Tổng Hợp

Bài thuyết minh: Nhà tù Hỏa Lò Hà Nội

Ngày đăng: 30/05/2014, 10:54

Hỏa quận Hoàn Kiếm, Nội. Phía trên cảnh cổng là dòng chữ Maison Centrale nghĩa là “Ngôi nhà Trung ương” nhưng thực chất đây là nhà kiên cố bậc nhất Đông Dương. Ban đầu nó có tên là Prison Centrale ( nghĩa là nhà trung ương), nhưng sau để tránh sự tò mò và kích động trong dân chúng, thực dân Pháp đã đổi thành Maison Centrale. Sau hiệp ước đầu hàng hoàn toàn của triều đình nhà Nguyễn 1893, thực dân Pháp đã thực sự biến nước ta thành thuộc địa, nhân dân ta thành nô lệ. Đầu năm 1895, cùng với sự phát triển của các phong trào cách mạng ở khắp Nội, việc đàn áp bắt bớ liên tục làm cho số nhân tăng một cách chóng mặt, không có đủ nơi giam giữ, có lúc Pháp đã dùng cả chùa Trấn Quốc giam giữ nhân bị bệnh phải cách ly. Vì thế cuối thế kỷ XIX, chính quyền thực dân Pháp quyết định xây gấp một nhà trung ương ở thành phố Nội . Đến ngày 27/2/1896, kỹ sư trưởng cầu đường, giám đốc nha công trình và toàn quyền Đông Dương bấy giờ là PonDume đã duyệt bản thiết kế xây dựng nhà do kiến trúc sư Villdie thiết kế. Tổng diện tích đất để xây dựng nhà và những đường lân cận dẫn tới nhà là 12908m 2 , trong đó diện tích xây dựng nhà là 10.870m 2 . Nhưng đến năm 1993, dự thảo đề án xây dựng tòa tháp trung tâm Nội được UBND thành phố, kiến trúc sư trưởng thành phố và thủ tướng Chính phủ phê duyệt đã lấy mất ¾ diện tích đất của nhà nên bây giờ chỉ còn 2434m 2 . Khu di tích Hỏa bao gồm các đơn nguyên kiến trúc sau: tường bao quanh, cổng chính, 2 chòi canh, nhà chỉ huy, nhà giám thị, nhà giám ngục, trại giam nữ nhân, trại D, E, cây bang, 2 cửa cống ngầm, cachot, khu xà lim án chem, sân hành quyết. Nơi mà chúng ta đang đứng là nhà chỉ huy của các đời giám ngục, nơi mà mọi mệnh lệnh đàn áp, bắt bớ tra tấn được ban ra và thi hành. Tại đây có treo sơ đồ mặt bằng khu di tích hỏa còn lại, bản tóm tắt di tích lịch sử Hỏa Lò, các tranh ảnh, đồ mỹ nghệ lưu niệm. Tầng 2 phía trên là phòng làm việc của cán bộ, nhân viên khu di tích. Thưa quý khách điểm dừng chân tiếp theo của chúng ta là phòng trưng bày các hiện vật với nội dung địa hình nhà Hỏa trước khi xây dựng. Đó là hơn 20 hiện vật lọ sành, sứ, bát sứ, chén sứ do công nhân xây dựng đào được dưới lòng đất năm 1995. Nhà nằm trên đất của làng Phụ Khánh, tổng Vĩnh Xương, huyện Thọ Xương cũ của Nội. Làng Phụ Khánh vốn là một làng nghề thủ công chuyên sản xuất đồ gốm dân dụng, dân làng ngày đêm đốt nung gốm vì thế còn mang tên là thôn Hỏa Lò. Khi thực dân Pháp xây dựng nhà trên mảnh đất này đã lấy tên là Maison Centrale, đồng thời cũng có tên là nhà Hỏa Lò. Khi xây dựng thực dân Pháp đã di dời 48 hộ dân dỡ bỏ chùa Lưu Ly, Bích Hoa. Có bản dập bia nói tới chùa Chân Tiên, đền Quan Đế, đình Phụ Khánh, nói tới việc năm Đinh Dậu, tức năm Thành Thái thứ 9 (1897) Pháp đã xâm phạm đến chùa điện. Trại D: Đây là nơi trưng bày tội ác của thực dân Pháp đối với nhân trong nối liền với trại E. Trước mặt quý khách là là mô hình 2 bản thiết kế nhà năm 1896 của kiến trúc sư Villdie và mô hình nhà Hỏa Lò, một công trình kiên cố, vững chắc, đầy ngông cuồng của thực dân Pháp. Ban đầu, theo bản thiết kế, nhà Hỏa gồm các hạng mục sau: – 4 nhà dùng cho việc canh của giám ngục – 2 nhà làm bệnh xá – 2 nhà để giam bị can – 1 nhà làm phân xưởng – 5 nhà để giam nhân Tuy nhiên do nhu cầu sử dụng cấp bách và kinh phí có hạn nên công trình buộc phải đưa vào sử dụng khi nó chưa hoàn thành. Bởi vậy hàng ngày phải tiến hành sửa chữa cải tạo, bổ sung ( đặc biệt năm 1912, 1917 và 1943). Khi nó hoàn thiện về cơ bản thì nó có 2 khu chính: khu quản lý và khu nhà giam. – Khu quản lý bao gồm: nhà chánh giám ngục, nhà phó giám ngục, nhà giám thị, nhà lính, nhà xưởng, nhà kho, nhà bếp, trạm xá. Khu nhà chỉ huy và giám ngục có ký hiệu là A,B,C. – Khu trại giam có trại nữ, trại tử hình, xà lim số I, II, III, cùng các trại I, J, O, H, M, N, G, F, E, D, K, L. Ngoài ra trong phòng này còn trưng bày các then cửa, cùm tay, cùm chân, xung quanh quý khách có thể nhìn thấy các bức ảnh chụp các trại J, P, O, M, D, K, trại tử hình, cốt, xà lim, sở mật thám, tòa đại hình và các hiện vật khác. Thưa quý khách chúng ta đang đứng tại phòng nối D – E, nơi đây trưng bày các hiện vật là các loại cánh cửa của nhà Hỏa gồm 5 cánh cửa; cửa vào khu trại trong, cửa trại tử hình, cửa nhà phó giám ngục, cửa chính nhà tù, cửa sổ. Cửa vào khu trại trong là cửa ngăn cách khu trại tử hình. Muốn vào khu này phải qua bốn lần cửa, bốn lần khóa. Cửa chính của nhà như quý khách đang thấy ở đây được dùng như một biểu tượng uy quyền của nhà thực dân. Cổng được làm bằng gỗ lim rộng 1,14m, cao 2,05m, nặng 1,6 tấn. di chuyển được bằng bánh xe. Tất cả các khóa, then, bản lề, đinh đều được chuyển từ Pháp sang, đuợc kiểm tra chất lượng nghiêm ngặt. Ngay cả đến ngói lợp của nhà cũng là ngói được