Kỹ Năng Sống

Ôn tập thơ trung đại việt nam

Ôn tập thơ trung đại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.07 KB, 19 trang )

Ôn tập: Thơ trung đại Việt Nam
I. Khái quát về thơ trung đại Việt Nam.
– Thời gian ra đời: từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.
– Chữ viết: Chữ Hán và chữ Nôm.
– Thể loại: Thể thơ dân tộc (song thất lục bát), thể thơ Đờng luật (thất ngôn tứ tuyệt,
thất ngôn bát cú, ngũ ngôn tứ tuyệt ), thơ cổ phong
– Nội dung: Các văn bản thơ trung đại Việt Nam thể hiện lòng yêu nớc (khẳng định
chủ quyền dân tộc, ý chí quyết tâm giữ vững chủ quyền đó, ca ngợi hào khí chiến
thắng, thể hiện khát vọng thái bình thịnh trị ), yêu thiên nhiên (hoà hợp với cảnh thiên
nhiên, gắn bó với cảnh làng quê, đồng quê dân dã ), tình cảm bạn bè, đề cao khát
vọng cá nhân (khẳng định tấm lòng thuỷ chung, son sắt; khao khát hạnh phúc lứa đôi,
hạnh phúc gia đình đoàn tụ )
II. Hệ thống các văn bản thơ trung đại Việt Nam.
Câu 1:
a, Kể tên các văn bản thơ trung đại Việt Nam?
b, Học thuộc lòng các bài thơ trung đại Việt Nam: bao gồm bản phiên âm, bản dịch
thơ và giải nghĩa các yếu tố Hán Việt.
Câu 2: Trình bày vài nét về tác giả và hoàn cảnh ra đời của các bài thơ trên.
a, Bài Sông núi n ớc Nam
– Tác giả của bài thơ: cha rõ tác giả là ai, nhiều sách ghi là của Lí Thờng Kiệt.
– Về hoàn cảnh ra đời bài thơ: Nhiều lời kể, trong đó có cả truyền thuyết cho rằng bài
thơ ra đời trong cuộc kháng chiến chống Tống của nhân dân đời Lí (năm 1077).
Năm 1077, quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy xâm lợc nớc ta. Vua Lí Nhân Tông sai
Lí Thờng Kiệt đem quân chặn giặc ở phòng tuyến sông Nh Nguyệt (một khúc của
sông Cầu, nay thuộc huyện Yên Phong, Bắc Ninh), bỗng một đêm, quân sĩ chợt nghe
từ trong đền thờ hai anh em Trơng Hống và Trơng Hát- hai vị tớng đánh giặc giỏi của
Triệu Quang Phục, đợc tôn là thần sông Nh Nguyệt- có tiếng ngâm bài thơ này.
b, Bài: Phò giá về kinh
– Tác giả: Trần Quang Khải (1241- 1294), con trai thứ ba của vua Trần Thái Tông đợc
phong Thợng tớng, có công rất lớn trong hai cuộc kháng chiến chống Mông- Nguyên
(1284- 1285; 1287- 1288), đặc biệt là trong hai trận chiến thắng ở Hàm Tử và Chơng

Dơng. Ông không chỉ là một võ tớng kiệt xuất mà còn là ngời có những vần thơ sâu
xa lí thú.
– Hoàn cảnh: Bài thơ đợc làm lúc ông đi đón Thái thợng hoàng Trần Thánh Tông
và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long ngay sau chiến thắng Chơng Dơng, Hàm
Tử và giải phóng kinh đô năm 1285.
GV: Hai trận đánh và chiến thắng liên quan đến hai địa danh: Trận Hàm Tử: 4-1285 –
Tớng Trần Nhật Duật chém đầu Toa Đô. Chiến thắng Chơng Dơng 6-1285 do Trần
Quang Khải chỉ huy: Hàng vạn giặc bị tiêu diệt, bị bắt làm tù binh. Hai chiến thắng
này làm thay đổi cục diện chiến trờng quân ta từ rút lui chiến lợc đã tiến lên phản công
nh vũ bão giành thắng lợi hoàn toàn.
Cuộc kháng chiến chống giặc Mông – Nguyên đời Trần với hào khí Đông A sẽ còn
lu mãi với núi sông. Chính hào khí ấy (Đông A là chiết tự của chữ Trần bộ A kèm theo
chữ Đông) là nguồn cảm hứng cho Trần Quang Khải viết bài thơ.
c, Bài: Bài ca Côn Sơn
– Tác giả:Nguyễn Trãi (1380- 1442): hiệu là ức Trai, con của Nguyễn Phi Khanh quê
gốc ở thôn Chi Ngại, xã Cộng Hoà, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dơng, sau dời đến làng
Nhị Khê, huyện Thờng Tín, tỉnh Hà Tây. Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò
rất lớn bên cạnh Lê Lợi. Nguyễn Trãi đã trở thành một nhân vật lịch sử lỗi lạc, toàn tài
hiếm có. Nhng cuối cùng ông đã bị giết hại một cách rất oan khốc và thảm thơng vào
năm 1442; mãi đến năm 1464, mới đợc vua Lê Thánh Tông chiêu tuyết (rửa oan). Ông
là ngời Việt Nam đầu tiên đợc UNESCO (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của
Liên hợp quốc) công nhận là danh nhân văn hoá thế giới (1980).
Nguyễn Trãi để lại một sự nghiệp văn chơng đồ sộ và phong phú, trong đó có Bình
Ngô đại cáo, ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập. Bài ca Côn
Sơn (Côn Sơn ca) có nhiều khả năng đợc sáng tác trong thời gian ông bị chèn ép, đành
phải cáo quan về sống ở Côn Sơn. Trong nguyên văn chữ Hán, Côn Sơn ca viết theo thể
thơ khác nhng ở đây đợc dịch bằng thể thơ lục bát.
– Xuất xứ: Trích “ức trai thi tập”-Viết khi tác giả ở ẩn tại Côn Sơn .
Côn Sơn là dãy núi ở xã Chi Ngại, thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dơng. Thời thơ ấu,
Nguyễn Trãi đã nhiều năm sống với mẹ và ông ngoại tại đây. Vì thế nhà thơ coi Côn

Sơn là quê cũ với bao mến thơng:
Quê cũ nhà ta thiếu của nào
Rau trong nội, cá trong ao.
Cảnh thanh dờng ấy về chăng nghỉ,
Lẩn thẩn làm chi áng mận đào?
(Mạn thuật- 13)
“Côn Sơn ca” viết theo thể điệu “ca khúc” cổ điển, gồm 36 câu thơ chữ Hán, câu ngắn
nhất 4 chữ, câu dài nhất 10 chữ, phần lớn là câu ngũ ngôn, thất ngôn chuyển thể thành
26 câu lục bát.
Phiên âm chữ Hán:
Côn Sơn hữu tuyền
Kì thanh lãnh lãnh nhiên
Ngô dĩ vi cầm huyền
Côn Sơn hữu thạch
Vũ tẩy đài phô bích
Ngô dĩ vi đạm tịch.
Nham trung hữu tùng,
Vạn lý thuý đồng đồng,
Ngô thị hồ yển, tức kì trung.
Lâm trung hữu trúc,
Thiên mẫu ấn hàn lục,
Ngô thị hồ ngâm tiếu kì trắc
d, Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Tr ờng trông ra
– Tác giả của bài thơ là Trần Nhân Tông (1258- 1308) tên thật là Trần Khâm, con tr-
ởng của Trần Thánh Tông, là một ông vua yêu nớc, anh hùng, nổi tiếng khoan hoà,
nhân ái, đã cùng vua cha lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống giặc Mông- Nguyên
thắng lợi vẻ vang. Ông theo đạo Phật. Năm 1299, ông về tu ở chùa Yên Tử và trở
thành vị tổ thứ nhất của dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử. Trần Nhân Tông còn là một
nhà văn hoá, một nhà thơ tiêu biểu của thời Trần.
– Hoàn cảnh sáng tác: bài thơ đợc sáng tác trong dịp nhà vua về thăm quê cũ ở Thiên

Trờng (Nam Định ngày nay).
e, Bánh trôi n ớc
– Hồ Xuân Hơng (?- ?) lai lịch cha thật rõ. Nhiều sách vẫn nói bà là con của Hồ Phi
Diễn (1704- ?), quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lu, tỉnh Nghệ An. Ông thân sinh
ra Bắc dạy học, lấy vợ lẽ là ngời Bắc Ninh, sinh ra Hồ Xuân Hơng. Gia đình Hồ Xuân
Hơng từng sống ở phờng Khán Xuân gần Hồ Tây của Hà Nội. Hồ Xuân Hơng đợc
mệnh danh là Bà Chúa Thơ Nôm.
GV: Hồ Xuân Hơng là nhà thơ lớn của dân tộc, có tài thơ văn. Tác phẩm 50 bài chữ
nôm và tập thơ chữ Hán “Lu Hơng lý. Thơ của bà sắc sảo, trào phúng, trữ tình, có giá
trị nhân đạo. Đa nghĩa là một thuộc tính của ngôn ngữ văn chơng. Hồ Xuân Hơng đã
khai thác thuộc tính này trong rất nhiều bài thơ của bà.
g, Sau phút chia li
– Tác giả- dịch giả: Chinh phụ ngâm khúc (Khúc ngâm của ngời vợ có chồng ra trận),
nguyên văn chữ Hán của Đặng Trần Côn. Ông là ngời làng Nhân Mục- nay thuộc quận
Thanh Xuân, Hà Nội- sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII. Sau khi ra đời, tác phẩm
có nhiều ngời diễn Nôm. Bản diễn Nôm này từng đợc xem là của Đoàn Thị Điểm
(1705- 1748), một phụ nữ tài sắc, ngời làng Giai Phạm, huyện Văn Giang, xứ Kinh
Bắc, nay là huyện Yên Mĩ, tỉnh Hng Yên. Cũng có ý kiến cho rằng đây là bản của Phan
Huy ích.
* Hoàn cảnh sáng tác:
– Tác phẩm ra đời vào thế kỉ XVIII thời đại bắt đầu có nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân
nổ ra. Triêu đình phong kiến ra sức đàn áp, nhân dân đau khổ, đất nớc rối loạn, ngời
phụ nữ trở thành nạn nhân đau khổ.
– Xuất hiện chủ yếu vào giai đoạn phong kiến khủng hoảng trầm trọng, đầy mâu thuẫn
gây những đau thơng tang tóc cho dân ra đời để phản ánh giải toả những nỗi buồn
của thời đại. Cả nguyên tác và bản Nôm đều là kiệt tác trong lịch sử văn học Việt Nam.
h, Qua đèo Ngang
– Tác giả: Bà Huyện Thanh Quan: tên thật là Nguyễn Thị Hinh, sống ở TK XIX (?- ?).
Quê Nghi Tàm (Tây Hồ, Hà Nội ngày nay). Chồng bà làm tri huyện Thanh Quan (Thái
Ninh- Thái Bình) do đó mà có tên gọi là Bà Huyện Thanh Quan. Bà là một trong số nữ

sĩ tài danh hiếm có trong thời đại ngày xa, hiện còn để lại sáu bài thơ Đờng luật, trong
đó có bài Qua đèo Ngang.
– Tác phẩm: Bài thơ là một trong sáu tác phẩm còn lại của bà.
GV: Bà xuất thân trong một gia đình quan lại, có nhan sắc, có học, có tài thơ Nôm,
giỏi nữ công gia chánh- bà đợc vua Minh Mệnh vời vào kinh đô Phú Xuân làm
nữ quan Cung trung giáo tập. Bà chỉ để lại 6 bài thơ Nôm thất ngôn bát cú Đờng
luật: Qua đèo Ngang, Chiều hôm nhớ nhà, Thăng Long thành hoài cổ, Chùa Trấn Bắc,
Chơi Đài Khán Xuân Trấn Võ, Tức cảnh chiều thu. Thơ của bà hay nói đến hoàng hôn,
man mác buồn, giọng điệu du dơng, ngôn ngữ trang nhã, hồn thơ đẹp, điêu luyện.
i, Bạn đến chơi nhà
– Nguyễn Khuyến: (1835- 1909): lúc nhỏ tên là Thắng, quê ở thôn Vị Hạ (làng Và),
xã Yên Đổ, nay thuộc xã Trung Lơng, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam; thuở
nhỏ nhà nghèo, thông minh, học giỏi, sau đó đi thi, đỗ đầu cả ba kì thi Hơng, thi Hội,
thi Đình, do đó có tên là Tam Nguyên Yên Đổ. Nguyễn Khuyến làm quan khoảng 10
năm, nhng đến khi thực dân Pháp đánh chiếm xong Bắc Bộ, ông cáo quân về ẩn.
Nguyến Khuyến là một nhà thơ lớn của dân tộc. Thơ ca của ông chủ yếu đợc sáng tác
vào giai đoạn sau ngày cáo quan về sống ở Yên Đổ.
Nguyễn Khuyến là một nhà thơ lớn của dân tộc. Thơ ca của ông chủ yếu đợc sáng
tác vào giai đoạn sau ngày cáo quan về sống ở Yên Đổ.
GV:
+ Nguyễn Khuyến làm nhiều thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm.
+ Thơ ông thể hiện tình yêu nông thôn, tình yêu gia đình, bạn bè, phản ánh cuộc
sống khổ cực của nhân dân, châm biếm, đả kích bọn quan lại, bọn thực dân Pháp
và bộc lộ tấm lòng yêu nớc.
+ Ông để lại cho đời hai bài thơ đặc sắc về tình bạn: Bạn đến chơi nhà và Khóc D-
ơng Khuê. Mỗi bài một vẻ, nếu Khóc Dơng Khuê đau đớn, xót xa, thống thiết, nghẹn
ngào khi nghe tin bạn qua đời đột ngột thì Bạn đến chơi nhà là niềm vui mừng khôn
xiết, là nụ cời hiền hậu và hóm hỉnh khi tiếp bạn.
– Bài thơ có lẽ đợc viết vào thời gian tác giả sống ở làng quê khi bạn đến thăm.
Câu 3: Hệ thống thể loại, phơng thức biểu đạt, nội dung và nghệ thuật của các văn

bản thơ.
Tên văn bản-
Tác giả
Thể loại
PTBĐ
Nội dung và nghệ thuật

Sông núi nớc
Nam
Thất ngôn
tứ tuyệt
Biểu
cảm
– Bài thơ đợc viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đờng
luật chặt chẽ, súc tích; giọng điệu dõng dạc, đanh thép,
mạnh mẽ, dứt khoát.
– Bài thơ Sông núi nớc Nam đợc coi là bản Tuyên
ngôn Độc lập đầu tiên khẳng định chủ quyền về
lãnh thổ của đất nớc và nêu cao ý chí quyết tâm
bảo vệ chủ quyền đó trớc mọi kẻ thù xâm lợc.
– Bài thơ còn thể hiện lòng tự hào dân tộc.
Phò giá
về kinh
Ngũ ngôn
tứ tuyệt
Biểu
cảm
Với hình thức diễn đạt cô đúc, dồn nén cảm xúc vào
bên trong ý tởng, bài thơ Phò giá về kinh đã thể hiện
hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị

của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần.
Bài ca Côn Sơn Nguyên tác:
thể ca khúc cổ
điển. Dịch thơ:
lục bát
Miêu
tả- biểu
cảm
– Cảnh trí Côn Sơn hiện lên khoáng đạt nên thơ, hữu
tình nh ngời bạn tri âm tri kỉ cùng thi nhân, đem
đến bao điều thú vị.
– Giọng điệu trữ tình, nhẹ nhàng, thiết tha cái
tình của một con ngời chân tình, trọn vẹn với
thiên nhiên.
– Nhân cách thanh cao, tâm hồn trong sạch, cốt
cách cao đẹp:”Côn sơn ca, là bài ca của sự sống;
sự sống đợc ớp hơng sắc của suối riêng đất nớc,
quê hơng
– Với hình ảnh nhân vật ta giữa cảnh t ợng Côn
Sơn nên thơ, hấp dẫn, đoạn thơ cho thấy sự giao
hoà trọn vẹn giữa con ngời và thiên nhiên bắt
nguồn từ nhân cách thanh cao, tâm hồn thi sĩ
của chính Nguyễn Trãi.
Buổi chiều
đứng
ở phủ Thiên Tr-
ờng trông ra
Thất ngôn
tứ tuyệt
Miêu

tả- biểu
cảm
– Cảnh hiện lên có âm thanh, có màu sắc
– Hình ảnh rất tiêu biểu, gợi tả, gợi cảm
– Cảnh tợng buổi chiều ở phủ Thiên Trờng là cảnh tợng
vùng quê trầm lặng mà không đìu hiu. ở đây vẫn ánh
lên sự sống con ngời trong sự hoà hợp với cảnh
vật thiên nhiên một cách nên thơ, chứng tỏ tác
giả là con ngời tuy có địa vị tối cao nhng tâm
hồn vẫn gắn bó máu thịt với quê hơng thôn dã.
Bánh trôi nớc Thất ngôn
tứ tuyệt
Miêu
tả- biểu
cảm
*Nghệ thuật:
– Đề tài bình dị dân dã – Ngôn ngữ mộc mạc: Sử dụng
cách nói dân gian: Thành ngữ
– Tính đa nghĩa: Hàm súc, ngắn gọn.
– giọng thơ linh hoạt.
– Nhãn tự “mà”
– Bài thơ có hai tầng nghĩa. Tầng nghĩa thứ nhất miêu
tả bánh trôi nớc khi đang đợc luộc chín. Nghĩa thứ hai
thuộc về nội dung phản ánh vẻ đẹp phẩm chất và thân
phận của ngời phụ nữ trong xã hội cũ.
Với ngôn ngữ bình dị, bài thơ Bánh trôi nớc cho thấy
Hồ Xuân Hơng đã thể hiện một thái độ vừa trân trọng
đối với vẻ xinh đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt,
thuỷ chung, vừa cảm thơng cho thân phận chìm nổi
bấp bênh, bị lệ thuộc vào XH của ngời phụ nữ xa.

