youtu.be/UdE_kDbkqpg
? Series về dòng cá Phượng Hoàng:
Setup hồ nuôi Apistogramma: https://youtu.be/Dogn5eHNfe4​​​​​​​​​…​
Apistogramma Bitaeniata: https://youtu.be/npOi3RUGerY​​​​​​​​​…​
Apistogramma Trifasciata: https://youtu.be/bLstdq4VIs​​​​​​​​​…​
Apistogramma Abacaxis (Wilhelmi): https://youtu.be/odyuc7r0l3M​​​​​​​​​
Apistogramma Rositae: https://youtu.be/9nffe2L7u68​​​​​​​​​​​​
Apistogramma Agassizii Fire Red: https://youtu.be/ZmUJSyI1A80​​​​​​​​​…​
Apistogramma Agassizii Double Red: https://youtu.be/rJZrOUlnjdY​​​​​​​​​…​
Apistogramma Mendezi: https://youtu.be/iqEUBFvgBWM​​​​​​​​​…​
Apistogramma Baenschi Inka50: https://youtu.be/dPX3PQcbzA​​​​​​​​​…​
Apistogramma Ortegai (Papagei) : https://youtu.be/VNoArBp2Ok​​​​​​​​​…​
Apistogramma Agassizii Tefe Blue: https://youtu.be/i7X04dmEKew​​​​​​​​​…​
Apistogramma Macmasteri Super Red: https://youtu.be/OH2t_dpqiY​​​​​​​​​…​
Apistogramma Macmasteri Extreme Red: https://youtu.be/DBcxVQj9U9g​​​​​​​​​…​
Apistogramma Cacatuoides: https://youtu.be/sfE9y1aCvGA​​​​​​​​​…​
Apistogramma Macmasteri Gold Red: https://youtu.be/YEJ4tsdAGw​​​​​​​​​…​
Apistogramma Borellii: https://youtu.be/yMcfLng3Mek​​​​​​​​​…​
Apistogramma Paucisquamis: https://youtu.be/RySIzc4SUX0​​​​​​​​​…​
Apistogramma Sp. Tefe: https://youtu.be/Y0TBLf1uXqE​​​​​​​​
Ap sp. Cruzeiro (sp. Jurua Emerald): https://youtu.be/rzDvskc8DMk​​​​​​​
Apistogramma Elizabethae: https://youtu.be/BlkdX1_6byc​​​​​​​
Apistogramma Allpahuayo: https://youtu.be/sU25pYbsgg​​​​​​
Apistogramma sp. Winkelfleck: https://youtu.be/bqtsDWnyf6I​​​​​
Apistogramma Kullanderi: https://youtu.be/ikrh6h06vqA​​​​
Apistogramma Personata: https://youtu.be/4N_6mMpU2C8​​​
Apistogramma Megaptera: https://youtu.be/X6X9j0F7YNk​​
Apistogramma sp. D12 (Pacman): https://youtu.be/GgXv4ekaNYY
Ap Trifasciata VS Ap Bitaeniata: https://youtu.be/g6yuwilQVS0​​​​​​​​​…​
Ap Bitaeniata vs Ap Agassizii: https://youtu.be/yMe6MCuhj4k​
Phượng Hoàng Bụng Lửa Kribensis: https://youtu.be/P57gFHs0ZUc​​​​​​​​​…​
Phượng Hoàng Cầu Vồng: https://youtu.be/9g354OHXmCo​​​​​​​​​…​
Nannacara Anomala: https://youtu.be/Jc7Zstwww3g​​​​​​​​​…​
? Cá săn mồi:
Cá Rồng Ngân Long Đột Biến ? https://youtu.be/tfXlPvSbXNs​​​​​​​​​…​
Hồ cá săn mồi cộng đồng siêu khủng của anh Lê Phương ở Fukuoka, Nhật Bản: https://youtu.be/2GSYOIhHHHc​​​​​​​​​…​
Tiệm cá săn mồi ở Osaka, Nhật Bản: https://youtu.be/eyeU81p4k5A​​​​​​​​​…​
Cách cá Cửu Sừng xử lý con mồi: https://youtu.be/JilsFuFOrhQ​​​​​​​​​…​
Hồ cá săn mồi cộng đồng khủng của anh Thức ở Fukuoka, Nhật Bản: https://youtu.be/lFBiO7Lqnro​​​​​​​​​…​
Cá Rồng Huyết Long siêu đẹp: https://youtu.be/4nSgjtgl2xc​​​​​​​​​​​​…

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Cây Xanh

Related Articles

Back to top button