sản xuất theo tiêu chuẩn của Pháp, kích thước lớn, cũng đang được trưng bày ở đây. Sauk hi phá bỏ một phần và tu sửa phần còn lại thì nhà mới được lợp bằng ngói ta. Trại E: Thưa quý khách khu trại này được giữ lại và khôi phục gần nguyễn mẫu, trưng bày 59 hiện vật như sạp nằm của nhân, bể nước, bệ hố xí, thùng phân di động, cùm chân và tượng nhân. Phía dưới lớp ngói kia là 1 lớp trần bằng bê tông chắc chắn, người khó có thể đục trần ra mà chui lên mái được. Xạp nằm của nhân là 2 sạp ghép các tấm gỗ lim rộng 0,3m dài 2m, phía đầu thấp hơn phía chân. Chân người bị cùm vào một cái cùm bằng gỗ, phía trên có một thanh sắt uốn theo lỗ cùm. Lợi dụng điều này những người đã đốt những chiếc chăn rồi nhét vào lỗ để được lỗ rộng ra, sau đó lấy cơm nguội trộn với muội than đắp lên để chiếc cùm có hình dáng như cũ. Nhưng sau đó cai ngục phát hiện ra và đã làm them đế sắt ở dưới nữa. Chúng còn làm thêm cả đinh để chốt vào tường thì cơ hội trốn thoát của nhân gần như bị khép lại. Trước đây mỗi phòng giam chỉ có một thùng phân di động nên gây mùi hôi thối khó chịu. Sau do đấu tranh của nhân nên mới được thay bằng hố xí công cộng. Không chỉ có thế, người còn phải chịu chế độ giam cầm rất khắc nghiệt. Gạo của nhân là gạo hẩm lẫn trấu, thóc, sạn. Thức ăn chính là cá khô để lâu ngày, có cả dòi, thịt trâu bạc nhạc, rau muống già người gọi là rau “ giải rút”. Cả cơm và thức ăn đều đựng vào máng gỗ, 6 – 10 người một máng. Mỗi năm, 1 người chỉ có 2 bộ quần áo, 1 chiếc chiếu, 1 chiếc chăn, mỗi tuần được tắm một lần mà hàng trăm người mới có một vòi nước, mỗi lần tắm giặt giám thị chỉ mở cửa 15 phút. Bên cạnh chế độ ăn uống và giam cầm khắc như thế mỗi người còn chịu chế độ lao dịch nặng nề. Chúng bắt nhân làm việc 9 tiếng một ngày với đủ mọi loại công việc: làm vệ sinh, giã gạo, lao động, bồi bếp, dọn dẹp, làm ở vườn ươm cây, đắp đê sửa đường. Sau năm 1920, bọn cai còn biển thủ tiền thuê công nhân vệ sinh, chúng bắt nhân di dọn bể chứa phân. Mỗi bể phải 20 người làm một ngày mới xong. Người phải cởi trần, lội xuống múc phân. Người nào không làm sạch sẽ bị đánh đập, bị cắt cơm. Có người bị chết ngay nơi lao dịch. Rời nhà E chúng ta sẽ tới khu Cachot ( caso), đây là buồng giam tối tăm, chặt hẹp để trừng phạt nhân. Buồng có sàn bằng xi măng, phía đầu hơi dốc hơn phía chân khoảng 30cm, người bị cùm liên tục ở đó bất kể trời nóng hay lạnh. Đó là một hình thức giam cầm rất dã man của thực dân Pháp. Người bị cùm lâu ở đó, máu sẽ dốc lên đầu gây chóng mặt, tê phù, chân chậm, mắt mờ, ghẻ lở…Dã man hơn khi chúng cho người ăn thì 3 ngày có 2 ngày ăn nhạt, đi vệ sinh tại chỗ… Đến đây chắc hẳn quý khách sẽ thắc mắc là tại sao toàn bộ tường của các phòng giam đều chia làm 2 màu rõ rệt, đen quét bằng hắc ín ở nửa dưới và vôi trắng ở nửa trên. Đó là một thủ đoạn giam cầm dã man khiến cho người có cảm giác ngột ngạt khó thở và lợi dụng sự bức xạ nhiệt của 2 màu đó làm cho mùa đông thì rất lạnh, mùa hè lại cực nóng. Tất cả mọi thiết kế kỹ thuật đều hoàn hảo cho một nơi mà người ta gọi là địa ngục trần gian. Ra khỏi cachot chúng ta sẽ đi tới cây bàng ở sân sau trại E, nó chính là bằng chứng lịch sử chứng kiến cuộc sống của những người yêu nước ( từ 1930 – 1954). Cây bàng là vị thuốc cứu sống người nhân, là nguyên vật liệu tạo ra các dụng cụ học tập, đồ dùng sinh hoạt của nhân. Còn đây là 2 cửa cống ngầm đặt tại sân trại D và E, vị trí cũ của chúng là ở sân trại J và xà lim I. Nơi đây các chính trị, tử đã thoát ngục vào năm 1945 và 1951. Đây là 2 hiện vật gốc rất đặc biệt của khu di tích Hỏa Lò. Từ năm 1932 đến năm 1954 có 4 cuộc vượt ngục: Tháng 12/1932 Tháng 3/1950 Tháng 3/1945 Tháng 12/1951 Cuộc vượt ngục thành công đầu tiên ở Hỏa là cuộc vượt ngục vào ngày 24 tháng 12 năm 1932. Các chính trị đã tìm mọi cách để đến được nhà thương Phủ Doãn, rồi lợi dụng đêm noel mọi người đi lễ, vượt tường rào thoát ra ngoài. Đây là cuộc vượt ngục thành công đầu tiên ở Hỏa có các đồng chí Lê Duẩn, Nguyễn Lương Bằng, Nguyễn Tạo… Sau đó người đã tìm mọi cơ hội khác để thoát ra ngoài, như trà trộn vào thường, trà trộn vào người đến thăm…Vào ngày 11/3/1945, , hỏa lại tổ chức cuộc vượt ngục quy mô táo bạo hơn, bằng cách chui qua đường cống ngầm mà thoát ra ngoài. Gần 100 người, trong số này có đồng chí Đỗ Muời ( sau này trở thành Tổng Bí thư Đảng CSVN), Trần Đăng Ninh, Trần Tử Bình (sau này đều tham gia Ban chấp hành Trung ương Đảng)… đã kịp thời bổ sung cho lực lượng cách mạng đúng thời điểm lịch sử quan trọng nhất: ngay khi trở về địa phương, các đồng chí đã tham gia lãnh đạo cách mạng Tháng Tám giành chính quyền về tay nhân dân, góp phần lập nên Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh. Các cuộc vượt ngục liên tiếp được tổ chức, có cả thành công và thất bại nhưng chúng đã tác động to lớn đến tinh thần đấu tranh chống lại kẻ thù của