Bà xứng đáng đợc tôn vinh là nhà thơ tiêu biểu.
Sau phút chia li Song thất lục
bát
Biểu
cảm-
miêu tả
* Nghệ thuật ngôn từ điêu luyện:
– Đảo
– Điệp từ
+ Chàng – thiếp: điệp
+ Xanh (núi) xanh xanh – xanh ngắt: điệp cách
+ Hàm Dơng – Tiêu Tơng /Điệp cách, đảo ngữ
+ Cùng, thấy Điệp liền
ngàn dâu
=> Tác dụng:
+ Tạo nhạc điệu cho thơ: khúc nhạc trầm, buồn:
Âm điệu câu thơ da diết, day dứt từ đó nỗi sầu chia li
thêm ai oán đắng cay, đầy thơng cảm.
+ Góp phần diễn tả tình cảm 2 mặt của nỗi sầu chia li –
gắn bó mà phải cách ngăn.
– Bằng nghệ thuật ngôn từ vô cùng điêu luyện, đặc
biệt là nghệ thuật dùng điệp ngữ rất mực tài tình, đoạn
ngâm khúc đã thể hiện đợc cái cảm xúc chủ đạo là nỗi
sầu chia li của ngời chinh phụ sau lúc tiễn đa chồng ra
trận. Giọng điệu của đoạn ngâm khúc là sự tố
cáo chiến tranh phi nghĩa và niềm khát khao
hạnh phúc lứa đôi của ngời phụ nữ.
Qua đèo Ngang Thất ngôn bát

Biểu

cảm
– Phong cách thơ trang nhã, sử dụng luật thơ Đ-
ờng chuẩn mực, bút pháp tả cảnh ngụ tình, biện
pháp chơi chữ, dùng từ đặc sắc.
– Bài thơ đã nêu bật cảm xúc nhớ thơng rất sâu lắng da
diết với bút pháp riêng: Trang nhã, điêu luyện.
– Bài thơ Qua Đèo Ngang cho thấy cảnh tợng
Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút, thấp thoáng
có sự sống con ngời, nhng còn hoang sơ, đồng
thời thể hiện nỗi nhớ nớc thơng nhà, nỗi buồn
thầm lặng cô đơn và tậm sự hoài cổ của tác giả.
Bạn đến chơi
nhà
Thất ngôn bát

Biểu
cảm
– Cách tạo tình huống khéo léo, giọng hóm hỉnh, ngôn
ngữ bình dị, tinh tế.
– Ca ngợi tình bạn chân thành, mộc mạc, tràn ngập
niềm vui dân dã.
– Tạo tình huống bất ngờ, thú vị
– Giọng thơ chất phác, hồn nhiên, ẩn sau câu
chữ là ánh mắp lấp lánh nheo cời hồn hậu của nhà thơ.
– Nhân hậu, thuỷ chng, thanh bạch Nguyễn
Khuyến không những là nhà thơ của làng cảnh
Việt Nam mà còn là nhà thơ của thiên nhiên
trong sáng, thuỷ chung, cao đẹp.
Câu 4:
a, Sông núi nớc Nam đợc coi nh là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nớc ta viết

bằng thơ. Vậy thế nào là một Tuyên ngôn độc lập? Nội dung Tuyên ngôn độc lập trong
bài thơ này là gì? (Tại sao nói bài thơ Sông núi nớc Nam là bản Tuyên ngôn độc lập?)
– Tuyên ngôn độc lập là lời tuyên bố về chủ quyền của đất nớc và khẳng định không
một thế lực nào đợc xâm phạm. ở bài thơ Sông núi nớc Nam, nội dung Tuyên ngôn
độc lập gồm hai ý cơ bản:
+ Tuyên bố, khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nớc ta (có chủ quyền,
có nhà nớc ). Xác định tính tất yếu của chân lí.
+ Nêu cao ý chí quyết tâm sẵn sàng đánh đuổi bất cứ kẻ thù nào xâm lợc để bảo
vệ chủ quyền, độc lập của dân tộc.
+ Bài thơ ra đời trong thời kì nớc ta đang xây dựng một quốc gia độc lập vào
thế kỉ XI trớc âm mu xâm lợc, thôn tính của các thế lực phong kiến phơng Bắc cho nên
nó có sức cổ vũ, động viên tinh thần đoàn kết, sức mạnh chiến đấu, ý chí quyết tâm
của quân và dân ta trong việc giữ gìn nền độc lập dân tộc.
+ Có thể xem bài thơ là sự kết tinh của tinh thần Việt.
(+ Nớc Nam là của ngời Nam. Điều đó đã đợc sách trời định sẵn, rõ ràng.
+ Kẻ thù không đợc xâm phạm. Xâm phạm thì thế nào cũng chuốc phải thất bại
thảm hại.)
b, Nếu có bạn thắc mắc sao không nói là Nam nhân c (ng ời Nam ở) mà lại nói
Nam đế c (vua Nam ở) thì em sẽ giải thích nh thế nào?
– Sở dĩ không nói Nam nhân c mà nói Nam đế c, vì nói Nam đế là một cách
khẳng định đất nớc có sông núi bờ cõi riêng, đất nớc có chủ quyền. Không
có chủ quyền thì không thể có đế đợc. Hơn nữa, xa kia các vua Trung Hoa chỉ xem
nớc họ là nớc lớn và tự xng là đế còn nớc Nam ta cũng nh các nớc ch hầu chỉ là nớc
nhỏ, vua chỉ đợc gọi là vơng, vì thế nói Nam đế là một cách xem nớc ta cũng
ngang hàng, cũng có chủ quyền nh Trung Hoa vậy.
c, Bài thơ Sông núi nớc Nam có hình thức biểu ý, biểu cảm nh thế nào?
– Bài thơ thiên về biểu ý (nghị luận, trình bày ý kiến), bởi bài thơ đã trực tiếp nêu
rõ ý tởng bảo vệ độc lập, kiên quyết chống ngoại xâm, nhng vẫn có cách biểu cảm
riêng. ở đây, thái độ cảm xúc mãnh liệt sắt đá đã tồn tại bằng cách ẩn vào bên trong
ý tởng.

Câu 5: Sau khi hiểu đợc giá trị của bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông
ra, em có thêm suy nghĩ gì khi nhớ rằng tác giả là một ông vua chứ không phải là một
ngời dân quê? Từ đó, em có thể nói gì nữa về thời nhà Trần trong lịch sử nớc ta?
– Đây là một cảnh chiều ở thôn quê đợc phác hoạ rất đơn sơ nhng vẫn đậm đà sắc quê,
hồn quê.
– Điều đó chứng tỏ tác giả là vị vua dù có địa vị tối cao nhng tâm hồn vẫn rất gắn
bó máu thịt với quê hơng thôn dã của mình- một điều không dễ gì có đợc => Tâm hồn
thanh cao, yêu đời, yêu quê hơng, đất nớc.
– Vì trong thực tế, không ít ngời đã từng nghĩ rằng vua ở lầu son gác tía thì không
thể có tình cảm gắn bó với đồng quê nh thế.
– Một ông vua có tâm hồn cao đẹp nh thế chứng tỏ thời đại đó, dân tộc ta, nhân dân ta
sống rất cao đẹp, đúng nh sử sách đã từng ca ngợi.
– Cảnh tợng buổi chiều ở phủ Thiên Trờng là cảnh tợng vùng quê trầm lặng mà không
đìu hiu. ở đây vẫn ánh lên sự sống con ngời trong sự hoà hợp với cảnh vật thiên nhiên
một cách nên thơ, chứng tỏ tác giả là con ngời tuy có địa vị tối cao nhng tâm hồn vẫn
gắn bó máu thịt với quê hơng thôn dã.
Câu 6: Chỉ ra nội dung biểu cảm trong bài thơ Sông núi nớc Nam và Phò giá về kinh?
– Bài 1: Nêu cao chân lí vĩnh viễn, lớn lao nhất, thiêng liêng nhất: Nớc Việt Nam là của
ngời Việt Nam, không ai đợc xâm phạm, xâm phạm sẽ thất bại. => Tự hào về nền độc
lập tự chủ và ý chí quyết tâm bảo vệ Tổ quốc
– Bài 2: Ca ngợi, tự hào trớc những chiến thắng lẫy lừng của dân tộc. Khát vọng dựng
xây, phát triển đất nớc trong hoà bình, niềm tin đất nớc vững bền muôn đời.
– Cả 2 bài đều thiên về biểu ý (nghị luận, trình bày ý kiến).
– Cảm xúc trữ tình (biểu cảm) ẩn vào bên trong ý tởng (thái độ sắt đá, cảm xúc mãnh
liệt trong Nam quốc sơn hà là niềm tự hào, niềm vui chiến thắng -Tụng giá hoàn kinh
s)
– Nội dung: Hai bài thơ đều thể hiện bản lĩnh khí phách dân tộc.
– Hình thức: Cách biểu ý và biểu cảm.
Cả 2 bài cùng biểu ý là chính, biểu cảm ẩn sau biểu ý: Cảm xúc nằm trong ý tởng
biểu hiện gián tiếp.

Câu 7: Trong bài thơ Bài ca Côn Sơn, có mấy lần tác giả sử dụng đại từ ta?
– Nhân vật ta là ai?
– Hình ảnh và tâm hồn của nhân vật ta hiện lên trong đoạn thơ nh thế nào?
– Tiếng suối chảy rì rầm đợc ví với tiếng đàn cầm. Đá rêu phơi đợc ví với chiếu êm.
Cách ví von đó giúp em cảm nhận đợc điều gì về nhân vật ta?
Gợi ý:
– Từ ta có mặt năm lần. Ta là Nguyễn Trãi thi sĩ, ta nghe tiếng suối mà nh nghe tiếng
đàn cầm, ta ngồi trên đá lại tởng ngồi trên chiếu êm, ta nằm bóng mát, ta ngâm thơ
nhà. Qua những hành động đó của nhân vật ta, hiện lên một Nguyễn Trãi đang sống
trong những giây phút thảnh thơi, đang thả hồn vào cảnh trí Côn Sơn; một Nguyễn Trãi
rất mực thi sĩ.
Câu 8: Cách ví von tiếng suối của Nguyễn Trãi trong hai câu thơ Côn Sơn suối chảy
rì rầm- Ta nghe nh tiếng đàn cầm bên tai và của Hồ Chí Minh trong câu thơ Tiếng
suối trong nh tiếng hát xa (Cảnh khuya) có gì giống và khác nhau?
– Giống:
+ Cả hai đều là sản phẩm của những tâm hồn thi sĩ, nhân cách thanh cao, những tâm
hồn yêu thiên nhiên có khả năng hòa nhập cùng thiên nhiên.
+ Đồng thời hai tác giả sử dụng biện pháp so sánh để miêu tả tiếng suối nh một giai
điệu du dơng trầm bổng tuyệt vời. Cả hai nhà thơ đều nghe tiếng suối cảm nhận nh
tiếng nhạc trời. Tiếng suối không chỉ là lời thơ mà còn là lời của âm nhạc. Mặc dù một
bên nhạc trời là đàn cầm, một bên nhạc trời là tiếng hát. Đàn cầm và tiếng hát khác
nhau nhng cũng là một, đều là âm nhạc cả.
– Khác: Nguyễn Trãi nghe tiếng suối ở Côn Sơn (một thanh âm tự nhiên) gợi nhớ tiếng
đàn cầm. Nguyễn Trãi là một ẩn sĩ.
Bác Hồ nghe tiếng suối ở chiến khu (căn cứ địa kháng chiến chống Pháp ở Việt Bắc),
nghĩ đến những con ngời đang chiến đấu cho Tổ quốc, Bác không phải là một ẩn sĩ.
Sự khác nhau trong miêu tả cảnh thiên nhiên còn đợc quy định bởi đặc trng thi pháp.
Thơ ca trung đại dùng bút pháp ớc lệ tợng trng. Thiên nhiên là hình tợng trung tâm của
cuộc sống. Thơ Bác vẫn mang vẻ đẹp cổ điển nhng con ngời mới là hình tợng trung
tâm của bức tranh thiên nhiên.

Câu 9: Phân tích ý nghĩa của từ nhàn trong câu thơ Trong màu xanh mát ta
ngâm thơ nhàn (Bài ca Côn Sơn) của Nguyễn Trãi.
– Nhàn đợc hiểu theo nghĩa thứ nhất là có ít hoặc không có việc gì phải làm, phải lo
nghĩ đến. Nghĩa thứ hai đợc hiểu là tinh thần thoải mái, không phải lo âu, trăn trở. Chữ
nhàn của Nguyễn Trãi dùng có thể hiểu nghiêng về nghĩa thứ hai vì nh vậy ta có thể
hiểu hết đợc cách nói đầy ngụ ý của tác giả.
– Về Côn Sơn ở ẩn nhng Nguyễn Trãi không phải là con ngời vị kỉ, hởng lạc cho riêng
mình. Ông chỉ tìm cách thoát khỏi chốn danh lợi tiền bạc làm cho con ngời, xã hội
điên đảo. ở ẩn cốt là để chờ cơ hội ra phò vua giúp đời bởi Nguyễn Trãi một con ngời
suốt đời vì nớc vì dân thì không thể sống nhàn khi đất nớc còn loạn lạc, nhân dân
còn lầm than. Sống ẩn dật nhng luôn lo nghĩ đến thế sự, đến sự đời. Ta hiểu chữ nhàn
của Nguyễn Trãi trong bài Côn Sơn ca là nhàn thân mà không nhàn tâm.
Câu 10: Từ việc đọc hiểu hai câu thơ cuối bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng
trông ra, bằng trí tởng tợng, viết một đoạn văn khoảng năm, sáu dòng để tả cảnh mục
đồng thổi sáo dẫn trâu về nhà khi chiều xuống.
Gợi ý:
Mặt trời từ từ ngả bóng về tây, những tia nắng yếu ớt cuối cùng còn sót lại trên
bầu trời. Bỗng từ cánh đồng, tiếng sáo trúc vẳng vẳng cất lên, véo von bay theo làn
gió nh cùng đùa giỡn với hơng lúa bay ngào ngạt khắp cánh đồng. Đàn trâu ngừng
nhai, thong thả từng bớc nối đuôi nhau về làng. Con nào con nấy bụng căng tròn, chắc
nịch. Trên cánh đồng, ánh dơng đang thấp dần xuống, từng đàn cò trắng liệng từ từ
xng ®Ĩ t×m n¬i nghØ qua ®ªm sau mét ngµy kiÕm ¨n vÊt v¶. C¶nh thËt thanh b×nh, no
Êm.
C©u 11: H·y ghi l¹i nh÷ng c©u h¸t than th©n ®· häc ë bµi 4 (kĨ c¶ phÇn ®äc thªm) b¾t
®Çu b»ng hai tõ “Th©n em”. Tõ ®ã, t×m mèi liªn quan trong c¶m xóc gi÷a bµi th¬ B¸nh
tr«i níc cđa Hå Xu©n H¬ng víi c¸c c©u h¸t than th©n thc ca dao?
– Th©n em nh tÊm lơa ®µo
PhÊt ph¬ gi÷a chỵ biÕt vµo tay ai.
– Th©n em nh h¹t ma sa
H¹t vµo vên cÊm, h¹t ra rng cµy

– Sù liªn quan: §ã lµ mèi liªn quan g¾n bã, tiÕp nèi trong ph¹m vi ngn c¶m xóc
nh©n ®¹o chđ nghÜa ®èi víi phơ n÷: ®Ị cao tr©n träng vỴ ®Đp, phÈm chÊt. C¶m th¬ng
cho th©n phËn cđa hä.
C©u 12: H·y chÐp nh÷ng c©u th¬ miªu t¶ mµu xanh trong ®o¹n trÝch Sau phót chia li.
H·y ph©n tÝch mµu xanh trong ®o¹n th¬ b»ng c¸ch:
– Ghi ®đ c¸c tõ chØ mµu xanh.
– Ph©n biƯt sù kh¸c nhau trong c¸c mµu xanh.
– Nªu t¸c dơng cđa viƯc sư dơng mµu xanh trong viƯc diƠn t¶ nçi sÇu chia li cđa ngêi
chinh phơ.
Gỵi ý:
Cïng tr«ng l¹i mµ cïng ch¼ng thÊy
ThÊy xanh xanh nh÷ng mÊy ngµn d©u
Ngµn d©u xanh ng¾t mét mµu
Lßng chµng ý thiÕp ai sÇu h¬n ai?
– Nh÷ng c©u th¬ trªn ®· nãi vỊ sù xa c¸ch, chia li, ®Õn nh÷ng c©u th¬ nµy th× xa c¸ch
tíi ®é ®· hoµn toµn mÊt hót vµo ngµn d©u kh«ng chØ xanh xanh mµ cßn lµ xanh ng¾t.
Mµu xanh ë ®é xanh xanh råi l¹i xanh ng¾t gỵi c¶nh trêi cao ®Êt réng, th¨m th¼m
mªnh m«ng, n¬i gưi g¾m, lan to¶ cđa nçi sÇu chia li. Nh vËy t¸c gi¶ mỵn mµu xanh ®Ĩ
t« ®Ëm nçi bn chia li cđa ngêi chinh phơ. Thiªn nhiªn lµ ph«ng nỊn cđa t©m tr¹ng.
Ngo¹i c¶nh t¸c ®éng néi t©m. T¸c gi¶ ®· thµnh c«ng ë nghƯ tht t¶ c¶nh ngơ t×nh.
Ch÷ sÇu ë c©u th¬ ci cã vai trß ®óc kÕt, trë thµnh khèi sÇu, nói sÇu cđa c¶ ®o¹n th¬.
C©u th¬ ci mang h×nh thøc nghi vÊn “ai sÇu h¬n ai” kh«ng mang ý nghÜa so ®o
mµ chØ nhÊn râ nçi sÇu cđa ngêi chinh phơ trong tr¹ng th¸i cao ®é.
Hoặc: Tác giả mấy lần nhắc đến màu xanh? Em hãy phân biệt mức độ khác nhau
trong các màu xanh và cho biết tác dụng của việc sử dụng màu xanh để diễn tả
nổi sầu chia li ?
chủ yếu là diễn tả nổi buồn .
-“xanh xanh” :hơi xanh  nỗi buồn mênh mông lan toả .
-“xanh ngat “: thật xanh, xanh trên một diện tích rộng .
Đau khổ buồn bã nổi sầu bao trùm tất cả .

2màu xanh như diễn tả 2 cung bậc tâm trạng .
C©u 13: T×m hµm nghÜa cđa cơm tõ ta víi ta trong bµi th¬ Qua ®Ìo Ngang.
+ “Ta víi ta”: ®iƯp ®¹i tõ m×nh ®èi diƯn víi chÝnh m×nh, c« ®¬n lỴ loi tíi møc tut ®èi.
+ C¸c con ch÷ c©u kÕt ®Ịu mang mét nçi niỊm ®¬n chiÕc: “mét – m¶nh – t×nh – riªng
ta – ta– ”
– Ta víi ta: Sù c« ®¬n gÇn nh tut ®èi (mét m×nh ®èi diƯn víi lßng m×nh, c« ®¬n trong
t©m sù kh«ng thĨ chia sỴ cïng ai). 1 nçi bn, 1 nçi c« ®¬n kh«ng cã ai chia sỴ, 1 con
ngêi nhá bÐ ®¬n chiÕc «m 1 m¶nh t×nh riªng tríc c¶ trêi m©y non níc hoang v¾ng l¹nh
lÏo n¬i ®Ønh ®Ìo xa l¹ trong ¸nh hoµng h«n ®ang t¾t dÇn → N÷ sÜ c« ®¬n → LÇn ®Çu
tiªn trong th¬ cỉ trung ®¹i ViƯt Nam c¸i “t«i” c¸ nh©n ®ỵc béc lé trùc tiÕp vµ ch©n thËt
nh vËy.
C©u 14:
a, Ngôn ngữ ở bài Bạn đến chơi nhà có gì khác với ngôn ngữ ở đoạn thơ Sau phút chia
li đã học?
Gợi ý:
Điểm khác biệt cơ bản về ngôn ngữ của hai văn bản Bạn đến chơi nhà và bản dịch thơ
Sau phút chia li là:
– Chinh phụ ngâm sử dụng ngôn ngữ bác học. Bài thơ dùng nhiều từ Hán Việt có sắc
thái trang trọng, tao nhã, sử dụng nhiều điển tích, điển cố mang nét nghĩa chuẩn mực.
Điều này phù hợp với t tởng chủ đề của tác phẩm.
– Khác với Chinh phụ ngâm, Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến tuy đợc viết theo
thể thơ Đờng luật nhng tác giả lại sử dụng ngôn ngữ bình dân thể hiện ở cách nói dung
dị, mộc mạc gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày cua rngời dân.
Hai bài thơ, hai phong cách ngôn ngữ nhng đều có điểm chung đã đạt đến độ kết tinh,
hàm súc và hấp dẫn.
b, So sánh cụm từ ta với ta trong bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến với cụm
từ ta với ta trong bài Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan.
-“Ta với ta” (Qua đèo Ngang): Một mình với chính mình.
=> Cực tả nỗi cô đơn, không thể chia sẻ của một con ngời giữa không gian bao la trời
non nớc trong ánh chiều tà.