người cộng sản, làm chấn động cả trong nước và nước Pháp bấy giờ. Đứng tại đây quý vị có thể nhìn thấy bức tường bao quanh nhà Hỏa Lò. Đó là tường được xây bằng đá hộc cao 4m dày 0.5m, bên trên có cắm mảnh chai và chằng dây thép gai. Về sau tường đá còn được xây cao thêm 1m. Bốn góc nhà có 4 tháp canh cao 8m có mái che, nay chỉ còn lại 2 tháp. Đến trại giam nữ, quý khách sẽ thấy được toàn cảnh sự dã man trong chế độ giam cầm của nhà Hỏa với nhân trước đây. Các nữ nhân chính trị được coi là nguy hiểm thì bị giam vào đây và chịu cảnh đầy đọa đúng như phòng giam nam. Phòng bên cạnh là phòng giam nữ nhân có con nhỏ. Nhà luôn luôn trong tình trạng quá tải, số phụ nữ có con nhỏ hoặc có bầu bị bắt ngày càng nhiều. Mặc dù phải nuôi con nhưng khẩu phần ăn của các chị chỉ được tính một xuất, cộng với môi trường ô nhiễm thì các cháu nhỏ không thể lớn lên khỏe mạnh như bình thường được. Thưa quý khách hiện nay chúng ta đang đứng ở trong gian trưng bày các hình thức tra tấn của nhà Hỏa đối với nhân. Hình phạt rùng rợn nhất là xử chém. Chiếc máy chém hiện đang lưu giữ tại Bái để hành quyết 11 chiến sỹ Việt Nam Quốc dân đảng trong đó có đồng chí Nguyễn Thái Học, người chỉ huy cuộc khởi nghĩa Yên Bái và các cộng sự. Tháng 10 – 1931 thực dân Pháp đã xử chém anh Nguyễn Hoàng Tôn, một đoàn viên thanh niên cộng sản kiên cường mới có 19 tuổi ngay trước cổng Hỏa Lò, nhằm khủng bố tinh thần của nhân dân ta. Đây là hiện vật gốc rất quan trọng và đặc biệt, nó thể hiện sự tàn bạo của thực dân Pháp. Mỗi khi bị hành hình người phải nằm lên chiếc ghế này, sau đó dao chém được cho rơi tự do, đầu người rơi ra vào chiếc chậu, còn xác thì đặt vào cái sọt. Ngoài ra trong phòng này còn trưng bày một số dụng cụ tra tấn khác, đó là chiếc thang với dây thừng để bó giò, tra điện vào người, dìm xuống nước thải, cho vào thùng phuy. Với phụ nữ chúng không từ một thủ đoạn nào, phụ nữ có thai còn bị đánh đến trụy thai. Xung quang căn phòng này có trưng bày ảnh của các chiến sỹ cách mạng bị xử, các bản tự thuật về sự tra tấn của Pháp của các cựu nhân Hỏa Lò, danh sách các đời giám ngục, và mặt bằng khu xà lim tử hình. Số lượng nhân qua các năm luôn luôn vượt quá rất nhiều so với thiết kế. Cuối trại giam nữ là các xà lim giam chính trị đặc biệt đã bị kết án tử hình, nơi đây từng giam giữ các đồng chí Trường Chinh, Hoàng Văn Thụ, Trần Đăng Ninh, Nguyễn Đức Cảnh Đây là buồng giam đồng chí Trường Chinh, theo tiểu sử chính thức do Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành, Trường Chinh tên thật là Đặng Xuân Khu sinh ngày 9 tháng 2 năm 1907, quê ở làng Hành Thiện, xã Xuân Hồng, huyện Xuân Thủy (nay thuộc xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường), tỉnh Nam Định. Năm 1925–1926, khi còn là học sinh, ông đã tham gia phong trào đấu tranh đòi ân xá cho Phan Bội Châu, lãnh đạo cuộc bãi khóa ở Nam Định để truy điệu Phan Chu Trinh và bị đuổi học. Năm 1927, ông chuyển lên Nội, tiếp tục học ở trường Cao đẳng Thương mại và tham gia Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội. Năm 1929, tham gia cuộc vận động thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng ở Bắc Kỳ. Năm 1930, ông được chỉ định vào Ban tuyên truyền cổ động Trung ương của Đảng Cộng sản Đông Dương. Cuối năm này, ông bị Pháp bắt và kết án 12 năm và đày đi Sơn La, đến năm 1936 được trả tự do. Giai đoạn 1936–1939, ông là Xứ Ủy viên Bắc Kỳ, đại biểu của Đảng Cộng sản Đông Dương trong Ủy ban Mặt trận Dân chủ Bắc Kỳ. Năm 1940, làm chủ bút báo Giải phóng, cơ quan của Xứ ủy Bắc Kỳ. Tại Hội nghị Trung ương 7 họp tại làng Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh từ ngày 6 đến ngày 9 tháng 11 năm 1940, ông được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương và được cử làm Quyền Tổng Bí thư Đảng thay Nguyễn Văn Cừ. Tháng 5 năm 1941, tại Hội nghị Trung ương 8 họp tại Cao Bằng, ông được bầu làm Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương, kiêm Trưởng Ban tuyên huấn Trung ương. Năm 1943, ông bị thực dân Pháp kết án tử hình vắng mặt. Trong giai đoạn chuẩn bị Cách mạng tháng Tám 1945, tại Hội nghị toàn quốc của Đảng, ông được cử phụ trách Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc. Cũng vào cuối năm này, Đảng Cộng sản Đông Dương rút vào hoạt động bí mật nên tuyên bố tự giải tán, chuyển thành Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác ở Đông Dương do ông làm hội trưởng. Năm 1951, tại Đại hội lần thứ 2 của Đảng, [đổi tên thành Đảng Lao động Việt Nam], ông được bầu lại vào Ban chấp hành Trung ương và giữ chức Tổng Bí thư cho đến tháng 10 năm 1956. Năm 1953, ông là Trưởng ban cải cách ruộng đất Trung ương. Tháng 9 năm 1956, trong Hội nghị Trung ương về vấn đề sửa sai cải cách ruộng đất, ông phải từ chức Tổng Bí thư. Năm 1958, ông được bổ nhiệm làm Phó Thủ tướng Chính phủ kiêm Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Nhà nước. Đến năm 1960, ông lại được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương, Ủy viên Bộ Chính trị. Cũng trong năm này, ông được Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bầu làm Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội và đến năm 1976, giữ chức vụ này trong Quốc hội Việt Nam thống nhất cho đến năm 1981. Năm 1981, ông được Quốc hội bầu làm Chủ tịch Hội đồng Nhà nước, Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Ngày 14 tháng 7 năm 1986, tại Hội nghị đặc biệt Ban Chấp hành Trung ương, ông được bầu làm Tổng Bí thư Đảng cộng sản Việt Nam thay cho Lê Duẩn vừa mất. Tháng 12 năm 1986, tại Đại hội Đảng lần thứ VI, ông rút khỏi các chức vụ quan trọng của Đảng và Nhà nước và được cử làm Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Ông được Nhà nước Việt Nam tặng Huân chương Sao vàng và nhiều Huân chương khác. Ông qua đời ngày 30 tháng 9 năm 1988 do tai nạn bất ngờ, thọ 81 tuổi. Ra khỏi khu xà lim chính trị, quý khách sẽ tới sân hành quyết xưa, nay là nơi xây dựng công trình tượng đài tưởng niệm chiến sỹ cách mạng, có diện tích 200m 2 . Chúng ta có thể nhìn thấy dòng chữ “ kiên trung bất khuất, vinh quang đời đời” trước có màu vàng sau chuyển sang màu đỏ để tượng trưng cho màu máu của các chiến sỹ cách mạng đã hi sinh. Hai bên là hai cây đại do chủ tịch nước Trần Đức Lương và các cựu chính trị trồng lưu niệm ngày 3/2/2000. Rời khu lưu niệm, mời quý khách lên tầng 2 nơi đây là gian trưng bày với chủ đề “Phong trào đấu tranh của các chiến sỹ cách mạng”. Trong đó có trưng bày các hiện vật: ảnh các chính trị bị giam cầm nơi đây, các cùm bị đốt phần gỗ để rút chân ra, các bản báo cáo của mật thám Pháp, các tài liệu học tập trong tù, lá cờ treo trong đêm giao thừa 1952 và các sản phẩm sáng tạo trong học tập: quản bút bằng cây bàng, nụ bút bằng nụ hoa ti gôn, tẩu thuốc. Đặc biệt còn trưng bày một đoạn gốc bàng trước là địa điểm liên lạc của chính trị. Đây chính là phòng trưng bày thể hiện tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất của người Hỏa Lò. Chứng minh sự thất bại của thủ đoạn dập tắt ý chí đấu tranh đàn áp những người Việt Nam yêu nước của thực dân Pháp. Nhà còn là trường đào tạo cán bộ cách mạng thật sự. Năm 1932, chi bộ cộng sản nhà còn có bản in ấn, viết sách với sự tham gia của các đồng chí Nguyễn Đức Cảnh, Lê Duẩn, Đào Duy kỳ, Trường Chinh… Để cất giấu tài liệu người đã tạo ra các kho bí mật bằng cách đục tường, rút gạch, sau đó trát lại bằng xi măng, quét hắc ín lại như cũ. Tầng 2 còn trưng bày danh sách gần 900 chính trị và album ảnh của 900 người tù, kỉ niệm chương… để ghi nhớ công lao của những người cách mạng. Gian trưng bày cuối cùng có 2 phòng, là nơi trưng bày một số hình ảnh hiện vật phi công Mỹ. Từ ngày 5/8/1964 đến 27/12/1973, Mỹ tiến hành 2 cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc bằng không quân và hải quân, hàng ngàn máy bay Mỹ bị bắn rơi. Qua đây ta thấy cuộc sống của nhân Mỹ hoàn toàn đối lập với cuộc sống của nhân Việt Nam, cho thấy sự tàn bạo của thực dân Pháp và chế độ khoan dung, nhân đạo của chính phủ Việt Nam. […]… Biên Phủ và hiệp định Giơnevơ, Nội, trực thuộc công an thành phố Nội Thời kỳ này Nội Đến năm 1994, nhà không còn là nơi giam phạm nhân nữa mà trở thành di tích lịch sử cách mạng Mặc dù Hỏa hiện nay chỉ còn giữ lại một số phần, nhưng ý nghĩa lịch sử hàm chứa trong nó cũng đủ cơ sở… cho chúng ta hồi tưởng lại những năm tháng gian khổ mà oai hùng của dân tộc Việt Nam dưới ách thống trị của thực dân Pháp Khu di tích lịch sử tự hào dân tộc và tinh thần trách nhiệm đối với Tổ quốc trong thời kỳ đổi mới, xây dựng đất nước giàu mạnh, xây dựng một xã hội công bằng, dân . một nhà tù trung ương ở thành phố Hà Nội . Đến ngày 27/2/1896, kỹ sư trưởng cầu đường, giám đốc nha công trình và toàn quyền Đông Dương bấy giờ là PonDume đã duyệt bản thiết kế xây dựng nhà tù. có tên là nhà tù Hỏa Lò. Khi xây dựng thực dân Pháp đã di dời 48 hộ dân dỡ bỏ chùa Lưu Ly, Bích Hoa. Có bản dập bia nói tới chùa Chân Tiên, đền Quan Đế, đình Phụ Khánh, nói tới việc năm Đinh. ngục – 2 nhà làm bệnh xá – 2 nhà để giam bị can – 1 nhà làm phân xưởng – 5 nhà để giam tù nhân Tuy nhiên do nhu cầu sử dụng cấp bách và kinh phí có hạn nên công trình buộc phải đưa vào sử dụng

Xem Thêm :   SÁT PHU TẬP 3 – KẾT | TRUYỆN MA DÂN GIAN KINH DỊ | XÓM TRUYỆN MA

Xem thêm :  Đặc sản cà mau – top 28 món ăn ngon không thể bỏ qua khi đến cà mau