– Ta với ta (Bạn đến chơi nhà): Tôi và Bác => Chỉ hai ngời bạn. Tuy hai mà một: tri kỉ,
đồng cảm, sẻ chia.
Cũng là 3 từ giống nhau nhng ở mỗi bài thơ thể hiện một ý nghĩa khác nhau cách
sử dụng ngôn từ trong văn chơng.
Thêm:
Hai nhà thơ Nguyễn Khuyến và Bà Huyện Thanh Quan đều dùng hình thức ngôn
ngữ giống nhau ta với ta, nhng do ở hai bài thơ có nội dung khác nhau, đặc biệt
trong hai văn cảnh khác nhau nên sắc thái biểu cảm và ý nghĩa của chúng cũng khác
nhau.
Muốn hiểu hết hàm nghĩa của cụm từ ta với ta cần đặt nó trong toàn bài thơ, đặc
biệt ở hai câu cuối.
– Trong bài Qua đèo Ngang, khi đứng trớc cảnh trời, non, nớc mênh mông cao rộng,
nhà thơ lại cảm thấy cô quạnh, buồn thơng cho chính mình. Vì vậy, cụm từ ta với ta
bộc lộ sự cô đơn tuyệt đối của tác giả. Có lẽ đó là nỗi buồn cô đơn của một tấm lòng
trắc ẩn trớc cảnh non sông biến đối, triều đại hng phế Phải chăng, tâm sự yêu nớc của
nhà thơ đợc bộc lộ kín đáo qua tình thơng nhà, nỗi nhớ nớc da diết, âm thầm lặng lẽ.
– Trờng hợp Nguyến Khuyến dùng ta với ta trong bài Bạn đến chơi nhà lại có một
tác dụng, ý nghĩa khác. Đón bạn, quý bạn, muốn tiếp đãi bạn bằng những đặc sản
của cây nhà lá vờn nhng đến ngay cả cái nghi lễ tối thiểu tiếp khách là trầu cũng
không có. Nhà thơ đã dí dỏm nói Khách đến chơi đây, ta với ta. Từ ta trong hai
bài dùng chỉ hai đối tợng khác nhau.
+ Ta là chủ nhân (tác giả)
+ Ta là khách (bạn)
Qua cách nói ấy, ta thấy chủ nhân là ngời thật thà, chất phác, là ngời trọng tình nghĩa
hơn vật chất, tin ở sự cao cả của tình bạn. Bạn hiểu, cảm thông cho ta và ta cũng
yêu quý và trân trọng bạn.
Xét về ý nghĩa biểu đạt, cách dùng ta với ta của bà Huyện Thanh Quan chỉ sự hoà
hợp trong một nội tâm buồn. Cách dùng ta với ta của Nguyễn Khuyến chỉ sự hoà hợp
của hai con ngời trong một tình bạn chan hoà vui vẻ.
Phần tập làm văn

Xem thêm :  Top 1000+ stt tâm trạng hay nhất nói hộ lòng người

Bài tập 1:
Cảm nghĩ của em về bài ” Nam quốc sơn hà”
a, Mở bài: Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ
– Bài thơ đợc mệnh danh là bài thơ thần.
– Lý Thờng Kiệt viết để khích lệ động viên tớng sĩ quyết chiến, quyết thắng giặc Tống
b, Th©n bµi:
* Hai c©u th¬ ®Çu:
– Tuyªn bè chđ qun cđa §¹i ViƯt.
– Kh¼ng ®Þnh nói s«ng níc Nam lµ ®Êt níc ta, níc cã chđ qun do Nam ®Õ tù trÞ.
– Hai ch÷ ” Nam ®Õ” biĨu hiƯn niỊm tù hµo tù t«n cđa d©n téc
– Hai ch÷ ” Thiªn th” biĨu thÞ niỊm tin thiªng liªng vỊ s«ng nói níc Nam chđ qun
bÊt c¶ x©m ph¹m ®iỊu ®ã ®ỵc s¸ch trêi ghi
* C©u 3: lµ c©u hái còng lµ lêi kÕt téi lò giỈc x©m lỵc
Giäng th¬ võa c¨m thï võa khinh bØ mét lèi nãi hµm xóc ®anh thÐp .
* C©u ci: S¸ng ngêi mét niỊm tin víi søc m¹nh chÝnh nghÜa tinh thÇn qut chiÕn
giỈc sÏ bÞ thÊt b¹i.
– Ba ch÷ ” Thđ b¹i h” ®Ỉt ci bµi lµm giäng th¬ vang lªn m¹nh mÏ .
c, KÕt bµi:
– Bµi th¬ lµ khóc tr¸ng ca anh hïng cho thÊy tµi thao lỵc cđa Lý Thêng KiƯt.
– Mang ý nghÜ lÞch sư nh b¶n tuyªn ng«n ®éc lËp ®Çu tiªn cđa §¹i ViƯt.
– T×nh c¶m yªu níc, niỊm tù hµo d©n téc thÊm s©u mçi t©m hån chóng ta.
Bµi viÕt tham kh¶o
a, Mở bài: Từ ngàn xưa, dân tộc Việt Nam ta đã đứnglên chống giặc ngoại xâm
rất oanh liệt. Tự hào thay ông cha ta đã đưa đất nước ta sang một trang sử mới đó
là thoát khỏi ách đô hộ ngàn năm phong kiến phương Bắc, mở ra một kỉ nguyên
mới.Vì thế bài thơ: Nam Quốc Sơn Hà ra đời được coi là bản tuyên ngôn độc lập
đầu tiên của đất nước ta .
b, Thân bài:
– Vua – tỵng trng cho qun lùc tèi cao cđa céng ®ång, ®¹i biĨu, ®¹i diƯn cho nh©n d©n.
– Níc Nam: níc ë ph¬ng Nam ph©n biƯt víi níc ë ph¬ng B¾c (B¾c qc).

– Vua Nam ë (Nam ®Õ c) → §Êt níc ®· cã chđ, ph©n biƯt víi B¾c ®Õ.
Lêi tuyªn bè vỊ chđ qun ®Êt níc.
⇒ Chđ qun riªng, triỊu ®¹i ngang hµng → t thÕ tù chđ.
Theo quan niƯm phï hỵp cđa lÞch sư lóc bÊy giê th× vua lµ tỵng trng cho qun lùc tèi
thỵng vµ biĨu tỵng cho qun lỵi tèi cao cđa céng ®ång d©n téc. Níc ta ®· cã vua
nghÜa lµ cã ngêi lµm chđ.
– Níc Nam lµ cđa Vua Nam ë. Ngang b»ng víi vua Ph¬ng B¾c, níc cã vua lµ cã
chđ qun cã nỊn ®éc lËp.
=> Lßng tù hµo vỊ mét ®Êt níc cã c¬ng vùc l·nh thỉ, cã chđ qun riªng, cã thĨ s¸nh
ngang b»ng víi ph¬ng B¾c.
Søc thut phơc cđa lêi kh¼ng ®Þnh vỊ chđ qun ®ỵc thĨ hiƯn qua tõ ng÷ V»ng vỈc –
s¸ch trêi.
– §ã lµ sù kh¼ng ®Þnh tut ®èi, r¹ch rßi, døt kho¸t nh mét ch©n lÝ bÊt di bÊt dÞch.
Tõ ®ã ®ỵc ®Ỉt c¹nh “thiªn th” cµng t¨ng søc thut phơc. Chđ qun Êy lµ ch©n lÝ hiĨn
nhiªn, kh¸ch quan kh«ng thĨ chèi c·i hỵp lÏ trêi, hỵp chÝnh nghÜa, lßng ngêi. Hai c©u
th¬ ®Çu cã nhÞp ®iƯu r¾n rái lêi lÏ døt kho¸t, trang träng. Bµi th¬ nãi ®Õn “Nam ®Õ”,
“thiªn th” vµ “®Þnh phËn” ®Ĩ kh¼ng ®Þnh mét niỊm tù hµo, niỊm tin, mét ý chÝ vỊ chđ
qun qc gia, vỊ tinh thÇn tù lËp, tù cêng d©n téc.
Cã thĨ nãi, ®ã lµ mét lêi tuyªn ng«n vỊ chđ qun vµ nỊn ®éc lËp cđa §¹i ViƯt. Mäi
niỊm tin ®Ịu cho ta søc m¹nh. Tríc ho¹ x©m l¨ng cđa ngo¹i bang, niỊm tin vỊ ®éc lËp,
chđ qun sÏ lµm bïng lªn ngän lưa yªu níc vµ c¨m thï giỈc trong nh©n d©n ta.
C©u th¬ “Nh hµ nghÞch lç lai x©m ph¹m” lµ lêi hái téi qu©n giỈc.
– NghÞch lç (lò giỈc) c¸ch gäi tá sù khinh bØ bëi chóng lµm tr¸i ®¹o trêi, ph¹m vµo c¶
nh÷ng ®iỊu thiªng liªng ®· ghi trong s¸ch trêi.
– Nh hµ- cí sao: B¶n th©n tõ hái ®· cho thÊy sù phi lÝ kh«ng thĨ chÊp nhËn ®ỵc.
– Lµ tinh thÇn qut chiÕn ®Êu ®Õn cïng ®Ĩ b¶o vƯ non s«ng ®Êt níc. Lêi c¶nh b¸o víi
lò giỈc vang lªn ®anh thÐp. Søc m¹nh ®ã lµ søc m¹nh cđa niỊm tin, ý chÝ tù chđ tù c-
êng, cđa chÝnh nghÜa, cđa trun thèng yªu níc vµ tinh thÇn ®oµn kÕt, bÊt kht anh
hïng.
C©u th¬ ci cđa bµi ®ỵc coi lµ lêi vÊn téi, lªn ¸n hµnh ®éng vµ c¶nh b¸o ®èi víi hµnh

®éng phi nghÜa cđa lò nghÞch tỈc.
“hµnh khan thđ b¹i h”- Lµ sÏ bÞ ®¸nh cho tan t¸c, kh«ng cßn mét m¶nh gi¸p. Lµ sÏ bÞ
thÊt b¹i nhơc nh·.
– Hai c©u th¬ ci nhÞp th¬ nhanh h¬n nhng døt kho¸t m¹nh mÏ nh d»n xng thĨ hiƯn
sù phÉn né, c¨m giËn tríc nh÷ng b¹o nghÞch cđa lò giỈc.
– C©u ci nh mét lêi kh¼ng ®Þnh vỊ thÊt b¹i tÊt u cđa lò nghÞch tỈc. Song Èn chøa
trong ®ã lµ tinh thÇn d©n téc. §ã lµ tinh thÇn ý chÝ, qut t©m chiÕn ®Êu, niỊm tin chiÕn
th¾ng.
Thùc tÕ ®· chøng minh hïng hån cho c©u th¬ cđa LÝ Thêng KiƯt. S«ng CÇu vµ bÕn ®ß
Nh Ngut lµ må ch«n hµng v¹n lò giỈc ph¬ng B¾c. Tríc sù gi¸ng tr¶ sÊm sÐt cđa
qu©n ta, Qu¸ch Q ph¶i th¸o ch¹y, thÊt b¹i nhơc nh·. ChiÕn th¾ng s«ng CÇu- Nh-
Ngut lµ mét trong nh÷ng trang sư vµng chãi läi cđa §¹i ViƯt.
– Bµi th¬ ®ỵc viÕt theo thĨ th¬ thÊt ng«n tø tut §êng lt chỈt chÏ, sóc tÝch; giäng
®iƯu dâng d¹c, ®anh thÐp, m¹nh mÏ, døt kho¸t.
– Bµi th¬ S«ng nói níc Nam ®ỵc coi lµ b¶n Tuyªn ng«n §éc lËp ®Çu tiªn kh¼ng ®Þnh
chđ qun vỊ l·nh thỉ cđa ®Êt níc vµ nªu cao ý chÝ qut t©m b¶o vƯ chđ qun ®ã tríc
mäi kỴ thï x©m lỵc.
– Bµi th¬ cßn thĨ hiƯn lßng tù hµo d©n téc.
Bµi th¬ ®ỵc mƯnh danh “th¬ thÇn” lµ tiÕng nãi yªu níc vµ tù hµo d©n téc, biĨu thÞ ý
chÝ, søc m¹nh ViƯt Nam. Nã võa mang sø mƯnh lÞch sư nh mét bµi hÞch cøu níc, võa
mang ý nghÜa nh mét b¶n tuyªn ng«n ®éc lËp lÇn thø nhÊt cđa d©n téc §¹i ViƯt. Nam
qc s¬n hµ lµ khóc tr¸ng ca chèng x©m l¨ng biĨu lé khÝ ph¸ch vµ ý chÝ ®éc lËp tù c-
êng cđa ®Êt níc vµ con ngêi ViƯt Nam. Nã lµ bµi ca cđa “s«ng nói ngµn n¨m”
Bµi 2: Tr×nh bµy c¶m nghÜ cđa em vỊ bµi th¬ Phß gi¸ vỊ kinh.
Cc kh¸ng chiÕn chèng giỈc M«ng – Nguyªn ®êi TrÇn víi hµo khÝ §«ng A sÏ cßn lu
m·i víi nói s«ng. ChÝnh hµo khÝ Êy (§«ng A lµ chiÕt tù cđa ch÷ TrÇn bé A kÌm theo
ch÷ §«ng) lµ ngn c¶m høng cho TrÇn Quang Kh¶i viÕt bµi th¬.
Lòch sử dân tộc là lòch sử chống giặc ngoại xâm .Ở bài “NQSH” chúng ta đã cảm
nhận được niềm tự hào dân tộc.Hôm nay chúng ta lại càng thấy rõ hơn tinh thần
yêu nước khí phách hào hùng của dân tộc qua bài “Phò giá về kinh”

Từ việc nhắc lại hai chiến thắng oanh liệt vừa xảy ra ,tác giả bày tỏ lời động viên
xây dựng ,phát triển đất nước và niềm tin sắc đá vào sự bền vững muôn đời
của đất nước .Ý tưởng thật trong sáng ,giản dò xuất phát từ trái tim yêu nước
và hùng khí của vò tướng tài ba ,một nhà chính trò xuất sắc đầu đời Trần.
2 c©u ®Çu t¸c gi¶ nh¾c 2 chiÕn th¾ng
– V× nh¾c ®Õn hai chiÕn c«ng, hai ®Þa danh lµm sèng dËy khÝ thÕ cđa c¶ mét thêi ®¹i
anh hïng.
– Thđ ph¸p liƯt kª vµ ®èi → lµm nỉi bËt hai sù kiƯn lÞch sư hµo hïng oanh liƯt.
LiƯt kª tªn ®Þa danh: Ch¬ng D¬ng, Hµm Tư g¾n liỊn chiÕn c«ng, ghi dÊu søc m¹nh.
Tõ chiÕn th¾ng Ch¬ng D¬ng, sèng l¹i chiÕn th¾ng Hµm Tư tríc ®ã 2 th¸ng ⇒ Hai ®Þa
danh cđa chiÕn c«ng → biĨu tỵng s¸ng ngêi cđa chiÕn th¾ng.
– ChiÕn th¾ng Ch¬ng D¬ng sau nhng nãi tríc lµ bëi ®ang sèng trong kh«ng khÝ chiÕn
th¾ng Hµm Tư.
– NhÊn m¹nh søc m¹nh vµ khÝ thÕ tiÕn c«ng, còng nh chiÕn th¾ng vỴ vang cđa d©n téc
⇒ T thÕ chđ ®éng chiÕn th¾ng vinh quang
– Niềm vui thắng trận tràn ngập lòng ngời. Ai ai cũng hả hê, sung sớng => Lòng yêu n-
ớc, niềm tự hào dân tộc.
Từ niềm tự hào chiến thắng nhà thơ nghĩ về đất nớc những ngày thanh bình.
Giọng thơ sâu lắng, thâm trầm nh một lời tâm tình, nhắn gửi.
– Câu thơ hàm chứa 1 t tởng vĩ đại. Khi TQ đứng trớc hoạ xâm lăng, anh em đồng
lòng đánh giặc, khi hòa bình ai ai cũng phải “tu trí lực” tự hào về QK oanh liệt
của ông cha, mọi ngời phải nghĩ về tơng lai của đất nớc để sống và lao động sáng
tạo.
– tu trí lực xây dựng đất nớc.
non nớc bền vững ngàn thu.
Hai câu thơ là lời động viên xây dựng, phát triển đất nớc trong hòa bình đồng thời
ẩn chứa niềm tin sắt đá vào sự bền vững muôn thuở của đất nớc.
Thể hiện ý tởng lớn lao là hi vọng xây dựng một nền thái bình thịnh trị bằng cách nói
chắc nịch, sáng rõ ẩn chứa tình cảm sâu sắc, niềm tự hào, niềm tin qua giọng điệu hào
hùng sảng khoái, nhịp thơ chắc khỏe.

Với hình thức diễn đạt cô đúc, dồn nén cảm xúc vào bên trong ý tởng, bài thơ Phò giá
về kinh đã thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta
ở thời đại nhà Trần.
Bài 3: Cảm nghĩ của em về bài thơ Bài ca Côn Sơn.
So sánh: Suối reo – đàn cầm – đá rêu phơi -chiếu êm. Tiếng suối – rì rầm nh đàn cầm.
Âm thanh trầm bổng, réo rắt.
Nghệ thuật so sánh: hình dung cụ thể âm thanh lúc trầm lúc bổng, khi réo rắt, ngân
nga nh những cung bậc cao thấp của tiếng đàn
– Phẳng, cảm giác mềm mại, dễ chịu.
T thế th giãn.
Vì vẻ đẹp tự nhiên mang đến cảm giác mềm mại, êm dịu, dễ chịu. Những phiến đá ấy
thật phẳng, thật êm ái.
– Dờng nh thi nhân đang trong tâm thế th nhàn, thanh thản để cảm nhận thiên nhiên.
– Thông – nh nêm.
– Nằm – bóng mát.
– ý kiến trên không đúng – Càng minh chứng cho những giây phút thảnh thơi, tâm hồn
tao nhã của thi nhân.
– Trúc – xanh mát.
– Ngâm thơ nhàn
– Tâm hồn giao hoà trọn vẹn với thiên nhiên tìm thấy trong thiên nhiên sự thanh thản
trong tâm hồn.
– Cảnh trí Côn Sơn hiện lên khoáng đạt nên thơ, hữu tình nh ngời bạn tri âm tri kỉ cùng
thi nhân, đem đến bao điều thú vị.
– ta
– Giọng điệu trữ tình, nhẹ nhàng, thiết tha cái tình của một con ngời chân tình, trọn
vẹn với thiên nhiên.
– Nhân cách thanh cao, tâm hồn trong sạch, cốt cách cao đẹp:”Côn sơn ca, là bài ca của
sự sống; sự sống đợc ớp hơng sắc của suối riêng đất nớc, quê hơng
– Với hình ảnh nhân vật ta giữa cảnh t ợng Côn Sơn nên thơ, hấp dẫn, đoạn thơ cho
thấy sự giao hoà trọn vẹn giữa con ngời và thiên nhiên bắt nguồn từ nhân cách thanh

cao, tâm hồn thi sĩ của chính Nguyễn Trãi.
Đoạn thơ là sự giao cảm tuyệt vời giữa tâm hồn thi sỹ và thiên nhiên; cũng là bài ca
tâm trạng thế sự, triết lí về cuộc đời, về nhân sinh. Những bài ca vang lên trong trong
Bài ca Côn Sơn là bài ca của thiên nhiên (tiếng suối chảy rì rầm nh tiếng đàn cầm,
tiếng gió thổi qua rừng thông, rừng trúc ) và bài ca của tâm hồn con ngời. Trở về với
Côn Sơn, với Nguyễn Trãi là trở về với chính mình, tìm thấy sự giao hoà trong thiên
nhiên vĩnh hằng, lấy cái thanh sạch của thiên nhiên để gột bỏ bụi trần, cho nên tâm
hồn nhà thơ th thái, sảng khoái. Bài ca của thiên nhiên và bài ca của tâm hồn con ngời
hoà hợp, đồng điệu tạo nên bản giao hởng nhẹ nhàng, tuyệt vời.
Bài 4: Cảm nghĩ về bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra.
Cảnh làng quê trong ánh chiều tà

– Xóm trớc thôn sau đã bắt đầu chìm dần vào trong sơng khói.
– Thôn trớc thôn sau khói phủ + nửa nh có nửa nh không.
– Cảnh vật mờ ảo mênh mang, êm đềm nên thơ, yên bình.
Cảnh đặc sắc của đồng bằng lúc chiều tà.
Cảnh vật lúc chiều tà hiện lên mờ ảo qua làn sơng khói buổi chiều. Dễ thờng là vào dịp
thu đông, có bóng chiều, sắc chiều man mác, chập chờn nửa nh có nửa nh không vào
lúc giao thời giữa ban ngày và ban đêm ở chốn thôn quê, đồng quê.
Cảnh đồng quê lúc chiều tà.
– Cảnh hiện lên có âm thanh, có màu sắc động).
+ Âm thanh: Tiếng sáo của trẻ chăn trâu.
+ Màu sắc: cánh cò trắng liệng từng đôi trên cánh đồng
Đậm đà sắc quê, hồn quê.
Tâm trạng vấn vơng xúc động.
– Hình ảnh rất tiêu biểu, gợi tả, gợi cảm khiến cho ngời đọc thấy đợc vẻ đẹp của đồng
quê.
– Đây là một cảnh chiều ở thôn quê đợc phác hoạ rất đơn sơ nhng vẫn đậm đà sắc quê,
hồn quê.
– Điều đó chứng tỏ tác giả là vị vua dù có địa vị tối cao nhng tâm hồn vẫn rất gắn

bó máu thịt với quê hơng thôn dã của mình- một điều không dễ gì có đợc => Tâm hồn
thanh cao, yêu đời, yêu quê hơng, đất nớc.
– Vì trong thực tế, không ít ngời đã từng nghĩ rằng vua ở lầu son gác tía thì không
thể có tình cảm gắn bó với đồng quê nh thế.
– Một ông vua có tâm hồn cao đẹp nh thế chứng tỏ thời đại đó, dân tộc ta, nhân dân ta
sống rất cao đẹp, đúng nh sử sách đã từng ca ngợi.
– Cảnh tợng buổi chiều ở phủ Thiên Trờng là cảnh tợng vùng quê trầm lặng mà không
đìu hiu. ở đây vẫn ánh lên sự sống con ngời trong sự hoà hợp với cảnh vật thiên nhiên
một cách nên thơ, chứng tỏ tác giả là con ngời tuy có địa vị tối cao nhng tâm hồn vẫn
gắn bó máu thịt với quê hơng thôn dã.
Cảm hứng thiên nhiên là nguồn mạch cảm hứng xuyên suốt trong các sáng tác của các
nhà thơ trung đại, trong đó có Trần Nhân Tông và Nguyễn Trãi. Trần Nhân Tông tìm
về với cảnh sắc thiên nhiên nơi làng quê vào một buổi chiều tà, cảnh tuy thanh đạm
nhng vẫn lấp lánh sự sống con ngời. Nguyễn Trãi lại tìm đến với thiên nhiên núi rừng
Côn Sơn hoàn toàn thanh sạch, không vớng bụi trần. Các nhà thơ đều chọn đợc những
nét vẽ tinh tế, làm nổi lên cái hồn của cảnh. Đồng thời, cả hai nhà thơ đều thể hiện
sự giao hoà tuyệt đối với thiên nhiên. Có điểm khác biệt là ở chỗ: Với Nguyễn Trãi,
hình nh thiên nhiên còn là một ngời bạn. Côn Sơn là tiếng gọi trở về với Nguyễn Trãi-
trở về với cái tâm tĩnh lặng, với chính mình.
Bài 5: Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ Bánh trôi nớc.
Hồ Xuân Hơng là nhà thơ lớn của dân tộc, có tài thơ văn. Tác phẩm 50 bài chữ nôm và
tập thơ chữ Hán “Lu Hơng lý. Thơ của bà sắc sảo, trào phúng, trữ tình, có giá trị nhân
đạo. Đa nghĩa là một thuộc tính của ngôn ngữ văn chơng. Hồ Xuân Hơng đã khai thác
thuộc tính này trong rất nhiều bài thơ của bà.
– Bài thơ có hai tầng nghĩa. Tầng nghĩa thứ nhất miêu tả bánh trôi nớc khi đang đợc
luộc chín. Nghĩa thứ hai thuộc về nội dung phản ánh vẻ đẹp phẩm chất và thân phận
của ngời phụ nữ trong xã hội cũ.
Ngoài lớp nghĩa tả hình ảnh bánh trôi nớc, bài thơ còn hàm ẩn Vẻ đẹp, phẩm chất và
thân phận của ngời phụ nữ
– Bánh có màu trắng của bột, bánh đợc nặn thành viên tròn, nếu nhào bột mà nhiều nớc

quá thì nát (nhão), ít nớc quá thì rắn (cứng). Khi đun sôi nớc để luộc, bánh chín thì nổi
lên, bánh cha chín thì còn chìm xuống.
– Tả đúng chính xác về màu sắc, hình dáng, quá trình làm ra bánh và luộc bánh.
Câu 1 có 2 vế tiểu đối: Thân em vừa trắng// lại vừa tròn, ngoài việc gợi tả chất
bánh ngon làng, tinh khiết, chiếc bánh xinh xắn, dân dã bình dị đáng yêu, vừa hàm ẩn
sự duyên dáng, trinh trắng, vẻ đẹp xinh xắn của ngời thiếu nữ Việt Nam. Hai tiếng
thân em không chỉ nhân hoá chiếc bánh trôi nớc, thể hiện một cách nói đậm đà màu
sắc dân gian (thân em nh hạt ma sa ; thân em nh tấm lụa đào ) mà còn ngợi ca đức
tình khiêm nhờng, kín đáo, duyên dáng của ngời con gái làng quê.
* Thân phận:
– Bảy nổi ba chìm:
– rắn/nát – kẻ nặn
– Hai câu 2, 3 có sử dụng ngôn ngữ tơng phản: rắn > < nát, nghĩa đen là bánh
ngon hay bánh không ngon; nghĩa bóng là hạnh phúc hay bất hạnh, đều tuỳ thuộc
vào tay kẻ nặn, vào ngời cha, ngời chồng vào lễ giáo phong kiến, vào số phận.
Thành ngữ bảy nổi ba chìm đợc vận dụng tài tình nhằm gợi tả số phận long đong
vất vả của ngời phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ.
– Mặc dù mà vẫn: Khẳng định sự dứt khoát, kiên trì cố gắng đến cùng để giữ tấm
lòng son =>thách thức xã hội phong kiến.
Hai câu 3, 4 với cấu trúc mặc dù mà vẫn nhằm khẳng định một tâm thế:
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
Vẫn giữ biểu thị một thái độ kiên trinh, bền vững. Tấm lòng son tợng trng cho
phẩm chất sắt son thuỷ chung, chịu thơng chịu khó của ngời phụ nữ Việt Nam trong
cuộc đời. Câu thơ thể hiện niềm tự hào và biểu lộ khá đậm tính cách Xuân Hơng. Đồng
thời nó vang lên nh một lời thách thức xã hội phong kiến.
– Nghĩa hàm ẩn làm nên giá trị của bài thơ vì nó thể hiện thái độ trân trọng với
vẻ đẹp, phẩm chất của ngời phụ nữ đồng thời cảm thơng cho thân phận chìm nổi, bấp
bênh, bị lệ thuộc vào xã hội của ngời phụ nữ xa.
*Nghệ thuật:

– Đề tài bình dị dân dã – Ngôn ngữ mộc mạc: Sử dụng cách nói dân gian: Thành ngữ
– Tính đa nghĩa: Hàm súc, ngắn gọn.
– giọng thơ linh hoạt.
– Nhãn tự “mà”

* Nội dung: Với ngôn ngữ bình dị, bài thơ Bánh trôi nớc cho thấy Hồ Xuân Hơng đã
thể hiện một thái độ vừa trân trọng đối với vẻ xinh đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt,
thuỷ chung, vừa cảm thơng cho thân phận chìm nổi bấp bênh, bị lệ thuộc vào XH của
ngời phụ nữ xa. Bà xứng đáng đợc tôn vinh là nhà thơ tiêu biểu.
Bài 6: Sau phút chia li
Tác phẩm ra đời vào KTXVIII thời đại bắt đầu có nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ
ra. Triêu đình phong kiến ra sức đàn áp, nhân dân đau khổ, đất nớc rối loạn, ngời phụ
nữ trở thành nạn nhân đau khổ.
– Xuất hiện chủ yếu vào giai đoạn phong kiến khủng hoảng trầm trọng, đầy mâu thuẫn
gây những đau thơng tang tóc cho dân ra đời để phản ánh giải toả những nỗi buồn
của thời đại. Cả nguyên tác và bản Nôm đều là kiệt tác trong lịch sử văn học Việt Nam.
– Đoạn trong sách nói về tâm trạng của ngời vợ ngay sau phút chia li.
Nỗi buồn của ngời chinh phụ khi chia tay với ngời chồng đi chiến trận.
– Chàng thì đi Thực
Thiếp thì về trạng
chia li hình ảnh đối.
Hình ảnh đối chàng thì đi – Thiếp thì về cho thấy thực trạng chia li đã diễn ra, ngời
chồng thì dấn thân vào chốn sa trờng vất vả gian nan “cõi xa ma gió, ngời vợ lại trở về
một mình vò võ cô đơn – Nỗi buồn dâng ngập lòng ngời.
– Tác giả cho thấy cảnh ngộ chia ly của lứa đôi đầy bi kịch giữa thời loạn lạc. Hình
ảnh tợng trng “cõi xa ma gió và “buồng cũ chiếc chăn ” thể hiện sâu sắc nỗi đau khổ
của 2 vợ chồng.
Trong khổ 1, hai vế đối xứng song hành Chàng thì đi/ thiếp thì về làm hiện lên
một cảnh ngộ chia li của lứa đôi đầy bi kịch giữa thời loạn lạc. Ngời vợ trẻ thơng
chồng phải dấn thân vào cõi xa ma gió, phải nếm trải bao nguy hiểm gian lao nơi

chiến địa xa xôi. Rồi nàng lại tự thơng mình phải sống lẻ loi, cô đơn, một mình một
bóng suốt năm canh nơi buồng cũ chiếu chăn. Hai hình ảnh tợng trng cõi xa ma
gió và buồng cũ chiếu chăn hô ứng nhau, đã thể hiện một cách sâu sắc nỗi đau
khổ của đôi lứa thiếu niên khi đất nớc nổi cơn gió bụi.
Sự thật chia li khắc nghiệt đợc thể hiện rõ hơn qua hành động của ngời ở lại: Trông
theo – cách ngăn
Hành động “đoái trông theo” gợi tả một cái nhìn đăm đăm về phía chân trời xa cho
thấy sự thật khắc nghiệt của cuộc chia tay cũng nh tâm trạng của ngời ở lại. Hình bóng
ngời chồng thân yêu đâu còn nhìn thấy nữa, đã cách ngăn bởi màu biếc của mây,
cứ tuôn mãi ra bởi ngàn núi xanh cứ trải dài trải rộng và che khuất ở phía chân
trời. Gửi theo ánh nhìn ngời đi, xa khuất dần là tâm trạng buồn đau, sự trống vắng xâm
chiếm trong lòng, xót xa – cô lẻ.
Tác giả đã lấy ngoại cảnh để thể hiện tâm trạng thơng nhớ và cô đơn của chinh
phụ một cách đặc sắc.
Tâm trạng nặng nề thấm vào cảnh vật. Có tác dụng khẳng định cho nỗi sầu chia li đã
trở nên nặng nề tởng nh phủ lên màu biếc của mây, trải vào màu xanh ngàn núi, đồng
thời nó gợi lên độ mênh mông tởng nh vô cùng tận của nỗi sầu chia li.
Khổ thơ 1 mới chỉ là sự cách ngăn vậy mà nỗi sầu chia li đã xâm chiếm, diết da trong
lòng ngời ở lại.
Điệp và đảo nhấn mạnh sự xa cách vời vợi.
+ Hình ảnh ớc lệ: Đợc dùng với ý nghĩa ớc lệ tợng trng cho sự xa cách vời vợi.
– Hai địa danh cách xa nhau hàng nghìn dặm ấy giờ đây không còn ý nghĩa của không
gian địa lý mà nó là không gian tâm tởng, không gian nghệ thuật. Việc điệp và đảo vị
trí ấy càng nhấn mạnh cho sự xa cách nghìn trùng, ám ảnh tâm trạng kẻ ở, ngời đi.
Trong sự cách xa ấy, tâm hồn Chinh phụ, chinh phụ dờng nh vẫn gắn bó: Chàng còn
ngoảnh lại – thiếp hãy trông sang. Song nhiều ngời lại cho rằng sự gắn bó ấy càng làm
tăng nghịch cảnh, oái oăm của cuộc chia li mà thôi. Em hãy cho biết vì sao vậy? (Gắn
bó mà phải cách xa).
Nỗi sầu chia ly đã lên đến cực độ “ngàn dâu xanh ngắt, gợi cảnh trời cao đất rộng,
thăm thẳm mênh mông không giới hạn. Làm nổi bật nỗi sầu, nỗi buồn ly biệt diễn ra

triền miên khơi nguồn trong tâm hồn chinh phụ.
– Câu hỏi tu từ: Câu hỏi tu từ nh 1 tiếng thở dài ngao ngán. Nỗi buồn chất cao nh núi,
vô vọng, cô đơn.
Qua mỗi khổ thơ nỗi sầu chia li đợc diễn tả trong độ tăng trởng, ngày càng dâng cao.
Nỗi sầu ấy nh đợc nhân lên theo độ dài của khoảng cách. Khoảng cách càng xa nỗi sầu
càng lớn, càng nặng nề, triền miên tha thiết.
Đoạn trích này nói riêng và Chinh phụ ngâm khúc nói chung đợc coi là có sử dụng
nghệ thuật ngôn từ điêu luyện.
Chàng – thiếp: điệp
+ Xanh (núi) xanh xanh – xanh ngắt: điệp cách
+ Hàm Dơng – Tiêu Tơng /Điệp cách, đảo ngữ
+ Cùng, thấy Điệp liền
ngàn dâu
=> Tác dụng:
+ Tạo nhạc điệu cho thơ: khúc nhạc trầm, buồn: Âm điệu câu thơ da diết, day dứt từ đó
nỗi sầu chia li thêm ai oán đắng cay, đầy thơng cảm.
+ Góp phần diễn tả tình cảm 2 mặt của nỗi sầu chia li – gắn bó mà phải cách ngăn.
– Bằng nghệ thuật ngôn từ vô cùng điêu luyện, đặc biệt là nghệ thuật dùng điệp
ngữ rất mực tài tình, đoạn ngâm khúc đã thể hiện đợc cái cảm xúc chủ đạo là nỗi sầu
chia li của ngời chinh phụ sau lúc tiễn đa chồng ra trận. Giọng điệu của đoạn ngâm
khúc là sự tố cáo chiến tranh phi nghĩa và niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi của ngời
phụ nữ.
Bài 7: Qua đèo Ngang
Bà xuất thân trong một gia đình quan lại, có nhan sắc, có học, có tài thơ Nôm, giỏi
nữ công gia chánh- bà đợc vua Minh Mệnh vời vào kinh đô Phú Xuân làm nữ quan
Cung trung giáo tập. Bà chỉ để lại 6 bài thơ Nôm thất ngôn bát cú Đờng luật: Qua
đèo Ngang, Chiều hôm nhớ nhà, Thăng Long thành hoài cổ, Chùa Trấn Bắc, Chơi Đài
Khán Xuân Trấn Võ, Tức cảnh chiều thu. Thơ của bà hay nói đến hoàng hôn, man mác
buồn, giọng điệu du dơng, ngôn ngữ trang nhã, hồn thơ đẹp, điêu luyện.
Tác giả của bài thơ đợc nhà vua vời vào cung trong kinh để dạy cung nữ, làm chức

Cung trung giáo tập, nhng lần đầu tiên xa nhà xa quê, gặp cảnh bát ngát núi rừng trên
con đèo chạy xô ra biển vừa lúc buổi chiều tà nắng vàng đang nhạt dần. Đá và cỏ cây,
lá và hoa rậm rạp chen chúc. Cảnh vật phơi bày vẻ hoang dã, ban sơ, vắng vẻ trong
lặng lẽ khiến cho lòng ngời thêm hiu quạnh, thê lơng.
Hai câu thực tả cụ thể thêm cảnh vật đèo Ngang ở dới núi và bên sông. Cùng với thiên
nhiên, đã xuất hiện con ngời và cuộc sống của con ngời. Cái ấn tợng ngời trong cảnh,
cảnh trong cảnh thêm nổi bật, nhng vẫn mờ xa và nhỏ hun hút . Không nhìn thấy ngời
kiếm củi rõ nét chỉ thấy thấp thoáng dáng lng cúi lom khom dới núi xa. Vài ngôi
nhà tha thớt, ít ỏi. Hình bóng con ngời đã nhỏ, đã mờ lại càng nhỏ, càng mờ với cái
dáng lom khom dới núi xa. Cuộc sống đã tha thớt lại càng tiêu điều thê lơng với sự lác
đác của lều chợ. Những số từ chỉ số nhiều nhng thực tế lại là số ít, chẳng đáng là bao:
vài, mấy. Cho nên thêm cảnh, thêm ngời nhng hình nh cái ấn tợng vắng vẻ và mênh
mông, lặng lẽ và hoang vu cứ thêm đậm, thêm thấm sâu vào lòng ngời xa xứ. Câu thơ
có đủ các yếu tố của bức tranh sơn thuỷ hữu tình. Thế nhng tất cả những yếu tố ấy hợp
lại, qua cảm nhận của nhà thơ, lại gợi lên sự vắng vẻ, quạnh hiu.
Cảnh Đèo Ngang là một bức tranh thiên nhiên lúc chiều tà, hùng vĩ, bát ngát, thấp
thoáng có sự sống của con ngời nhng còn hoang sơ, gợi cảm giác buồn vắng lặng.
Bằng những nét điểm xuyết, chấm phá tài hoa, cảnh Đèo Ngang đợc nhìn vào lúc
chiều tà là không gian mênh mông của vùng núi đèo bát ngát, thấp thoáng sự sống con
ngời nhng còn hoang sơ, vẳng âm thanh chim rừng nhng khắc khoải thê lơng. Cảnh
vật Đèo Ngang hiện lên buồn, vắng lặng vô cùng.
Nghệ thuật chơi chữ. Mợn cách chơi chữ đó, tác giả muốn gửi gắm tâm sự nhớ nớc,
thơng nhà của mình.
– Tiếng chim cuốc, chim đa đa thờng vang lên nơi hoang vắng, khắc khoải da diết,
tiếng chim gọi buồn lấy động tả tĩnh, chơi chữ, điển tích. Tiếng chim cuốc, đa đa
nhớ nớc thơng nhà cũng chính là tiếng lòng của tác giả thiết tha, da diết nhớ nhà, nhớ
quá khứ của đất nớc => Câu thơ nh 1 tiếng thở dài.
– Thơng nhà (gia gia): tình cảm nhớ nhung da diết của ngời nữ sỹ khi xa gia đình để từ
Thăng Long vào Phú Xuân nhận chức Cung trung giáo tập.
– Nhớ nớc (quốc quốc): sự hoài niệm về dĩ vãng, về quá khứ vàng son thống nhất liền

một dải non sông của dân tộc, đó là sự phủ nhận nớc của chính quyền triều Nguyễn lúc
bấy giờ, một triều đại mà đối với bà cũng nh những sĩ phu Bắc Hà còn có phần xa lạ.
– Tâm sự hoài cổ nên tâm trạng có phần buồn và cảm thấy cô đơn
Trời, non, nớc mở ra một không gian bát ngát, bao la của cảnh vật ở đèo Ngang.
– Chỉ thấy: Một mảnh tình riêng, ta với ta mà thôi.
– ẩn dụ từ vựng: Thế giới nội tâm, nỗi buồn và sự cô đơn thăm thẳm của con ngời.
– Ta với ta: Sự cô đơn gần nh tuyệt đối (một mình đối diện với lòng mình, cô đơn trong
tâm sự không thể chia sẻ cùng ai). 1 nỗi buồn, 1 nỗi cô đơn không có ai chia sẻ, 1 con
ngời nhỏ bé đơn chiếc ôm 1 mảnh tình riêng trớc cả trời mây non nớc hoang vắng lạnh
lẽo nơi đỉnh đèo xa lạ trong ánh hoàng hôn đang tắt dần Nữ sĩ cô đơn Lần đầu
tiên trong thơ cổ trung đại Việt Nam cái “tôi” cá nhân đợc bộc lộ trực tiếp và chân thật
nh vậy.
– Hai câu kết: Đối lập 2 hình ảnh:
+ Trời non nớc: Không gian mênh mông tách biệt, mở ra nhiều chiều bao la bát ngát,
rộng lớn (vũ trụ -hùng vĩ).
+ Một mảnh tình riêng: Nỗi tâm t khép kín (con ngời nhỏ nhoi đơn lẻ – thu hẹp).
+ Ta với ta: điệp đại từ mình đối diện với chính mình, cô đơn lẻ loi tới mức tuyệt đối.
+ Các con chữ câu kết đều mang một nỗi niềm đơn chiếc: một – mảnh – tình – riêng
ta – ta
=> Tất cả đều cực tả nỗi buồn thầm lặng cô đơn đến tột cùng của ngời lữ thứ. Con
ngời nhỏ bé, lẻ loi đối diện với cả vũ trụ bao la, rộng lớn.
Một mảnh tình riêng giữa trời non nớc bao la cho thấy tơng quan đối lập ngợc chiều.
Trời non nớc càng rộng lớn bao nhiêu thì mảnh tình riêng càng nặng nề khép kín. Câu
thơ cuối cùng có 7 chữ mà chữ nào cũng khắc sâu ấn tợng về sự cô đơn. Song dù không
thể giãi bày tâm sự thì nỗi buồn ấy vẫn mang sự kiêu hãnh riêng của thi nhân, tâm sự
buồn mà đẹp, đáng trân trọng biết bao.
Tả cảnh để tả tình, tình lồng trong cảnh, cảnh đạm hồn ngời. Cảnh tình hoá quyện
trong 1 bài thơ Đờng mực thớc cổ điển, lời chữ trang nhã, điêu luyện mang đậm phong
cách đài các của nữ sĩ Thăng Long. Tâm trạng nhà thơ- lữ khách tha hơng- thổi hơi
buồn cho cảnh. Nguyễn Du từng nói: “Ngời buồn cảnh có vui đâu bao giờ”.

– Phong cách thơ trang nhã, sử dụng luật thơ Đờng chuẩn mực, bút pháp tả cảnh ngụ
tình, biện pháp chơi chữ, dùng từ đặc sắc.
– Bài thơ đã nêu bật cảm xúc nhớ thơng rất sâu lắng da diết với bút pháp riêng: Trang
nhã, điêu luyện.
– Bài thơ Qua Đèo Ngang cho thấy cảnh tợng Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút,
thấp thoáng có sự sống con ngời, nhng còn hoang sơ, đồng thời thể hiện nỗi nhớ nớc
thơng nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn và tậm sự hoài cổ của tác giả.
Bài 8: Bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến làm nhiều thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm.
+ Thơ ông thể hiện tình yêu nông thôn, tình yêu gia đình, bạn bè, phản ánh cuộc
sống khổ cực của nhân dân, châm biếm, đả kích bọn quan lại, bọn thực dân Pháp
và bộc lộ tấm lòng yêu nớc.
+ Ông để lại cho đời hai bài thơ đặc sắc về tình bạn: Bạn đến chơi nhà và Khóc Dơng
Khuê. Mỗi bài một vẻ, nếu Khóc Dơng Khuê đau đớn, xót xa, thống thiết, nghẹn ngào
khi nghe tin bạn qua đời đột ngột thì Bạn đến chơi nhà là niềm vui mừng khôn xiết,
là nụ cời hiền hậu và hóm hỉnh khi tiếp bạn.
– Bài thơ có lẽ đợc viết vào thời gian tác giả sống ở làng quê khi bạn đến thăm.
Câu thơ mở đầu 1 cách hết sức tự nhiên nh 1 lời nói thờng ngày. Câu thơ nh một lời
chào, một nụ cời vui mừng khi bạn hiền đến chơi nhà. Đó là tình cảm hồ hởi thỏa lòng
sau thời gian dài mong chờ nay mới gặp mặt. Tác giả đã lấy sự xa cách của thời gian
để nhân thêm niềm vui gặp gỡ. Ta có thể hình dung 2 ngời bạn tay bắt mặt mừng, niềm
vui khôn tả. Không nghi lễ, khách sáo rất thân tình là những gì Nguyễn Khuyến dành
cho ngời bạn hiền của mình.
Chuyển ý: Đón bạn nh vậy hẳn nhà thơ phải tiếp bạn chu đáo để tỏ tình thân thiện.
Câu thơ thứ 2 nhà thơĐùa vui bằng cách nêu lên 1 tình thế oái oăm, lời phân bua hữu
tình khởi đầu cho nụ cời vui giữa đôi bạn tri kỷ.
– Trẻ đi vắng, chợ thời xa: Thiếu ngời sai vặt khó khăn trong việc mua bán thức
ngon dãi bạn.
– Ao sâu khôn chài cá Mọi thứ sẵn có
vờn rộng khó đuổi gà nhng khách quan khiến không làm đợc.

Xem thêm :  Top 101 stt hay khi đăng ảnh ngắn gọn, ý nghĩa về cuộc sống

– Cải chửa ra cây =>Những món ăn dân dã rau
– Cà mới nụ
– Bầu vừa rụng rốn
=> có sẵn nhng cha dùng đợc vì không đúng lúc,
– mớp đơng hoa cha đến thời vụ
– Đầu trò – trầu không có cái tối thiểu nhất cũng không nốt.
– Có tất cả mà cũng chẳng có gì để đãi bạn.
Trong thơ mình, Nguyễn Khuyến rất ít khi dùng thủ pháp phóng đại. Song ở bài
thơ này thủ pháp đó đợc sử dụng tạo nên những ý nghĩa sâu sắc. Đặc biệt ta nh hình
dung đợc nhà thơ đang tủm tỉm cời mà giãi bày với ngời bạn già, mong bạn cảm thông
mà bằng lòng với cuộc hội ngộ này. Nụ cời hóm hỉnh mà tế nhị, sâu sắc – một nét cời
riêng không lẫn của Nguyễn Khuyến trong làng cời Việt Nam.
Ta với ta tuy 2 mà 1. Đại từ “ta” vừa chỉ số ít vừa chỉ số nhiều. Ta là cả 2 ngời, ta với ta
là 1 thể thống nhất. Cả 2 đều có tâm trạng vui mừng khi gặp nhau, chung tâm sự thời
thế, chung tình bạn. Ta với ta , biểu lộ 1 niềm vui trọn vẹn, tràn đầy của tình bằng hữu
thân thiết. Câu thơ ấm áp tình đời và sâu nặng tình bạn. Cái có >< không có để khẳng
định cái có. Đó là tình bạn trong sáng, thuỷ chung. Khẳng định tình bạn cao đẹp, gắn
bó không cần đến vật chất cao sang mà cốt ở tấm lòng, sự tri kỉ, đồng cảm thiết tha.
Tình bạn cao đẹp giúp con ngời vợt lên trên mọi lề thói, lễ nghi thông thờng và cả
vật chất.
Có thể liên hệ đến bài thơ “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh (HS khá): Không có gì để
ngắm trăng, nhng có tấm lòng của ngời với trăng, trăng với ngời “đối diện đàm tâm” v-
ợt lên mọi thiếu thốn của hoàn cảnh tù đầy.
Nguyễn Khuyến không những là nhà thơ của làng cảnh Việt Nam mà còn
là nhà thơ của thiên nhiên trong sáng, thuỷ chung, cao đẹp.

Bài tập 2:

Phỏt biu cm ngh v mt trong cỏc bi th: Cm ngh trong ờm thanh tnh, Ngu
nhiờn vit hõn bui mi v quờ, Cnh khuya, Rm thỏng giờng.
* Dn bi: ( cm ngh)
a. M bi:
– Gii thiu tỏc phm vn hc “cm ngh “
– Tỏc gi.
– Hon cnh tip xỳc vi tỏc phm: trong gi hc vn
b. Thõn bi
Nhng cm xỳc suy ngh do tỏc phm gi lờn:
– Cảm xúc 1: yêu thích cảnh thiên nhiên:- Suy nghĩ 1: cảnh đêm trăng được diễn
tả sinh động qua bút pháp lãng mạn……
– Cảm xúc 2: yêu quí quê hương…- suy nghĩ 2: hiểu được tấm lòng yêu que hương
của nhà thơ Lí Bạch qua biện pháp đơi lập….
c. Kết bài
– Ấn tượng chung về tác phẩm: cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.