Thưa quý khách chúng ta đang đứng ở số 1 phố Hỏa Lò quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Phía trên cảnh cổng là dòng chữ Maison Centrale nghĩa là “Ngôi nhà Trung ương” nhưng thực chất đây là nhà tù kiên cố bậc nhất Đông Dương. Ban đầu nó có tên là Prison Centrale ( nghĩa là nhà tù trung ương), nhưng sau để tránh sự tò mò và kích động trong dân chúng, thực dân Pháp đã đổi thành Maison Centrale. Sau hiệp ước đầu hàng hoàn toàn của triều đình nhà Nguyễn 1893, thực dân Pháp đã thực sự biến nước ta thành thuộc địa, nhân dân ta thành nô lệ. Đầu năm 1895, cùng với sự phát triển của các phong trào cách mạng ở khắp Hà Nội, việc đàn áp bắt bớ liên tục làm cho số tù nhân tăng một cách chóng mặt, không có đủ nơi giam giữ, có lúc Pháp đã dùng cả chùa Trấn Quốc giam giữ tù nhân bị bệnh phải cách ly. Vì thế cuối thế kỷ XIX, chính quyền thực dân Pháp quyết định xây gấp một nhà tù trung ương ở thành phố Hà Nội . Thưa quý khách chúng ta đang đứng ở số 1 phốquận Hoàn Kiếm,Nội. Phía trên cảnh cổng là dòng chữ Maison Centrale nghĩa là “NgôiTrung ương” nhưng thực chất đây làkiên cố bậc nhất Đông Dương. Ban đầu nó có tên là Prison Centrale ( nghĩa làtrung ương), nhưng sau để tránh sự tò mò và kích động trong dân chúng, thực dân Pháp đã đổi thành Maison Centrale. Sau hiệp ước đầu hàng hoàn toàn của triều đìnhNguyễn 1893, thực dân Pháp đã thực sự biến nước ta thành thuộc địa, nhân dân ta thành nô lệ. Đầu năm 1895, cùng với sự phát triển của các phong trào cách mạng ở khắpNội, việc đàn áp bắt bớ liên tục làm cho sốnhân tăng một cách chóng mặt, không có đủgiam giữ, có lúc Pháp đã dùng cả chùa Trấn Quốc giam giữnhân bị bệnh phải cách ly. Vì thế cuối thế kỷ XIX, chính quyền thực dân Pháp quyết định xây gấp mộttrung ương ở thành phố. Đến ngày 27/2/1896, kỹ sư trưởng cầu đường, giám đốccông trình và toàn quyền Đông Dương bấy giờ là PonDume đã duyệt bản thiết kế xây dựngdo kiến trúc sư Villdie thiết kế. Tổng diện tích đất để xây dựngvà những đường lân cận dẫn tớilà 12908m 2 , trong đó diện tích xây dựnglà 10.870m 2 . Nhưng đến năm 1993, dự thảo đề án xây dựng tòa tháp trung tâmđược UBND thành phố, kiến trúc sư trưởng thành phố và thủ tướng Chính phủ phê duyệt đã lấy mất ¾ diện tích đất củanên bây giờ chỉ còn 2434m 2 . Khu di tíchbao gồm các đơn nguyên kiến trúc sau: tường bao quanh, cổng chính, 2 chòi canh,chỉ huy,giám thị,giám ngục, trại giam nữnhân, trại D, E, cây bang, 2 cửa cống ngầm, cachot, khu xà lim án chem, sân hành quyết.mà chúng ta đang đứng làchỉ huy của các đời giám ngục,mà mọi mệnh lệnh đàn áp, bắt bớ tra tấn được ban ra và thi hành. Tại đây có treo sơ đồ mặt bằng khu di tíchcòn lại, bản tóm tắt di tích lịch sửLò, các tranh ảnh, đồ mỹ nghệ lưu niệm. Tầng 2 phía trên là phòng làm việc của cán bộ, nhân viên khu di tích. Thưa quý khách điểm dừng chân tiếp theo của chúng ta là phòng trưng bày các hiện vật vớidung địa hìnhtrước khi xây dựng. Đó là hơn 20 hiện vậtsành, sứ, bát sứ, chén sứ do công nhân xây dựng đào được dưới lòng đất năm 1995.nằm trên đất của làng Phụ Khánh, tổng Vĩnh Xương, huyện Thọ Xương cũ củaNội. Làng Phụ Khánh vốn là một làng nghề thủ công chuyên sản xuất đồ gốm dân dụng, dân làng ngày đêm đốtnung gốm vì thế còn mang tên là thônLò. Khi thực dân Pháp xây dựngtrên mảnh đất này đã lấy tên là Maison Centrale, đồng thời cũng có tên làLò. Khi xây dựng thực dân Pháp đã di dời 48 hộ dân dỡ bỏ chùa Lưu Ly, Bích Hoa. Có bản dập biatới chùa Chân Tiên, đền Quan Đế, đình Phụ Khánh,tới việc năm Đinh Dậu, tức năm Thành Thái thứ 9 (1897) Pháp đã xâm phạm đến chùa điện. Trại D: Đây làtrưng bày tội ác của thực dân Pháp đối vớinhân trong nhà Hỏa . Phòng này trước kia được gọi là trại giam D,liền với trại E. Trước mặt quý khách là là mô hình 2 bản thiết kếnăm 1896 của kiến trúc sư Villdie và mô hìnhLò, một công trình kiên cố, vững chắc, đầy ngông cuồng của thực dân Pháp. Ban đầu, theo bản thiết kế,gồm các hạng mục sau: – 4dùng cho việc canh của giám ngục – 2làm bệnh xá – 2để giam bị can – 1làm phân xưởng – 5để giamnhân Tuy nhiên do nhu cầu sử dụng cấp bách và kinh phí có hạn nên công trình buộc phải đưa vào sử dụng khi nó chưa hoàn thành. Bởi vậy hàng ngày phải tiến hành sửa chữa cải tạo, bổ sung ( đặc biệt năm 1912, 1917 và 1943). Khi nó hoàn thiện về cơ bản thì nó có 2 khu chính: khu quản lý và khugiam. – Khu quản lý bao gồm:chánh giám ngục,phó giám ngục,giám thị,lính,xưởng,kho,bếp, trạm xá. Khuchỉ huy và giám ngục có ký hiệu là A,B,C. – Khu trại giam có trại nữ, trạihình, xà lim số I, II, III, cùng các trại I, J, O, H, M, N, G, F, E, D, K, L. Ngoài ra trong phòng này còn trưng bày các then cửa, cùm tay, cùm chân, xung quanh quý khách có thể nhìn thấy các bức ảnh chụp các trại J, P, O, M, D, K, trạihình,cốt, xà lim, sở mật thám, tòa đại hình và các hiện vật khác. Thưa quý khách chúng ta đang đứng tại phòngD – E,đây trưng bày các hiện vật là các loại cánh cửa củagồm 5 cánh cửa; cửa vào khu trại trong, cửa trạihình, cửaphó giám ngục, cửa chínhtù, cửa sổ. Cửa vào khu trại trong là cửa ngăn cách khu trạihình. Muốn vào khu này phải qua bốn lần cửa, bốn lần khóa. Cửa chính củanhư quý khách đang thấy ở đây được dùng như một biểu tượng uy quyền củathực dân. Cổng được làm bằng gỗ lim rộng 1,14m, cao 2,05m, nặng 1,6 tấn. di chuyển được bằng bánh xe. Tất cả các khóa, then, bản lề, đinh đều được chuyểnPháp sang, đuợc kiểm tra chất lượng nghiêm ngặt. Ngay cả đến ngói lợp củacũng là ngói được sản xuất theo tiêu chuẩn của Pháp, kích thước lớn, cũng đang được trưng bày ở đây. Sauk hi phá bỏ một phần vàsửa phần còn lại thìmới được lợp bằng ngói ta. Trại E: Thưa quý khách khu trại này được giữ lại và khôi phục gần nguyễn mẫu, trưng bày 59 hiện vật như sạp nằm củanhân, bể nước, bệ hố xí, thùng phân di động, cùm chân và tượngnhân. Phía dưới lớp ngói kia là 1 lớp trần bằng bê tông chắc chắn, ngườikhó có thể đục trần ra mà chui lên mái được. Xạp nằm củanhân là 2 sạp ghép các tấm gỗ lim rộng 0,3m dài 2m, phía đầu thấp hơn phía chân. Chân ngườibị cùm vào một cái cùm bằng gỗ, phía trên có một thanh sắt uốn theocùm. Lợi dụng điều này những ngườiđã đốt những chiếc chăn rồi nhét vàođể đượcrộng ra, sau đó lấy cơm nguội trộn với muội than đắp lên để chiếc cùm có hình dáng như cũ. Nhưng sau đó cai ngục phát hiện ra và đã làm them đế sắt ở dưới nữa. Chúng còn làm thêm cả đinh để chốt vào tường thì cơ hội trốn thoát củanhân gần như bị khép lại. Trước đây mỗi phòng giam chỉ có một thùng phân di động nên gây mùi hôi thối khó chịu. Sau do đấu tranh củanhân nên mới được thay bằng hố xí công cộng. Không chỉ có thế, ngườicòn phải chịu chế độ giam cầm rất khắc nghiệt. Gạo củanhân là gạo hẩm lẫn trấu, thóc, sạn. Thức ăn chính là cá khô để lâu ngày, có cả dòi, thịt trâu bạc nhạc, rau muống già ngườigọi là rau “ giải rút”. Cả cơm và thức ăn đều đựng vào máng gỗ, 6 – 10 người một máng. Mỗi năm, 1 người chỉ có 2 bộ quần áo, 1 chiếc chiếu, 1 chiếc chăn, mỗi tuần được tắm một lần mà hàng trăm người mới có một vòi nước, mỗi lần tắm giặt giám thị chỉ mở cửa 15 phút. Bên cạnh chế độ ăn uống và giam cầmkhắc như thế mỗi ngườicòn chịu chế độ lao dịch nặng nề. Chúng bắtnhân làm việc 9 tiếng một ngày với đủ mọi loại công việc: làm vệ sinh, giã gạo, lao động, bồi bếp, dọn dẹp, làm ở vườn ươm cây, đắp đê sửa đường. Sau năm 1920, bọn caicòn biển thủ tiền thuê công nhân vệ sinh, chúng bắtnhân di dọn bể chứa phân. Mỗi bể phải 20 người làm một ngày mới xong. Ngườiphải cởi trần, lội xuống múc phân. Người nào không làm sạch sẽ bị đánh đập, bị cắt cơm. Có ngườibị chết ngaylao dịch. RờiE chúng ta sẽ tới khu Cachot ( caso), đây là buồng giam tối tăm, chặt hẹp để trừng phạt nhân. Buồng có sàn bằng xi măng, phía đầu hơi dốc hơn phía chân khoảng 30cm, ngườibị cùm liên tục ở đó bất kể trời nóng hay lạnh. Đó là một hình thức giam cầm rất dã man của thực dân Pháp. Ngườibị cùm lâu ở đó, máu sẽ dốc lên đầu gây chóng mặt, tê phù, chân chậm, mắt mờ, ghẻ lở…Dã man hơn khi chúng cho ngườiăn thì 3 ngày có 2 ngày ăn nhạt, đi vệ sinh tại chỗ… Đến đây chắc hẳn quý khách sẽ thắc mắc là tại sao toàn bộ tường của các phòng giam đều chia làm 2 màu rõ rệt, đen quét bằng hắc ín ở nửa dưới và vôi trắng ở nửa trên. Đó là một thủ đoạn giam cầm dã man khiến cho ngườicó cảm giác ngột ngạt khó thở và lợi dụng sự bức xạ nhiệt của 2 màu đó làm cho mùa đông thì rất lạnh, mùa hè lại cực nóng. Tất cả mọi thiết kế kỹ thuật đều hoàn hảo cho mộtmà người ta gọi là địa ngục trần gian. Ra khỏi cachot chúng ta sẽ đi tới cây bàng ở sân sau trại E, nó chính là bằng chứng lịch sử chứng kiến cuộc sống của những ngườiyêu nước (1930 – 1954). Cây bàng là vị thuốc cứu sống ngườinhân, là nguyên vật liệu tạo ra các dụng cụ học tập, đồ dùng sinh hoạt củanhân. Còn đây là 2 cửa cống ngầm đặt tại sân trại D và E, vị trí cũ của chúng là ở sân trại J và xà lim I.đây cácchính trị,đã thoát ngục vào năm 1945 và 1951. Đây là 2 hiện vật gốc rất đặc biệt của khu di tíchLò.năm 1932 đến năm 1954 có 4 cuộc vượt ngục: Tháng 12/1932 Tháng 3/1950 Tháng 3/1945 Tháng 12/1951 Cuộc vượt ngục thành công đầu tiên ởlà cuộc vượt ngục vào ngày 24 tháng 12 năm 1932. Cácchính trị đã tìm mọi cách để đến đượcthương Phủ Doãn, rồi lợi dụng đêm noel mọi người đi lễ, vượt tường rào thoát ra ngoài. Đây là cuộc vượt ngục thành công đầu tiên ởcó các đồng chí Lê Duẩn, Nguyễn Lương Bằng, Nguyễn Tạo… Sau đó ngườiđã tìm mọi cơ hội khác để thoát ra ngoài, như trà trộn vàothường, trà trộn vào người đến thăm…Vào ngày 11/3/1945, ,lại tổ chức cuộc vượt ngục quy mô táo bạo hơn, bằng cách chui qua đường cống ngầm mà thoát ra ngoài. Gần 100 người, trong số này có đồng chí Đỗ Muời ( sau này trở thành Tổng Bí thư Đảng CSVN), Trần Đăng Ninh, TrầnBình (sau này đều tham gia Ban chấp hành Trung ương Đảng)… đã kịp thời bổ sung cho lực lượng cách mạng đúng thời điểm lịch sử quan trọng nhất: ngay khi trở về địa phương, các đồng chí đã tham gia lãnh đạo cách mạng Tháng Tám giành chính quyền về tay nhân dân, góp phần lập nênnước Việt Nam Dân chủ Cộngđứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh. Các