Dơng. Ông không chỉ là một võ tớng kiệt xuất mà còn là ngời có những vần thơ sâuxa lí thú.- Hoàn cảnh: Bài thơ đợc làm lúc ông đi đón Thái thợng hoàng Trần Thánh Tôngvà vua Trần Nhân Tông về Thăng Long ngay sau chiến thắng Chơng Dơng, HàmTử và giải phóng kinh đô năm 1285.GV: Hai trận đánh và chiến thắng liên quan đến hai địa danh: Trận Hàm Tử: 4-1285 -Tớng Trần Nhật Duật chém đầu Toa Đô. Chiến thắng Chơng Dơng 6-1285 do TrầnQuang Khải chỉ huy: Hàng vạn giặc bị tiêu diệt, bị bắt làm tù binh. Hai chiến thắngnày làm thay đổi cục diện chiến trờng quân ta từ rút lui chiến lợc đã tiến lên phản côngnh vũ bão giành thắng lợi hoàn toàn.Cuộc kháng chiến chống giặc Mông – Nguyên đời Trần với hào khí Đông A sẽ cònlu mãi với núi sông. Chính hào khí ấy (Đông A là chiết tự của chữ Trần bộ A kèm theochữ Đông) là nguồn cảm hứng cho Trần Quang Khải viết bài thơ.c, Bài: Bài ca Côn Sơn- Tác giả:Nguyễn Trãi (1380- 1442): hiệu là ức Trai, con của Nguyễn Phi Khanh quêgốc ở thôn Chi Ngại, xã Cộng Hoà, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dơng, sau dời đến làngNhị Khê, huyện Thờng Tín, tỉnh Hà Tây. Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai tròrất lớn bên cạnh Lê Lợi. Nguyễn Trãi đã trở thành một nhân vật lịch sử lỗi lạc, toàn tàihiếm có. Nhng cuối cùng ông đã bị giết hại một cách rất oan khốc và thảm thơng vàonăm 1442; mãi đến năm 1464, mới đợc vua Lê Thánh Tông chiêu tuyết (rửa oan). Ônglà ngời Việt Nam đầu tiên đợc UNESCO (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá củaLiên hợp quốc) công nhận là danh nhân văn hoá thế giới (1980).Nguyễn Trãi để lại một sự nghiệp văn chơng đồ sộ và phong phú, trong đó có BìnhNgô đại cáo, ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập. Bài ca CônSơn (Côn Sơn ca) có nhiều khả năng đợc sáng tác trong thời gian ông bị chèn ép, đànhphải cáo quan về sống ở Côn Sơn. Trong nguyên văn chữ Hán, Côn Sơn ca viết theo thểthơ khác nhng ở đây đợc dịch bằng thể thơ lục bát.- Xuất xứ: Trích “ức trai thi tập”-Viết khi tác giả ở ẩn tại Côn Sơn .Côn Sơn là dãy núi ở xã Chi Ngại, thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dơng. Thời thơ ấu,Nguyễn Trãi đã nhiều năm sống với mẹ và ông ngoại tại đây. Vì thế nhà thơ coi CônSơn là quê cũ với bao mến thơng:Quê cũ nhà ta thiếu của nàoRau trong nội, cá trong ao.Cảnh thanh dờng ấy về chăng nghỉ,Lẩn thẩn làm chi áng mận đào?(Mạn thuật- 13)”Côn Sơn ca” viết theo thể điệu “ca khúc” cổ điển, gồm 36 câu thơ chữ Hán, câu ngắnnhất 4 chữ, câu dài nhất 10 chữ, phần lớn là câu ngũ ngôn, thất ngôn chuyển thể thành26 câu lục bát.Phiên âm chữ Hán:Côn Sơn hữu tuyềnKì thanh lãnh lãnh nhiênNgô dĩ vi cầm huyềnCôn Sơn hữu thạchVũ tẩy đài phô bíchNgô dĩ vi đạm tịch.Nham trung hữu tùng,Vạn lý thuý đồng đồng,Ngô thị hồ yển, tức kì trung.Lâm trung hữu trúc,Thiên mẫu ấn hàn lục,Ngô thị hồ ngâm tiếu kì trắcd, Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Tr ờng trông ra- Tác giả của bài thơ là Trần Nhân Tông (1258- 1308) tên thật là Trần Khâm, con tr-ởng của Trần Thánh Tông, là một ông vua yêu nớc, anh hùng, nổi tiếng khoan hoà,nhân ái, đã cùng vua cha lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống giặc Mông- Nguyênthắng lợi vẻ vang. Ông theo đạo Phật. Năm 1299, ông về tu ở chùa Yên Tử và trởthành vị tổ thứ nhất của dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử. Trần Nhân Tông còn là mộtnhà văn hoá, một nhà thơ tiêu biểu của thời Trần.- Hoàn cảnh sáng tác: bài thơ đợc sáng tác trong dịp nhà vua về thăm quê cũ ở ThiênTrờng (Nam Định ngày nay).e, Bánh trôi n ớc- Hồ Xuân Hơng (?- ?) lai lịch cha thật rõ. Nhiều sách vẫn nói bà là con của Hồ PhiDiễn (1704- ?), quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lu, tỉnh Nghệ An. Ông thân sinhra Bắc dạy học, lấy vợ lẽ là ngời Bắc Ninh, sinh ra Hồ Xuân Hơng. Gia đình Hồ XuânHơng từng sống ở phờng Khán Xuân gần Hồ Tây của Hà Nội. Hồ Xuân Hơng đợcmệnh danh là Bà Chúa Thơ Nôm.GV: Hồ Xuân Hơng là nhà thơ lớn của dân tộc, có tài thơ văn. Tác phẩm 50 bài chữnôm và tập thơ chữ Hán “Lu Hơng lý. Thơ của bà sắc sảo, trào phúng, trữ tình, có giátrị nhân đạo. Đa nghĩa là một thuộc tính của ngôn ngữ văn chơng. Hồ Xuân Hơng đãkhai thác thuộc tính này trong rất nhiều bài thơ của bà.g, Sau phút chia li- Tác giả- dịch giả: Chinh phụ ngâm khúc (Khúc ngâm của ngời vợ có chồng ra trận),nguyên văn chữ Hán của Đặng Trần Côn. Ông là ngời làng Nhân Mục- nay thuộc quậnThanh Xuân, Hà Nội- sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII. Sau khi ra đời, tác phẩmcó nhiều ngời diễn Nôm. Bản diễn Nôm này từng đợc xem là của Đoàn Thị Điểm(1705- 1748), một phụ nữ tài sắc, ngời làng Giai Phạm, huyện Văn Giang, xứ KinhBắc, nay là huyện Yên Mĩ, tỉnh Hng Yên. Cũng có ý kiến cho rằng đây là bản của PhanHuy ích.* Hoàn cảnh sáng tác:- Tác phẩm ra đời vào thế kỉ XVIII thời đại bắt đầu có nhiều cuộc khởi nghĩa nông dânnổ ra. Triêu đình phong kiến ra sức đàn áp, nhân dân đau khổ, đất nớc rối loạn, ngờiphụ nữ trở thành nạn nhân đau khổ.- Xuất hiện chủ yếu vào giai đoạn phong kiến khủng hoảng trầm trọng, đầy mâu thuẫngây những đau thơng tang tóc cho dân ra đời để phản ánh giải toả những nỗi buồncủa thời đại. Cả nguyên tác và bản Nôm đều là kiệt tác trong lịch sử văn học Việt Nam.h, Qua đèo Ngang- Tác giả: Bà Huyện Thanh Quan: tên thật là Nguyễn Thị Hinh, sống ở TK XIX (?- ?).Quê Nghi Tàm (Tây Hồ, Hà Nội ngày nay). Chồng bà làm tri huyện Thanh Quan (TháiNinh- Thái Bình) do đó mà có tên gọi là Bà Huyện Thanh Quan. Bà là một trong số nữsĩ tài danh hiếm có trong thời đại ngày xa, hiện còn để lại sáu bài thơ Đờng luật, trongđó có bài Qua đèo Ngang.- Tác phẩm: Bài thơ là một trong sáu tác phẩm còn lại của bà.GV: Bà xuất thân trong một gia đình quan lại, có nhan sắc, có học, có tài thơ Nôm,giỏi nữ công gia chánh- bà đợc vua Minh Mệnh vời vào kinh đô Phú Xuân làmnữ quan Cung trung giáo tập. Bà chỉ để lại 6 bài thơ Nôm thất ngôn bát cú Đờngluật: Qua đèo Ngang, Chiều hôm nhớ nhà, Thăng Long thành hoài cổ, Chùa Trấn Bắc,Chơi Đài Khán Xuân Trấn Võ, Tức cảnh chiều thu. Thơ của bà hay nói đến hoàng hôn,man mác buồn, giọng điệu du dơng, ngôn ngữ trang nhã, hồn thơ đẹp, điêu luyện.i, Bạn đến chơi nhà- Nguyễn Khuyến: (1835- 1909): lúc nhỏ tên là Thắng, quê ở thôn Vị Hạ (làng Và),xã Yên Đổ, nay thuộc xã Trung Lơng, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam; thuởnhỏ nhà nghèo, thông minh, học giỏi, sau đó đi thi, đỗ đầu cả ba kì thi Hơng, thi Hội,thi Đình, do đó có tên là Tam Nguyên Yên Đổ. Nguyễn Khuyến làm quan khoảng 10năm, nhng đến khi thực dân Pháp đánh chiếm xong Bắc Bộ, ông cáo quân về ẩn.Nguyến Khuyến là một nhà thơ lớn của dân tộc. Thơ ca của ông chủ yếu đợc sáng tácvào giai đoạn sau ngày cáo quan về sống ở Yên Đổ.Nguyễn Khuyến là một nhà thơ lớn của dân tộc. Thơ ca của ông chủ yếu đợc sángtác vào giai đoạn sau ngày cáo quan về sống ở Yên Đổ.GV:+ Nguyễn Khuyến làm nhiều thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm.+ Thơ ông thể hiện tình yêu nông thôn, tình yêu gia đình, bạn bè, phản ánh cuộcsống khổ cực của nhân dân, châm biếm, đả kích bọn quan lại, bọn thực dân Phápvà bộc lộ tấm lòng yêu nớc.+ Ông để lại cho đời hai bài thơ đặc sắc về tình bạn: Bạn đến chơi nhà và Khóc D-ơng Khuê. Mỗi bài một vẻ, nếu Khóc Dơng Khuê đau đớn, xót xa, thống thiết, nghẹnngào khi nghe tin bạn qua đời đột ngột thì Bạn đến chơi nhà là niềm vui mừng khônxiết, là nụ cời hiền hậu và hóm hỉnh khi tiếp bạn.- Bài thơ có lẽ đợc viết vào thời gian tác giả sống ở làng quê khi bạn đến thăm.Câu 3: Hệ thống thể loại, phơng thức biểu đạt, nội dung và nghệ thuật của các vănbản thơ.Tên văn bản-Tác giảThể loạiPTBĐNội dung và nghệ thuậtSông núi nớcNamThất ngôntứ tuyệtBiểucảm- Bài thơ đợc viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đờngluật chặt chẽ, súc tích; giọng điệu dõng dạc, đanh thép,mạnh mẽ, dứt khoát.- Bài thơ Sông núi nớc Nam đợc coi là bản Tuyênngôn Độc lập đầu tiên khẳng định chủ quyền vềlãnh thổ của đất nớc và nêu cao ý chí quyết tâmbảo vệ chủ quyền đó trớc mọi kẻ thù xâm lợc.- Bài thơ còn thể hiện lòng tự hào dân tộc.Phò giávề kinhNgũ ngôntứ tuyệtBiểucảmVới hình thức diễn đạt cô đúc, dồn nén cảm xúc vàobên trong ý tởng, bài thơ Phò giá về kinh đã thể hiệnhào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trịcủa dân tộc ta ở thời đại nhà Trần.Bài ca Côn Sơn Nguyên tác:thể ca khúc cổđiển. Dịch thơ:lục bátMiêutả- biểucảm- Cảnh trí Côn Sơn hiện lên khoáng đạt nên thơ, hữutình nh ngời bạn tri âm tri kỉ cùng thi nhân, đemđến bao điều thú vị.- Giọng điệu trữ tình, nhẹ nhàng, thiết tha cáitình của một con ngời chân tình, trọn vẹn vớithiên nhiên.- Nhân cách thanh cao, tâm hồn trong sạch, cốtcách cao đẹp:”Côn sơn ca, là bài ca của sự sống;sự sống đợc ớp hơng sắc của suối riêng đất nớc,quê hơng- Với hình ảnh nhân vật ta giữa cảnh t ợng CônSơn nên thơ, hấp dẫn, đoạn thơ cho thấy sự giaohoà trọn vẹn giữa con ngời và thiên nhiên bắtnguồn từ nhân cách thanh cao, tâm hồn thi sĩcủa chính Nguyễn Trãi.Buổi chiềuđứngở phủ Thiên Tr-ờng trông raThất ngôntứ tuyệtMiêutả- biểucảm- Cảnh hiện lên có âm thanh, có màu sắc- Hình ảnh rất tiêu biểu, gợi tả, gợi cảm- Cảnh tợng buổi chiều ở phủ Thiên Trờng là cảnh tợngvùng quê trầm lặng mà không đìu hiu. ở đây vẫn ánhlên sự sống con ngời trong sự hoà hợp với cảnhvật thiên nhiên một cách nên thơ, chứng tỏ tácgiả là con ngời tuy có địa vị tối cao nhng tâmhồn vẫn gắn bó máu thịt với quê hơng thôn dã.Bánh trôi nớc Thất ngôntứ tuyệtMiêutả- biểucảm*Nghệ thuật:- Đề tài bình dị dân dã – Ngôn ngữ mộc mạc: Sử dụngcách nói dân gian: Thành ngữ- Tính đa nghĩa: Hàm súc, ngắn gọn.- giọng thơ linh hoạt.- Nhãn tự “mà”- Bài thơ có hai tầng nghĩa. Tầng nghĩa thứ nhất miêutả bánh trôi nớc khi đang đợc luộc chín. Nghĩa thứ haithuộc về nội dung phản ánh vẻ đẹp phẩm chất và thânphận của ngời phụ nữ trong xã hội cũ.Với ngôn ngữ bình dị, bài thơ Bánh trôi nớc cho thấyHồ Xuân Hơng đã thể hiện một thái độ vừa trân trọngđối với vẻ xinh đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt,thuỷ chung, vừa cảm thơng cho thân phận chìm nổibấp bênh, bị lệ thuộc vào XH của ngời phụ nữ xa.Bà xứng đáng đợc tôn vinh là nhà thơ tiêu biểu.Sau phút chia li Song thất lụcbátBiểucảm-miêu tả* Nghệ thuật ngôn từ điêu luyện:- Đảo- Điệp từ+ Chàng – thiếp: điệp+ Xanh (núi) xanh xanh – xanh ngắt: điệp cách+ Hàm Dơng – Tiêu Tơng /Điệp cách, đảo ngữ+ Cùng, thấy Điệp liềnngàn dâu=> Tác dụng:+ Tạo nhạc điệu cho thơ: khúc nhạc trầm, buồn:Âm điệu câu thơ da diết, day dứt từ đó nỗi sầu chia lithêm ai oán đắng cay, đầy thơng cảm.+ Góp phần diễn tả tình cảm 2 mặt của nỗi sầu chia li -gắn bó mà phải cách ngăn.- Bằng nghệ thuật ngôn từ vô cùng điêu luyện, đặcbiệt là nghệ thuật dùng điệp ngữ rất mực tài tình, đoạnngâm khúc đã thể hiện đợc cái cảm xúc chủ đạo là nỗisầu chia li của ngời chinh phụ sau lúc tiễn đa chồng ratrận. Giọng điệu của đoạn ngâm khúc là sự tốcáo chiến tranh phi nghĩa và niềm khát khaohạnh phúc lứa đôi của ngời phụ nữ.Qua đèo Ngang Thất ngôn bátcúBiểucảm- Phong cách thơ trang nhã, sử dụng luật thơ Đ-ờng chuẩn mực, bút pháp tả cảnh ngụ tình, biệnpháp chơi chữ, dùng từ đặc sắc.- Bài thơ đã nêu bật cảm xúc nhớ thơng rất sâu lắng dadiết với bút pháp riêng: Trang nhã, điêu luyện.- Bài thơ Qua Đèo Ngang cho thấy cảnh tợngĐèo Ngang thoáng đãng mà heo hút, thấp thoángcó sự sống con ngời, nhng còn hoang sơ, đồngthời thể hiện nỗi nhớ nớc thơng nhà, nỗi buồnthầm lặng cô đơn và tậm sự hoài cổ của tác giả.Bạn đến chơinhàThất ngôn bátcúBiểucảm- Cách tạo tình huống khéo léo, giọng hóm hỉnh, ngônngữ bình dị, tinh tế.- Ca ngợi tình bạn chân thành, mộc mạc, tràn ngậpniềm vui dân dã.- Tạo tình huống bất ngờ, thú vị- Giọng thơ chất phác, hồn nhiên, ẩn sau câuchữ là ánh mắp lấp lánh nheo cời hồn hậu của nhà thơ.- Nhân hậu, thuỷ chng, thanh bạch NguyễnKhuyến không những là nhà thơ của làng cảnhViệt Nam mà còn là nhà thơ của thiên nhiêntrong sáng, thuỷ chung, cao đẹp.Câu 4:a, Sông núi nớc Nam đợc coi nh là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nớc ta viếtbằng thơ. Vậy thế nào là một Tuyên ngôn độc lập? Nội dung Tuyên ngôn độc lập trongbài thơ này là gì? (Tại sao nói bài thơ Sông núi nớc Nam là bản Tuyên ngôn độc lập?)- Tuyên ngôn độc lập là lời tuyên bố về chủ quyền của đất nớc và khẳng định khôngmột thế lực nào đợc xâm phạm. ở bài thơ Sông núi nớc Nam, nội dung Tuyên ngônđộc lập gồm hai ý cơ bản:+ Tuyên bố, khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nớc ta (có chủ quyền,có nhà nớc ). Xác định tính tất yếu của chân lí.+ Nêu cao ý chí quyết tâm sẵn sàng đánh đuổi bất cứ kẻ thù nào xâm lợc để bảovệ chủ quyền, độc lập của dân tộc.+ Bài thơ ra đời trong thời kì nớc ta đang xây dựng một quốc gia độc lập vàothế kỉ XI trớc âm mu xâm lợc, thôn tính của các thế lực phong kiến phơng Bắc cho nênnó có sức cổ vũ, động viên tinh thần đoàn kết, sức mạnh chiến đấu, ý chí quyết tâmcủa quân và dân ta trong việc giữ gìn nền độc lập dân tộc.+ Có thể xem bài thơ là sự kết tinh của tinh thần Việt.(+ Nớc Nam là của ngời Nam. Điều đó đã đợc sách trời định sẵn, rõ ràng.+ Kẻ thù không đợc xâm phạm. Xâm phạm thì thế nào cũng chuốc phải thất bạithảm hại.)b, Nếu có bạn thắc mắc sao không nói là Nam nhân c (ng ời Nam ở) mà lại nóiNam đế c (vua Nam ở) thì em sẽ giải thích nh thế nào?- Sở dĩ không nói Nam nhân c mà nói Nam đế c, vì nói Nam đế là một cáchkhẳng định đất nớc có sông núi bờ cõi riêng, đất nớc có chủ quyền. Khôngcó chủ quyền thì không thể có đế đợc. Hơn nữa, xa kia các vua Trung Hoa chỉ xemnớc họ là nớc lớn và tự xng là đế còn nớc Nam ta cũng nh các nớc ch hầu chỉ là nớcnhỏ, vua chỉ đợc gọi là vơng, vì thế nói Nam đế là một cách xem nớc ta cũngngang hàng, cũng có chủ quyền nh Trung Hoa vậy.c, Bài thơ Sông núi nớc Nam có hình thức biểu ý, biểu cảm nh thế nào?- Bài thơ thiên về biểu ý (nghị luận, trình bày ý kiến), bởi bài thơ đã trực tiếp nêurõ ý tởng bảo vệ độc lập, kiên quyết chống ngoại xâm, nhng vẫn có cách biểu cảmriêng. ở đây, thái độ cảm xúc mãnh liệt sắt đá đã tồn tại bằng cách ẩn vào bên trongý tởng.Câu 5: Sau khi hiểu đợc giá trị của bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trôngra, em có thêm suy nghĩ gì khi nhớ rằng tác giả là một ông vua chứ không phải là mộtngời dân quê? Từ đó, em có thể nói gì nữa về thời nhà Trần trong lịch sử nớc ta?- Đây là một cảnh chiều ở thôn quê đợc phác hoạ rất đơn sơ nhng vẫn đậm đà sắc quê,hồn quê.- Điều đó chứng tỏ tác giả là vị vua dù có địa vị tối cao nhng tâm hồn vẫn rất gắnbó máu thịt với quê hơng thôn dã của mình- một điều không dễ gì có đợc => Tâm hồnthanh cao, yêu đời, yêu quê hơng, đất nớc.- Vì trong thực tế, không ít ngời đã từng nghĩ rằng vua ở lầu son gác tía thì khôngthể có tình cảm gắn bó với đồng quê nh thế.- Một ông vua có tâm hồn cao đẹp nh thế chứng tỏ thời đại đó, dân tộc ta, nhân dân tasống rất cao đẹp, đúng nh sử sách đã từng ca ngợi.