cuộc vượt ngục liên tiếp được tổ chức, có cả thành công và thấtnhưng chúng đã tác động to lớn đến tinh thần đấu tranh chống lại kẻ thù của ngườicộng sản, làm chấn động cả trong nước và nước Pháp bấy giờ. Đứng tại đây quý vị có thể nhìn thấy bức tường bao quanhLò. Đó là tường được xây bằng đá hộc cao 4m dày 0.5m, bên trên có cắm mảnh chai và chằng dây thép gai. Về sau tường đá còn được xây cao thêm 1m. Bốn góccó 4 tháp canh cao 8m có mái che, nay chỉ còn lại 2 tháp. Đến trại giam nữ, quý khách sẽ thấy được toàn cảnh sự dã man trong chế độ giam cầm củavớinhân trước đây. Các nữnhân chính trị được coi là nguy hiểm thì bị giam vào đây và chịu cảnh đầy đọa đúng như phòng giamnam. Phòng bên cạnh là phòng giam nữnhân có con nhỏ.luôn luôn trong tình trạng quá tải, số phụ nữ có con nhỏ hoặc có bầu bị bắt ngày càng nhiều. Mặc dù phải nuôi con nhưng khẩu phần ăn của các chị chỉ được tính một xuất, cộng với môi trường ô nhiễm thì các cháu nhỏ không thể lớn lên khỏe mạnh như bình thường được. Thưa quý khách hiện nay chúng ta đang đứng ở trong gian trưng bày các hình thức tra tấn củađối vớinhân. Hình phạt rùng rợn nhất là xử chém. Chiếc máy chém hiện đang lưu giữ tại nhà Hỏa đã được thực dân Pháp dùng lưu động, tháng 1 – 1930 đã được tháo dời vận chuyển trên một chiếc tàu đặc biệt chuyển lên Yênđể hành quyết 11 chiến sỹ Việt Nam Quốc dân đảng trong đó có đồng chí Nguyễn Thái Học, người chỉ huy cuộc khởi nghĩa Yênvà các cộng sự. Tháng 10 – 1931 thực dân Pháp đã xử chém anh Nguyễn Hoàng Tôn, một đoàn viên thanh niên cộng sản kiên cường mới có 19 tuổi ngay trước cổngLò, nhằm khủng bố tinh thần của nhân dân ta. Đây là hiện vật gốc rất quan trọng và đặc biệt, nó thể hiện sự tàn bạo của thực dân Pháp. Mỗi khi bị hành hình ngườiphải nằm lên chiếc ghế này, sau đó dao chém được cho rơido, đầu người rơi ra vào chiếc chậu, còn xác thì đặt vào cái sọt. Ngoài ra trong phòng này còn trưng bày một số dụng cụ tra tấn khác, đó là chiếc thang với dây thừng để bó giò, tra điện vào người, dìm xuống nước thải, cho vào thùng phuy. Với phụ nữ chúng khôngmột thủ đoạn nào, phụ nữ có thai còn bị đánh đến trụy thai. Xung quang căn phòng này có trưng bày ảnh của các chiến sỹ cách mạng bị xử, các bảnthuật về sự tra tấn của Pháp của các cựunhânLò, danh sách các đời giám ngục, và mặt bằng khu xà limhình. Số lượngnhân qua các năm luôn luôn vượt quá rất nhiều so với thiết kế. Cuối trại giam nữ là các xà lim giamchính trị đặc biệt đã bị kết ánhình,đây từng giam giữ các đồng chí Trường Chinh, Hoàng Văn Thụ, Trần Đăng Ninh, Nguyễn Đức Cảnh Đây là buồng giam đồng chí Trường Chinh, theo tiểu sử chính thức do Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành, Trường Chinh tên thật là Đặng Xuân Khu sinh ngày 9 tháng 2 năm 1907, quê ở làng Hành Thiện, xã Xuân Hồng, huyện Xuân Thủy (nay thuộc xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường), tỉnh Nam Định. Năm 1925–1926, khi còn là học sinh, ông đã tham gia phong trào đấu tranh đòi ân xá cho Phan Bội Châu, lãnh đạo cuộckhóa ở Nam Định để truy điệu Phan Chu Trinh và bị đuổi học. Năm 1927, ông chuyển lênNội, tiếp tục học ở trường Cao đẳng Thương mại và tham gia Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội. Năm 1929, tham gia cuộc vận động thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng ở Bắc Kỳ. Năm 1930, ông được chỉ định vào Ban tuyên truyền cổ động Trung ương của Đảng Cộng sản Đông Dương. Cuối năm này, ông bị Pháp bắt và kết án 12 nămvà đày đi Sơn La, đến năm 1936 được trảdo. Giai đoạn 1936–1939, ông là Xứ Ủy viên Bắc Kỳ, đại biểu của Đảng Cộng sản Đông Dương trong Ủy ban Mặt trận Dân chủ Bắc Kỳ. Năm 1940, làm chủ bút báo Giải phóng, cơ quan của Xứ ủy Bắc Kỳ. Tại Hội nghị Trung ương 7 họp tại làng Đình Bảng,Sơn, Bắc Ninhngày 6 đến ngày 9 tháng 11 năm 1940, ông được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương và được cử làm Quyền Tổng Bí thư Đảng thay Nguyễn Văn Cừ. Tháng 5 năm 1941, tại Hội nghị Trung ương 8 họp tại Cao Bằng, ông được bầu làm Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương, kiêm Trưởng Ban tuyên huấn Trung ương. Năm 1943, ông bị thực dân Pháp kết ánhình vắng mặt. Trong giai đoạn chuẩn bị Cách mạng tháng Tám 1945, tại Hội nghị toàn quốc của Đảng, ông được cử phụ trách Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc. Cũng vào cuối năm này, Đảng Cộng sản Đông Dương rút vào hoạt động bí mật nên tuyên bốgiải tán, chuyển thành Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác ở Đông Dương do ông làm hội trưởng. Năm 1951, tại Đại hội lần thứ 2 của Đảng, [đổi tên thành Đảng Lao động Việt Nam], ông được bầu lại vào Ban chấp hành Trung ương và giữ chức Tổng Bí thư cho đến tháng 10 năm 1956. Năm 1953, ông là Trưởng ban cải cách ruộng đất Trung ương. Tháng 9 năm 1956, trong Hội nghị Trung ương về vấn đề sửa sai cải