- Cảnh tợng buổi chiều ở phủ Thiên Trờng là cảnh tợng vùng quê trầm lặng mà khôngđìu hiu. ở đây vẫn ánh lên sự sống con ngời trong sự hoà hợp với cảnh vật thiên nhiênmột cách nên thơ, chứng tỏ tác giả là con ngời tuy có địa vị tối cao nhng tâm hồn vẫngắn bó máu thịt với quê hơng thôn dã.Câu 6: Chỉ ra nội dung biểu cảm trong bài thơ Sông núi nớc Nam và Phò giá về kinh?- Bài 1: Nêu cao chân lí vĩnh viễn, lớn lao nhất, thiêng liêng nhất: Nớc Việt Nam là củangời Việt Nam, không ai đợc xâm phạm, xâm phạm sẽ thất bại. => Tự hào về nền độclập tự chủ và ý chí quyết tâm bảo vệ Tổ quốc- Bài 2: Ca ngợi, tự hào trớc những chiến thắng lẫy lừng của dân tộc. Khát vọng dựngxây, phát triển đất nớc trong hoà bình, niềm tin đất nớc vững bền muôn đời.- Cả 2 bài đều thiên về biểu ý (nghị luận, trình bày ý kiến).- Cảm xúc trữ tình (biểu cảm) ẩn vào bên trong ý tởng (thái độ sắt đá, cảm xúc mãnhliệt trong Nam quốc sơn hà là niềm tự hào, niềm vui chiến thắng -Tụng giá hoàn kinhs)- Nội dung: Hai bài thơ đều thể hiện bản lĩnh khí phách dân tộc.- Hình thức: Cách biểu ý và biểu cảm.Cả 2 bài cùng biểu ý là chính, biểu cảm ẩn sau biểu ý: Cảm xúc nằm trong ý tởngbiểu hiện gián tiếp.Câu 7: Trong bài thơ Bài ca Côn Sơn, có mấy lần tác giả sử dụng đại từ ta?- Nhân vật ta là ai?- Hình ảnh và tâm hồn của nhân vật ta hiện lên trong đoạn thơ nh thế nào?- Tiếng suối chảy rì rầm đợc ví với tiếng đàn cầm. Đá rêu phơi đợc ví với chiếu êm.Cách ví von đó giúp em cảm nhận đợc điều gì về nhân vật ta?Gợi ý:- Từ ta có mặt năm lần. Ta là Nguyễn Trãi thi sĩ, ta nghe tiếng suối mà nh nghe tiếngđàn cầm, ta ngồi trên đá lại tởng ngồi trên chiếu êm, ta nằm bóng mát, ta ngâm thơnhà. Qua những hành động đó của nhân vật ta, hiện lên một Nguyễn Trãi đang sốngtrong những giây phút thảnh thơi, đang thả hồn vào cảnh trí Côn Sơn; một Nguyễn Trãirất mực thi sĩ.Câu 8: Cách ví von tiếng suối của Nguyễn Trãi trong hai câu thơ Côn Sơn suối chảyrì rầm- Ta nghe nh tiếng đàn cầm bên tai và của Hồ Chí Minh trong câu thơ Tiếngsuối trong nh tiếng hát xa (Cảnh khuya) có gì giống và khác nhau?- Giống:+ Cả hai đều là sản phẩm của những tâm hồn thi sĩ, nhân cách thanh cao, những tâmhồn yêu thiên nhiên có khả năng hòa nhập cùng thiên nhiên.+ Đồng thời hai tác giả sử dụng biện pháp so sánh để miêu tả tiếng suối nh một giaiđiệu du dơng trầm bổng tuyệt vời. Cả hai nhà thơ đều nghe tiếng suối cảm nhận nhtiếng nhạc trời. Tiếng suối không chỉ là lời thơ mà còn là lời của âm nhạc. Mặc dù mộtbên nhạc trời là đàn cầm, một bên nhạc trời là tiếng hát. Đàn cầm và tiếng hát khácnhau nhng cũng là một, đều là âm nhạc cả.- Khác: Nguyễn Trãi nghe tiếng suối ở Côn Sơn (một thanh âm tự nhiên) gợi nhớ tiếngđàn cầm. Nguyễn Trãi là một ẩn sĩ.Bác Hồ nghe tiếng suối ở chiến khu (căn cứ địa kháng chiến chống Pháp ở Việt Bắc),nghĩ đến những con ngời đang chiến đấu cho Tổ quốc, Bác không phải là một ẩn sĩ.Sự khác nhau trong miêu tả cảnh thiên nhiên còn đợc quy định bởi đặc trng thi pháp.Thơ ca trung đại dùng bút pháp ớc lệ tợng trng. Thiên nhiên là hình tợng trung tâm củacuộc sống. Thơ Bác vẫn mang vẻ đẹp cổ điển nhng con ngời mới là hình tợng trungtâm của bức tranh thiên nhiên.Câu 9: Phân tích ý nghĩa của từ nhàn trong câu thơ Trong màu xanh mát tangâm thơ nhàn (Bài ca Côn Sơn) của Nguyễn Trãi.- Nhàn đợc hiểu theo nghĩa thứ nhất là có ít hoặc không có việc gì phải làm, phải longhĩ đến. Nghĩa thứ hai đợc hiểu là tinh thần thoải mái, không phải lo âu, trăn trở. Chữnhàn của Nguyễn Trãi dùng có thể hiểu nghiêng về nghĩa thứ hai vì nh vậy ta có thểhiểu hết đợc cách nói đầy ngụ ý của tác giả.- Về Côn Sơn ở ẩn nhng Nguyễn Trãi không phải là con ngời vị kỉ, hởng lạc cho riêngmình. Ông chỉ tìm cách thoát khỏi chốn danh lợi tiền bạc làm cho con ngời, xã hộiđiên đảo. ở ẩn cốt là để chờ cơ hội ra phò vua giúp đời bởi Nguyễn Trãi một con ngờisuốt đời vì nớc vì dân thì không thể sống nhàn khi đất nớc còn loạn lạc, nhân dâncòn lầm than. Sống ẩn dật nhng luôn lo nghĩ đến thế sự, đến sự đời. Ta hiểu chữ nhàncủa Nguyễn Trãi trong bài Côn Sơn ca là nhàn thân mà không nhàn tâm.Câu 10: Từ việc đọc hiểu hai câu thơ cuối bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờngtrông ra, bằng trí tởng tợng, viết một đoạn văn khoảng năm, sáu dòng để tả cảnh mụcđồng thổi sáo dẫn trâu về nhà khi chiều xuống.Gợi ý:Mặt trời từ từ ngả bóng về tây, những tia nắng yếu ớt cuối cùng còn sót lại trênbầu trời. Bỗng từ cánh đồng, tiếng sáo trúc vẳng vẳng cất lên, véo von bay theo làngió nh cùng đùa giỡn với hơng lúa bay ngào ngạt khắp cánh đồng. Đàn trâu ngừngnhai, thong thả từng bớc nối đuôi nhau về làng. Con nào con nấy bụng căng tròn, chắcnịch. Trên cánh đồng, ánh dơng đang thấp dần xuống, từng đàn cò trắng liệng từ từxng ®Ĩ t×m n¬i nghØ qua ®ªm sau mét ngµy kiÕm ¨n vÊt v¶. C¶nh thËt thanh b×nh, noÊm.C©u 11: H·y ghi l¹i nh÷ng c©u h¸t than th©n ®· häc ë bµi 4 (kĨ c¶ phÇn ®äc thªm) b¾t®Çu b»ng hai tõ “Th©n em”. Tõ ®ã, t×m mèi liªn quan trong c¶m xóc gi÷a bµi th¬ B¸nhtr«i níc cđa Hå Xu©n H¬ng víi c¸c c©u h¸t than th©n thc ca dao?- Th©n em nh tÊm lơa ®µoPhÊt ph¬ gi÷a chỵ biÕt vµo tay ai.- Th©n em nh h¹t ma saH¹t vµo vên cÊm, h¹t ra rng cµy- Sù liªn quan: §ã lµ mèi liªn quan g¾n bã, tiÕp nèi trong ph¹m vi ngn c¶m xócnh©n ®¹o chđ nghÜa ®èi víi phơ n÷: ®Ị cao tr©n träng vỴ ®Đp, phÈm chÊt. C¶m th¬ngcho th©n phËn cđa hä.C©u 12: H·y chÐp nh÷ng c©u th¬ miªu t¶ mµu xanh trong ®o¹n trÝch Sau phót chia li.H·y ph©n tÝch mµu xanh trong ®o¹n th¬ b»ng c¸ch:- Ghi ®đ c¸c tõ chØ mµu xanh.- Ph©n biƯt sù kh¸c nhau trong c¸c mµu xanh.- Nªu t¸c dơng cđa viƯc sư dơng mµu xanh trong viƯc diƠn t¶ nçi sÇu chia li cđa ngêichinh phơ.Gỵi ý:Cïng tr«ng l¹i mµ cïng ch¼ng thÊyThÊy xanh xanh nh÷ng mÊy ngµn d©uNgµn d©u xanh ng¾t mét mµuLßng chµng ý thiÕp ai sÇu h¬n ai?- Nh÷ng c©u th¬ trªn ®· nãi vỊ sù xa c¸ch, chia li, ®Õn nh÷ng c©u th¬ nµy th× xa c¸chtíi ®é ®· hoµn toµn mÊt hót vµo ngµn d©u kh«ng chØ xanh xanh mµ cßn lµ xanh ng¾t.Mµu xanh ë ®é xanh xanh råi l¹i xanh ng¾t gỵi c¶nh trêi cao ®Êt réng, th¨m th¼mmªnh m«ng, n¬i gưi g¾m, lan to¶ cđa nçi sÇu chia li. Nh vËy t¸c gi¶ mỵn mµu xanh ®Ĩt« ®Ëm nçi bn chia li cđa ngêi chinh phơ. Thiªn nhiªn lµ ph«ng nỊn cđa t©m tr¹ng.Ngo¹i c¶nh t¸c ®éng néi t©m. T¸c gi¶ ®· thµnh c«ng ë nghƯ tht t¶ c¶nh ngơ t×nh.Ch÷ sÇu ë c©u th¬ ci cã vai trß ®óc kÕt, trë thµnh khèi sÇu, nói sÇu cđa c¶ ®o¹n th¬.C©u th¬ ci mang h×nh thøc nghi vÊn “ai sÇu h¬n ai” kh«ng mang ý nghÜa so ®omµ chØ nhÊn râ nçi sÇu cđa ngêi chinh phơ trong tr¹ng th¸i cao ®é.Hoặc: Tác giả mấy lần nhắc đến màu xanh? Em hãy phân biệt mức độ khác nhautrong các màu xanh và cho biết tác dụng của việc sử dụng màu xanh để diễn tảnổi sầu chia li ?chủ yếu là diễn tả nổi buồn .-“xanh xanh” :hơi xanh  nỗi buồn mênh mông lan toả .-“xanh ngat “: thật xanh, xanh trên một diện tích rộng .Đau khổ buồn bã nổi sầu bao trùm tất cả .2màu xanh như diễn tả 2 cung bậc tâm trạng .C©u 13: T×m hµm nghÜa cđa cơm tõ ta víi ta trong bµi th¬ Qua ®Ìo Ngang.+ “Ta víi ta”: ®iƯp ®¹i tõ m×nh ®èi diƯn víi chÝnh m×nh, c« ®¬n lỴ loi tíi møc tut ®èi.+ C¸c con ch÷ c©u kÕt ®Ịu mang mét nçi niỊm ®¬n chiÕc: “mét – m¶nh – t×nh – riªngta – ta– ”- Ta víi ta: Sù c« ®¬n gÇn nh tut ®èi (mét m×nh ®èi diƯn víi lßng m×nh, c« ®¬n trongt©m sù kh«ng thĨ chia sỴ cïng ai). 1 nçi bn, 1 nçi c« ®¬n kh«ng cã ai chia sỴ, 1 conngêi nhá bÐ ®¬n chiÕc «m 1 m¶nh t×nh riªng tríc c¶ trêi m©y non níc hoang v¾ng l¹nhlÏo n¬i ®Ønh ®Ìo xa l¹ trong ¸nh hoµng h«n ®ang t¾t dÇn → N÷ sÜ c« ®¬n → LÇn ®Çutiªn trong th¬ cỉ trung ®¹i ViƯt Nam c¸i “t«i” c¸ nh©n ®ỵc béc lé trùc tiÕp vµ ch©n thËtnh vËy.C©u 14:a, Ngôn ngữ ở bài Bạn đến chơi nhà có gì khác với ngôn ngữ ở đoạn thơ Sau phút chiali đã học?Gợi ý:Điểm khác biệt cơ bản về ngôn ngữ của hai văn bản Bạn đến chơi nhà và bản dịch thơSau phút chia li là:- Chinh phụ ngâm sử dụng ngôn ngữ bác học. Bài thơ dùng nhiều từ Hán Việt có sắcthái trang trọng, tao nhã, sử dụng nhiều điển tích, điển cố mang nét nghĩa chuẩn mực.Điều này phù hợp với t tởng chủ đề của tác phẩm.- Khác với Chinh phụ ngâm, Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến tuy đợc viết theothể thơ Đờng luật nhng tác giả lại sử dụng ngôn ngữ bình dân thể hiện ở cách nói dungdị, mộc mạc gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày cua rngời dân.Hai bài thơ, hai phong cách ngôn ngữ nhng đều có điểm chung đã đạt đến độ kết tinh,hàm súc và hấp dẫn.b, So sánh cụm từ ta với ta trong bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến với cụmtừ ta với ta trong bài Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan.-“Ta với ta” (Qua đèo Ngang): Một mình với chính mình.=> Cực tả nỗi cô đơn, không thể chia sẻ của một con ngời giữa không gian bao la trờinon nớc trong ánh chiều tà.- Ta với ta (Bạn đến chơi nhà): Tôi và Bác => Chỉ hai ngời bạn. Tuy hai mà một: tri kỉ,đồng cảm, sẻ chia.Cũng là 3 từ giống nhau nhng ở mỗi bài thơ thể hiện một ý nghĩa khác nhau cáchsử dụng ngôn từ trong văn chơng.Thêm:Hai nhà thơ Nguyễn Khuyến và Bà Huyện Thanh Quan đều dùng hình thức ngônngữ giống nhau ta với ta, nhng do ở hai bài thơ có nội dung khác nhau, đặc biệttrong hai văn cảnh khác nhau nên sắc thái biểu cảm và ý nghĩa của chúng cũng khácnhau.Muốn hiểu hết hàm nghĩa của cụm từ ta với ta cần đặt nó trong toàn bài thơ, đặcbiệt ở hai câu cuối.- Trong bài Qua đèo Ngang, khi đứng trớc cảnh trời, non, nớc mênh mông cao rộng,nhà thơ lại cảm thấy cô quạnh, buồn thơng cho chính mình. Vì vậy, cụm từ ta với tabộc lộ sự cô đơn tuyệt đối của tác giả. Có lẽ đó là nỗi buồn cô đơn của một tấm lòngtrắc ẩn trớc cảnh non sông biến đối, triều đại hng phế Phải chăng, tâm sự yêu nớc củanhà thơ đợc bộc lộ kín đáo qua tình thơng nhà, nỗi nhớ nớc da diết, âm thầm lặng lẽ.- Trờng hợp Nguyến Khuyến dùng ta với ta trong bài Bạn đến chơi nhà lại có mộttác dụng, ý nghĩa khác. Đón bạn, quý bạn, muốn tiếp đãi bạn bằng những đặc sảncủa cây nhà lá vờn nhng đến ngay cả cái nghi lễ tối thiểu tiếp khách là trầu cũngkhông có. Nhà thơ đã dí dỏm nói Khách đến chơi đây, ta với ta. Từ ta trong haibài dùng chỉ hai đối tợng khác nhau.+ Ta là chủ nhân (tác giả)+ Ta là khách (bạn)Qua cách nói ấy, ta thấy chủ nhân là ngời thật thà, chất phác, là ngời trọng tình nghĩahơn vật chất, tin ở sự cao cả của tình bạn. Bạn hiểu, cảm thông cho ta và ta cũngyêu quý và trân trọng bạn.Xét về ý nghĩa biểu đạt, cách dùng ta với ta của bà Huyện Thanh Quan chỉ sự hoàhợp trong một nội tâm buồn. Cách dùng ta với ta của Nguyễn Khuyến chỉ sự hoà hợpcủa hai con ngời trong một tình bạn chan hoà vui vẻ.Phần tập làm vănBài tập 1:Cảm nghĩ của em về bài ” Nam quốc sơn hà”a, Mở bài: Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ- Bài thơ đợc mệnh danh là bài thơ thần.- Lý Thờng Kiệt viết để khích lệ động viên tớng sĩ quyết chiến, quyết thắng giặc Tốngb, Th©n bµi:* Hai c©u th¬ ®Çu:- Tuyªn bè chđ qun cđa §¹i ViƯt.- Kh¼ng ®Þnh nói s«ng níc Nam lµ ®Êt níc ta, níc cã chđ qun do Nam ®Õ tù trÞ.- Hai ch÷ ” Nam ®Õ” biĨu hiƯn niỊm tù hµo tù t«n cđa d©n téc- Hai ch÷ ” Thiªn th” biĨu thÞ niỊm tin thiªng liªng vỊ s«ng nói níc Nam chđ qunbÊt c¶ x©m ph¹m ®iỊu ®ã ®ỵc s¸ch trêi ghi* C©u 3: lµ c©u hái còng lµ lêi kÕt téi lò giỈc x©m lỵcGiäng th¬ võa c¨m thï võa khinh bØ mét lèi nãi hµm xóc ®anh thÐp .* C©u ci: S¸ng ngêi mét niỊm tin víi søc m¹nh chÝnh nghÜa tinh thÇn qut chiÕngiỈc sÏ bÞ thÊt b¹i.- Ba ch÷ ” Thđ b¹i h” ®Ỉt ci bµi lµm giäng th¬ vang lªn m¹nh mÏ .c, KÕt bµi:- Bµi th¬ lµ khóc tr¸ng ca anh hïng cho thÊy tµi thao lỵc cđa Lý Thêng KiƯt.- Mang ý nghÜ lÞch sư nh b¶n tuyªn ng«n ®éc lËp ®Çu tiªn cđa §¹i ViƯt.- T×nh c¶m yªu níc, niỊm tù hµo d©n téc thÊm s©u mçi t©m hån chóng ta.Bµi viÕt tham kh¶oa, Mở bài: Từ ngàn xưa, dân tộc Việt Nam ta đã đứnglên chống giặc ngoại xâmrất oanh liệt. Tự hào thay ông cha ta đã đưa đất nước ta sang một trang sử mới đólà thoát khỏi ách đô hộ ngàn năm phong kiến phương Bắc, mở ra một kỉ nguyênmới.Vì thế bài thơ: Nam Quốc Sơn Hà ra đời được coi là bản tuyên ngôn độc lậpđầu tiên của đất nước ta .b, Thân bài:- Vua – tỵng trng cho qun lùc tèi cao cđa céng ®ång, ®¹i biĨu, ®¹i diƯn cho nh©n d©n.- Níc Nam: níc ë ph¬ng Nam ph©n biƯt víi níc ë ph¬ng B¾c (B¾c qc).- Vua Nam ë (Nam ®Õ c) → §Êt níc ®· cã chđ, ph©n biƯt víi B¾c ®Õ.Lêi tuyªn bè vỊ chđ qun ®Êt níc.⇒ Chđ qun riªng, triỊu ®¹i ngang hµng → t thÕ tù chđ.Theo quan niƯm phï hỵp cđa lÞch sư lóc bÊy giê th× vua lµ tỵng trng cho qun lùc tèithỵng vµ biĨu tỵng cho qun lỵi tèi cao cđa céng ®ång d©n téc. Níc ta ®· cã vuanghÜa lµ cã ngêi lµm chđ.- Níc Nam lµ cđa Vua Nam ë. Ngang b»ng víi vua Ph¬ng B¾c, níc cã vua lµ cãchđ qun cã nỊn ®éc lËp.=> Lßng tù hµo vỊ mét ®Êt níc cã c¬ng vùc l·nh thỉ, cã chđ qun riªng, cã thĨ s¸nhngang b»ng víi ph¬ng B¾c.Søc thut phơc cđa lêi kh¼ng ®Þnh vỊ chđ qun ®ỵc thĨ hiƯn qua tõ ng÷ V»ng vỈc -s¸ch trêi.- §ã lµ sù kh¼ng ®Þnh tut ®èi, r¹ch rßi, døt kho¸t nh mét ch©n lÝ bÊt di bÊt dÞch.Tõ ®ã ®ỵc ®Ỉt c¹nh “thiªn th” cµng t¨ng søc thut phơc. Chđ qun Êy lµ ch©n lÝ hiĨnnhiªn, kh¸ch quan kh«ng thĨ chèi c·i hỵp lÏ trêi, hỵp chÝnh nghÜa, lßng ngêi. Hai c©uth¬ ®Çu cã nhÞp ®iƯu r¾n rái lêi lÏ døt kho¸t, trang träng. Bµi th¬ nãi ®Õn “Nam ®Õ”,“thiªn th” vµ “®Þnh phËn” ®Ĩ kh¼ng ®Þnh mét niỊm tù hµo, niỊm tin, mét ý chÝ vỊ chđqun qc gia, vỊ tinh thÇn tù lËp, tù cêng d©n téc.Cã thĨ nãi, ®ã lµ mét lêi tuyªn ng«n vỊ chđ qun vµ nỊn ®éc lËp cđa §¹i ViƯt. MäiniỊm tin ®Ịu cho ta søc m¹nh. Tríc ho¹ x©m l¨ng cđa ngo¹i bang, niỊm tin vỊ ®éc lËp,chđ qun sÏ lµm bïng lªn ngän lưa yªu níc vµ c¨m thï giỈc trong nh©n d©n ta.C©u th¬ “Nh hµ nghÞch lç lai x©m ph¹m” lµ lêi hái téi qu©n giỈc.- NghÞch lç (lò giỈc) c¸ch gäi tá sù khinh bØ bëi chóng lµm tr¸i ®¹o trêi, ph¹m vµo c¶nh÷ng ®iỊu thiªng liªng ®· ghi trong s¸ch trêi.- Nh hµ- cí sao: B¶n th©n tõ hái ®· cho thÊy sù phi lÝ kh«ng thĨ chÊp nhËn ®ỵc.- Lµ tinh thÇn qut chiÕn ®Êu ®Õn cïng ®Ĩ b¶o vƯ non s«ng ®Êt níc. Lêi c¶nh b¸o víilò giỈc vang lªn ®anh thÐp. Søc m¹nh ®ã lµ søc m¹nh cđa niỊm tin, ý chÝ tù chđ tù c-êng, cđa chÝnh nghÜa, cđa trun thèng yªu níc vµ tinh thÇn ®oµn kÕt, bÊt kht anhhïng.C©u th¬ ci cđa bµi ®ỵc coi lµ lêi vÊn téi, lªn ¸n hµnh ®éng vµ c¶nh b¸o ®èi víi hµnh®éng phi nghÜa cđa lò nghÞch tỈc.“hµnh khan thđ b¹i h”- Lµ sÏ bÞ ®¸nh cho tan t¸c, kh«ng cßn mét m¶nh gi¸p. Lµ sÏ bÞthÊt b¹i nhơc nh·.- Hai c©u th¬ ci nhÞp th¬ nhanh h¬n nhng døt kho¸t m¹nh mÏ nh d»n xng thĨ hiƯnsù phÉn né, c¨m giËn tríc nh÷ng b¹o nghÞch cđa lò giỈc.- C©u ci nh mét lêi kh¼ng ®Þnh vỊ thÊt b¹i tÊt u cđa lò nghÞch tỈc. Song Èn chøatrong ®ã lµ tinh thÇn d©n téc. §ã lµ tinh thÇn ý chÝ, qut t©m chiÕn ®Êu, niỊm tin chiÕnth¾ng.Thùc tÕ ®· chøng minh hïng hån cho c©u th¬ cđa LÝ Thêng KiƯt. S«ng CÇu vµ bÕn ®ßNh Ngut lµ må ch«n hµng v¹n lò giỈc ph¬ng B¾c. Tríc sù gi¸ng tr¶ sÊm sÐt cđaqu©n ta, Qu¸ch Q ph¶i th¸o ch¹y, thÊt b¹i nhơc nh·. ChiÕn th¾ng s«ng CÇu- Nh-Ngut lµ mét trong nh÷ng trang sư vµng chãi läi cđa §¹i ViƯt.- Bµi th¬ ®ỵc viÕt theo thĨ th¬ thÊt ng«n tø tut §êng lt chỈt chÏ, sóc tÝch; giäng®iƯu dâng d¹c, ®anh thÐp, m¹nh mÏ, døt kho¸t.