cách ruộng đất, ông phảichức Tổng Bí thư. Năm 1958, ông được bổ nhiệm làm Phó Thủ tướng Chính phủ kiêm Chủ nhiệm Ủy ban Khoa họcnước. Đến năm 1960, ông lại được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương, Ủy viên Bộ Chính trị. Cũng trong năm này, ông được Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộngbầu làm Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội và đến năm 1976, giữ chức vụ này trong Quốc hội Việt Nam thống nhất cho đến năm 1981. Năm 1981, ông được Quốc hội bầu làm Chủ tịch Hội đồngnước, Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng nước CộngXã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Ngày 14 tháng 7 năm 1986, tại Hội nghị đặc biệt Ban Chấp hành Trung ương, ông được bầu làm Tổng Bí thư Đảng cộng sản Việt Nam thay cho Lê Duẩn vừa mất. Tháng 12 năm 1986, tại Đại hội Đảng lần thứ VI, ông rút khỏi các chức vụ quan trọng của Đảng vànước và được cử làm Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Ông đượcnước Việt Nam tặng Huân chương Sao vàng và nhiều Huân chương khác. Ông qua đời ngày 30 tháng 9 năm 1988 do tai nạn bất ngờ, thọ 81 tuổi. Ra khỏi khu xà limchính trị, quý khách sẽ tới sân hành quyết xưa, nay làxây dựng công trình tượng đài tưởng niệm chiến sỹ cách mạng, có diện tích 200m 2 . Chúng ta có thể nhìn thấy dòng chữ “ kiên trung bất khuất, vinh quang đời đời” trước có màu vàng sau chuyển sang màu đỏ để tượng trưng cho màu máu của các chiến sỹ cách mạng đã hi sinh. Hai bên là hai cây đại do chủ tịch nước Trần Đức Lương và các cựuchính trị trồng lưu niệm ngày 3/2/2000. Rời khu lưu niệm, mời quý khách lên tầng 2đây là gian trưng bày với chủ đề “Phong trào đấu tranh của các chiến sỹ cách mạng”. Trong đó có trưng bày các hiện vật: ảnh cácchính trị bị giam cầmđây, các cùm bị đốt phần gỗ để rút chân ra, các bản báo cáo của mật thám Pháp, các tài liệu học tập trong tù, lá cờ treo trong đêm giao thừa 1952 và các sản phẩm sáng tạo trong học tập: quản bút bằng cây bàng, nụ bút bằng nụti gôn, tẩu thuốc. Đặc biệt còn trưng bày một đoạn gốc bàng trước là địa điểm liên lạc củachính trị. Đây chính là phòng trưng bày thể hiện tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất của ngườiLò. Chứng minh sự thấtcủa thủ đoạn dập tắt ý chí đấu tranh đàn áp những người Việt Nam yêu nước của thực dân Pháp.còn là trường đào tạo cán bộ cách mạng thật sự. Năm 1932, chi bộ cộng sảncòn có bản in ấn, viết sách với sự tham gia của các đồng chí Nguyễn Đức Cảnh, Lê Duẩn, Đào Duy kỳ, Trường Chinh… Để cất giấu tài liệu ngườiđã tạo ra các kho bí mật bằng cách đục tường, rút gạch, sau đó trát lại bằng xi măng, quét hắc ín lại như cũ. Tầng 2 còn trưng bày danh sách gần 900chính trị và album ảnh của 900 người tù, kỉ niệm chương… để ghi nhớ công lao của những ngườicách mạng. Gian trưng bày cuối cùng có 2 phòng, làtrưng bày một số hình ảnh hiện vật phi công Mỹ.ngày 5/8/1964 đến 27/12/1973, Mỹ tiến hành 2 cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc bằng không quân và hải quân, hàng ngàn máy bay Mỹ bị bắn rơi. Qua đây ta thấy cuộc sống củanhân Mỹ hoàn toàn đối lập với cuộc sống củanhân Việt Nam, cho thấy sự tàn bạo của thực dân Pháp và chế độ khoan dung, nhân đạo của chính phủ Việt Nam. […]… Biên Phủ và hiệp định Giơnevơ, nhà được giao cho ủy ban quân quảnNội, trực thuộc công an thành phốThời kỳ này nhà dùng để giam thường phạm nên đổi tên là trại giam phạm nhânĐến năm 1994,không còn làgiam phạm nhân nữa mà trở thành di tích lịch sử cách mạng Mặc dùhiện nay chỉ còn giữ lại một số phần, nhưng ý nghĩa lịch sử hàm chứa trong nó cũng đủ cơ sở… cho chúng ta hồi tưởng lại những năm tháng gian khổ mà oai hùng của dân tộc Việt Nam dưới ách thống trị của thực dân Pháp Khu di tích lịch sử nhà Hỏa còn là trường học giáo dục về truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ ngày nay, giúp các em nâng cao lònghào dân tộc và tinh thần trách nhiệm đối với Tổ quốc trong thời kỳ đổi mới, xây dựng đất nước giàu mạnh, xây dựng một xã hội công bằng, dân . một nhà tù trung ương ở thành phố Hà Nội . Đến ngày 27/2/1896, kỹ sư trưởng cầu đường, giám đốc nha công trình và toàn quyền Đông Dương bấy giờ là PonDume đã duyệt bản thiết kế xây dựng nhà tù. có tên là nhà tù Hỏa Lò. Khi xây dựng thực dân Pháp đã di dời 48 hộ dân dỡ bỏ chùa Lưu Ly, Bích Hoa. Có bản dập bia nói tới chùa Chân Tiên, đền Quan Đế, đình Phụ Khánh, nói tới việc năm Đinh. ngục – 2 nhà làm bệnh xá – 2 nhà để giam bị can – 1 nhà làm phân xưởng – 5 nhà để giam tù nhân Tuy nhiên do nhu cầu sử dụng cấp bách và kinh phí có hạn nên công trình buộc phải đưa vào sử dụng

Xem Thêm :   15 Best Mind Mapping Software for 2021 – Free & Paid

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Kiến Thức Chung

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tổng Hợp

Related Articles

Back to top button