- Bµi th¬ S«ng nói níc Nam ®ỵc coi lµ b¶n Tuyªn ng«n §éc lËp ®Çu tiªn kh¼ng ®Þnhchđ qun vỊ l·nh thỉ cđa ®Êt níc vµ nªu cao ý chÝ qut t©m b¶o vƯ chđ qun ®ã trícmäi kỴ thï x©m lỵc.- Bµi th¬ cßn thĨ hiƯn lßng tù hµo d©n téc.Bµi th¬ ®ỵc mƯnh danh “th¬ thÇn” lµ tiÕng nãi yªu níc vµ tù hµo d©n téc, biĨu thÞ ýchÝ, søc m¹nh ViƯt Nam. Nã võa mang sø mƯnh lÞch sư nh mét bµi hÞch cøu níc, võamang ý nghÜa nh mét b¶n tuyªn ng«n ®éc lËp lÇn thø nhÊt cđa d©n téc §¹i ViƯt. Namqc s¬n hµ lµ khóc tr¸ng ca chèng x©m l¨ng biĨu lé khÝ ph¸ch vµ ý chÝ ®éc lËp tù c-êng cđa ®Êt níc vµ con ngêi ViƯt Nam. Nã lµ bµi ca cđa “s«ng nói ngµn n¨m”Bµi 2: Tr×nh bµy c¶m nghÜ cđa em vỊ bµi th¬ Phß gi¸ vỊ kinh.Cc kh¸ng chiÕn chèng giỈc M«ng – Nguyªn ®êi TrÇn víi hµo khÝ §«ng A sÏ cßn lum·i víi nói s«ng. ChÝnh hµo khÝ Êy (§«ng A lµ chiÕt tù cđa ch÷ TrÇn bé A kÌm theoch÷ §«ng) lµ ngn c¶m høng cho TrÇn Quang Kh¶i viÕt bµi th¬.Lòch sử dân tộc là lòch sử chống giặc ngoại xâm .Ở bài “NQSH” chúng ta đã cảmnhận được niềm tự hào dân tộc.Hôm nay chúng ta lại càng thấy rõ hơn tinh thầnyêu nước khí phách hào hùng của dân tộc qua bài “Phò giá về kinh”Từ việc nhắc lại hai chiến thắng oanh liệt vừa xảy ra ,tác giả bày tỏ lời động viênxây dựng ,phát triển đất nước và niềm tin sắc đá vào sự bền vững muôn đờicủa đất nước .Ý tưởng thật trong sáng ,giản dò xuất phát từ trái tim yêu nướcvà hùng khí của vò tướng tài ba ,một nhà chính trò xuất sắc đầu đời Trần.2 c©u ®Çu t¸c gi¶ nh¾c 2 chiÕn th¾ng- V× nh¾c ®Õn hai chiÕn c«ng, hai ®Þa danh lµm sèng dËy khÝ thÕ cđa c¶ mét thêi ®¹ianh hïng.- Thđ ph¸p liƯt kª vµ ®èi → lµm nỉi bËt hai sù kiƯn lÞch sư hµo hïng oanh liƯt.LiƯt kª tªn ®Þa danh: Ch¬ng D¬ng, Hµm Tư g¾n liỊn chiÕn c«ng, ghi dÊu søc m¹nh.Tõ chiÕn th¾ng Ch¬ng D¬ng, sèng l¹i chiÕn th¾ng Hµm Tư tríc ®ã 2 th¸ng ⇒ Hai ®Þadanh cđa chiÕn c«ng → biĨu tỵng s¸ng ngêi cđa chiÕn th¾ng.- ChiÕn th¾ng Ch¬ng D¬ng sau nhng nãi tríc lµ bëi ®ang sèng trong kh«ng khÝ chiÕnth¾ng Hµm Tư.- NhÊn m¹nh søc m¹nh vµ khÝ thÕ tiÕn c«ng, còng nh chiÕn th¾ng vỴ vang cđa d©n téc⇒ T thÕ chđ ®éng chiÕn th¾ng vinh quang- Niềm vui thắng trận tràn ngập lòng ngời. Ai ai cũng hả hê, sung sớng => Lòng yêu n-ớc, niềm tự hào dân tộc.Từ niềm tự hào chiến thắng nhà thơ nghĩ về đất nớc những ngày thanh bình.Giọng thơ sâu lắng, thâm trầm nh một lời tâm tình, nhắn gửi.- Câu thơ hàm chứa 1 t tởng vĩ đại. Khi TQ đứng trớc hoạ xâm lăng, anh em đồnglòng đánh giặc, khi hòa bình ai ai cũng phải “tu trí lực” tự hào về QK oanh liệtcủa ông cha, mọi ngời phải nghĩ về tơng lai của đất nớc để sống và lao động sángtạo.- tu trí lực xây dựng đất nớc.non nớc bền vững ngàn thu.Hai câu thơ là lời động viên xây dựng, phát triển đất nớc trong hòa bình đồng thờiẩn chứa niềm tin sắt đá vào sự bền vững muôn thuở của đất nớc.Thể hiện ý tởng lớn lao là hi vọng xây dựng một nền thái bình thịnh trị bằng cách nóichắc nịch, sáng rõ ẩn chứa tình cảm sâu sắc, niềm tự hào, niềm tin qua giọng điệu hàohùng sảng khoái, nhịp thơ chắc khỏe.Với hình thức diễn đạt cô đúc, dồn nén cảm xúc vào bên trong ý tởng, bài thơ Phò giávề kinh đã thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc taở thời đại nhà Trần.Bài 3: Cảm nghĩ của em về bài thơ Bài ca Côn Sơn.So sánh: Suối reo – đàn cầm – đá rêu phơi -chiếu êm. Tiếng suối – rì rầm nh đàn cầm.Âm thanh trầm bổng, réo rắt.Nghệ thuật so sánh: hình dung cụ thể âm thanh lúc trầm lúc bổng, khi réo rắt, ngânnga nh những cung bậc cao thấp của tiếng đàn- Phẳng, cảm giác mềm mại, dễ chịu.T thế th giãn.Vì vẻ đẹp tự nhiên mang đến cảm giác mềm mại, êm dịu, dễ chịu. Những phiến đá ấythật phẳng, thật êm ái.- Dờng nh thi nhân đang trong tâm thế th nhàn, thanh thản để cảm nhận thiên nhiên.- Thông – nh nêm.- Nằm – bóng mát.- ý kiến trên không đúng – Càng minh chứng cho những giây phút thảnh thơi, tâm hồntao nhã của thi nhân.- Trúc – xanh mát.- Ngâm thơ nhàn- Tâm hồn giao hoà trọn vẹn với thiên nhiên tìm thấy trong thiên nhiên sự thanh thảntrong tâm hồn.- Cảnh trí Côn Sơn hiện lên khoáng đạt nên thơ, hữu tình nh ngời bạn tri âm tri kỉ cùngthi nhân, đem đến bao điều thú vị.- ta- Giọng điệu trữ tình, nhẹ nhàng, thiết tha cái tình của một con ngời chân tình, trọnvẹn với thiên nhiên.- Nhân cách thanh cao, tâm hồn trong sạch, cốt cách cao đẹp:”Côn sơn ca, là bài ca củasự sống; sự sống đợc ớp hơng sắc của suối riêng đất nớc, quê hơng- Với hình ảnh nhân vật ta giữa cảnh t ợng Côn Sơn nên thơ, hấp dẫn, đoạn thơ chothấy sự giao hoà trọn vẹn giữa con ngời và thiên nhiên bắt nguồn từ nhân cách thanhcao, tâm hồn thi sĩ của chính Nguyễn Trãi.Đoạn thơ là sự giao cảm tuyệt vời giữa tâm hồn thi sỹ và thiên nhiên; cũng là bài catâm trạng thế sự, triết lí về cuộc đời, về nhân sinh. Những bài ca vang lên trong trongBài ca Côn Sơn là bài ca của thiên nhiên (tiếng suối chảy rì rầm nh tiếng đàn cầm,tiếng gió thổi qua rừng thông, rừng trúc ) và bài ca của tâm hồn con ngời. Trở về vớiCôn Sơn, với Nguyễn Trãi là trở về với chính mình, tìm thấy sự giao hoà trong thiênnhiên vĩnh hằng, lấy cái thanh sạch của thiên nhiên để gột bỏ bụi trần, cho nên tâmhồn nhà thơ th thái, sảng khoái. Bài ca của thiên nhiên và bài ca của tâm hồn con ngờihoà hợp, đồng điệu tạo nên bản giao hởng nhẹ nhàng, tuyệt vời.Bài 4: Cảm nghĩ về bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra.Cảnh làng quê trong ánh chiều tà- Xóm trớc thôn sau đã bắt đầu chìm dần vào trong sơng khói.- Thôn trớc thôn sau khói phủ + nửa nh có nửa nh không.- Cảnh vật mờ ảo mênh mang, êm đềm nên thơ, yên bình.Cảnh đặc sắc của đồng bằng lúc chiều tà.Cảnh vật lúc chiều tà hiện lên mờ ảo qua làn sơng khói buổi chiều. Dễ thờng là vào dịpthu đông, có bóng chiều, sắc chiều man mác, chập chờn nửa nh có nửa nh không vàolúc giao thời giữa ban ngày và ban đêm ở chốn thôn quê, đồng quê.Cảnh đồng quê lúc chiều tà.- Cảnh hiện lên có âm thanh, có màu sắc động).+ Âm thanh: Tiếng sáo của trẻ chăn trâu.+ Màu sắc: cánh cò trắng liệng từng đôi trên cánh đồngĐậm đà sắc quê, hồn quê.Tâm trạng vấn vơng xúc động.- Hình ảnh rất tiêu biểu, gợi tả, gợi cảm khiến cho ngời đọc thấy đợc vẻ đẹp của đồngquê.- Đây là một cảnh chiều ở thôn quê đợc phác hoạ rất đơn sơ nhng vẫn đậm đà sắc quê,hồn quê.- Điều đó chứng tỏ tác giả là vị vua dù có địa vị tối cao nhng tâm hồn vẫn rất gắnbó máu thịt với quê hơng thôn dã của mình- một điều không dễ gì có đợc => Tâm hồnthanh cao, yêu đời, yêu quê hơng, đất nớc.- Vì trong thực tế, không ít ngời đã từng nghĩ rằng vua ở lầu son gác tía thì khôngthể có tình cảm gắn bó với đồng quê nh thế.- Một ông vua có tâm hồn cao đẹp nh thế chứng tỏ thời đại đó, dân tộc ta, nhân dân tasống rất cao đẹp, đúng nh sử sách đã từng ca ngợi.- Cảnh tợng buổi chiều ở phủ Thiên Trờng là cảnh tợng vùng quê trầm lặng mà khôngđìu hiu. ở đây vẫn ánh lên sự sống con ngời trong sự hoà hợp với cảnh vật thiên nhiênmột cách nên thơ, chứng tỏ tác giả là con ngời tuy có địa vị tối cao nhng tâm hồn vẫngắn bó máu thịt với quê hơng thôn dã.Cảm hứng thiên nhiên là nguồn mạch cảm hứng xuyên suốt trong các sáng tác của cácnhà thơ trung đại, trong đó có Trần Nhân Tông và Nguyễn Trãi. Trần Nhân Tông tìmvề với cảnh sắc thiên nhiên nơi làng quê vào một buổi chiều tà, cảnh tuy thanh đạmnhng vẫn lấp lánh sự sống con ngời. Nguyễn Trãi lại tìm đến với thiên nhiên núi rừngCôn Sơn hoàn toàn thanh sạch, không vớng bụi trần. Các nhà thơ đều chọn đợc nhữngnét vẽ tinh tế, làm nổi lên cái hồn của cảnh. Đồng thời, cả hai nhà thơ đều thể hiệnsự giao hoà tuyệt đối với thiên nhiên. Có điểm khác biệt là ở chỗ: Với Nguyễn Trãi,hình nh thiên nhiên còn là một ngời bạn. Côn Sơn là tiếng gọi trở về với Nguyễn Trãi-trở về với cái tâm tĩnh lặng, với chính mình.Bài 5: Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ Bánh trôi nớc.Hồ Xuân Hơng là nhà thơ lớn của dân tộc, có tài thơ văn. Tác phẩm 50 bài chữ nôm vàtập thơ chữ Hán “Lu Hơng lý. Thơ của bà sắc sảo, trào phúng, trữ tình, có giá trị nhânđạo. Đa nghĩa là một thuộc tính của ngôn ngữ văn chơng. Hồ Xuân Hơng đã khai thácthuộc tính này trong rất nhiều bài thơ của bà.- Bài thơ có hai tầng nghĩa. Tầng nghĩa thứ nhất miêu tả bánh trôi nớc khi đang đợcluộc chín. Nghĩa thứ hai thuộc về nội dung phản ánh vẻ đẹp phẩm chất và thân phậncủa ngời phụ nữ trong xã hội cũ.Ngoài lớp nghĩa tả hình ảnh bánh trôi nớc, bài thơ còn hàm ẩn Vẻ đẹp, phẩm chất vàthân phận của ngời phụ nữ- Bánh có màu trắng của bột, bánh đợc nặn thành viên tròn, nếu nhào bột mà nhiều nớcquá thì nát (nhão), ít nớc quá thì rắn (cứng). Khi đun sôi nớc để luộc, bánh chín thì nổilên, bánh cha chín thì còn chìm xuống.- Tả đúng chính xác về màu sắc, hình dáng, quá trình làm ra bánh và luộc bánh.Câu 1 có 2 vế tiểu đối: Thân em vừa trắng// lại vừa tròn, ngoài việc gợi tả chấtbánh ngon làng, tinh khiết, chiếc bánh xinh xắn, dân dã bình dị đáng yêu, vừa hàm ẩnsự duyên dáng, trinh trắng, vẻ đẹp xinh xắn của ngời thiếu nữ Việt Nam. Hai tiếngthân em không chỉ nhân hoá chiếc bánh trôi nớc, thể hiện một cách nói đậm đà màusắc dân gian (thân em nh hạt ma sa ; thân em nh tấm lụa đào ) mà còn ngợi ca đứctình khiêm nhờng, kín đáo, duyên dáng của ngời con gái làng quê.* Thân phận:- Bảy nổi ba chìm:- rắn/nát – kẻ nặn- Hai câu 2, 3 có sử dụng ngôn ngữ tơng phản: rắn > < nát, nghĩa đen là bánhngon hay bánh không ngon; nghĩa bóng là hạnh phúc hay bất hạnh, đều tuỳ thuộcvào tay kẻ nặn, vào ngời cha, ngời chồng vào lễ giáo phong kiến, vào số phận.Thành ngữ bảy nổi ba chìm đợc vận dụng tài tình nhằm gợi tả số phận long đongvất vả của ngời phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ.- Mặc dù mà vẫn: Khẳng định sự dứt khoát, kiên trì cố gắng đến cùng để giữ tấmlòng son =>thách thức xã hội phong kiến.Hai câu 3, 4 với cấu trúc mặc dù mà vẫn nhằm khẳng định một tâm thế:Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặnMà em vẫn giữ tấm lòng sonVẫn giữ biểu thị một thái độ kiên trinh, bền vững. Tấm lòng son tợng trng chophẩm chất sắt son thuỷ chung, chịu thơng chịu khó của ngời phụ nữ Việt Nam trongcuộc đời. Câu thơ thể hiện niềm tự hào và biểu lộ khá đậm tính cách Xuân Hơng. Đồngthời nó vang lên nh một lời thách thức xã hội phong kiến.- Nghĩa hàm ẩn làm nên giá trị của bài thơ vì nó thể hiện thái độ trân trọng vớivẻ đẹp, phẩm chất của ngời phụ nữ đồng thời cảm thơng cho thân phận chìm nổi, bấpbênh, bị lệ thuộc vào xã hội của ngời phụ nữ xa.*Nghệ thuật:- Đề tài bình dị dân dã – Ngôn ngữ mộc mạc: Sử dụng cách nói dân gian: Thành ngữ- Tính đa nghĩa: Hàm súc, ngắn gọn.- giọng thơ linh hoạt.- Nhãn tự “mà”* Nội dung: Với ngôn ngữ bình dị, bài thơ Bánh trôi nớc cho thấy Hồ Xuân Hơng đãthể hiện một thái độ vừa trân trọng đối với vẻ xinh đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt,thuỷ chung, vừa cảm thơng cho thân phận chìm nổi bấp bênh, bị lệ thuộc vào XH củangời phụ nữ xa. Bà xứng đáng đợc tôn vinh là nhà thơ tiêu biểu.Bài 6: Sau phút chia liTác phẩm ra đời vào KTXVIII thời đại bắt đầu có nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổra. Triêu đình phong kiến ra sức đàn áp, nhân dân đau khổ, đất nớc rối loạn, ngời phụnữ trở thành nạn nhân đau khổ.- Xuất hiện chủ yếu vào giai đoạn phong kiến khủng hoảng trầm trọng, đầy mâu thuẫngây những đau thơng tang tóc cho dân ra đời để phản ánh giải toả những nỗi buồncủa thời đại. Cả nguyên tác và bản Nôm đều là kiệt tác trong lịch sử văn học Việt Nam.- Đoạn trong sách nói về tâm trạng của ngời vợ ngay sau phút chia li.Nỗi buồn của ngời chinh phụ khi chia tay với ngời chồng đi chiến trận.- Chàng thì đi ThựcThiếp thì về trạngchia li hình ảnh đối.Hình ảnh đối chàng thì đi – Thiếp thì về cho thấy thực trạng chia li đã diễn ra, ngờichồng thì dấn thân vào chốn sa trờng vất vả gian nan “cõi xa ma gió, ngời vợ lại trở vềmột mình vò võ cô đơn – Nỗi buồn dâng ngập lòng ngời.- Tác giả cho thấy cảnh ngộ chia ly của lứa đôi đầy bi kịch giữa thời loạn lạc. Hìnhảnh tợng trng “cõi xa ma gió và “buồng cũ chiếc chăn ” thể hiện sâu sắc nỗi đau khổcủa 2 vợ chồng.Trong khổ 1, hai vế đối xứng song hành Chàng thì đi/ thiếp thì về làm hiện lênmột cảnh ngộ chia li của lứa đôi đầy bi kịch giữa thời loạn lạc. Ngời vợ trẻ thơngchồng phải dấn thân vào cõi xa ma gió, phải nếm trải bao nguy hiểm gian lao nơichiến địa xa xôi. Rồi nàng lại tự thơng mình phải sống lẻ loi, cô đơn, một mình mộtbóng suốt năm canh nơi buồng cũ chiếu chăn. Hai hình ảnh tợng trng cõi xa magió và buồng cũ chiếu chăn hô ứng nhau, đã thể hiện một cách sâu sắc nỗi đaukhổ của đôi lứa thiếu niên khi đất nớc nổi cơn gió bụi.Sự thật chia li khắc nghiệt đợc thể hiện rõ hơn qua hành động của ngời ở lại: Trôngtheo – cách ngănHành động “đoái trông theo” gợi tả một cái nhìn đăm đăm về phía chân trời xa chothấy sự thật khắc nghiệt của cuộc chia tay cũng nh tâm trạng của ngời ở lại. Hình bóngngời chồng thân yêu đâu còn nhìn thấy nữa, đã cách ngăn bởi màu biếc của mây,cứ tuôn mãi ra bởi ngàn núi xanh cứ trải dài trải rộng và che khuất ở phía chântrời. Gửi theo ánh nhìn ngời đi, xa khuất dần là tâm trạng buồn đau, sự trống vắng xâmchiếm trong lòng, xót xa – cô lẻ.Tác giả đã lấy ngoại cảnh để thể hiện tâm trạng thơng nhớ và cô đơn của chinhphụ một cách đặc sắc.Tâm trạng nặng nề thấm vào cảnh vật. Có tác dụng khẳng định cho nỗi sầu chia li đãtrở nên nặng nề tởng nh phủ lên màu biếc của mây, trải vào màu xanh ngàn núi, đồngthời nó gợi lên độ mênh mông tởng nh vô cùng tận của nỗi sầu chia li.Khổ thơ 1 mới chỉ là sự cách ngăn vậy mà nỗi sầu chia li đã xâm chiếm, diết da tronglòng ngời ở lại.Điệp và đảo nhấn mạnh sự xa cách vời vợi.+ Hình ảnh ớc lệ: Đợc dùng với ý nghĩa ớc lệ tợng trng cho sự xa cách vời vợi.- Hai địa danh cách xa nhau hàng nghìn dặm ấy giờ đây không còn ý nghĩa của khônggian địa lý mà nó là không gian tâm tởng, không gian nghệ thuật. Việc điệp và đảo vịtrí ấy càng nhấn mạnh cho sự xa cách nghìn trùng, ám ảnh tâm trạng kẻ ở, ngời đi.Trong sự cách xa ấy, tâm hồn Chinh phụ, chinh phụ dờng nh vẫn gắn bó: Chàng cònngoảnh lại – thiếp hãy trông sang. Song nhiều ngời lại cho rằng sự gắn bó ấy càng làmtăng nghịch cảnh, oái oăm của cuộc chia li mà thôi. Em hãy cho biết vì sao vậy? (Gắnbó mà phải cách xa).Nỗi sầu chia ly đã lên đến cực độ “ngàn dâu xanh ngắt, gợi cảnh trời cao đất rộng,thăm thẳm mênh mông không giới hạn. Làm nổi bật nỗi sầu, nỗi buồn ly biệt diễn ratriền miên khơi nguồn trong tâm hồn chinh phụ.- Câu hỏi tu từ: Câu hỏi tu từ nh 1 tiếng thở dài ngao ngán. Nỗi buồn chất cao nh núi,vô vọng, cô đơn.Qua mỗi khổ thơ nỗi sầu chia li đợc diễn tả trong độ tăng trởng, ngày càng dâng cao.Nỗi sầu ấy nh đợc nhân lên theo độ dài của khoảng cách. Khoảng cách càng xa nỗi sầucàng lớn, càng nặng nề, triền miên tha thiết.Đoạn trích này nói riêng và Chinh phụ ngâm khúc nói chung đợc coi là có sử dụngnghệ thuật ngôn từ điêu luyện.Chàng – thiếp: điệp+ Xanh (núi) xanh xanh – xanh ngắt: điệp cách+ Hàm Dơng – Tiêu Tơng /Điệp cách, đảo ngữ+ Cùng, thấy Điệp liềnngàn dâu=> Tác dụng:+ Tạo nhạc điệu cho thơ: khúc nhạc trầm, buồn: Âm điệu câu thơ da diết, day dứt từ đónỗi sầu chia li thêm ai oán đắng cay, đầy thơng cảm.+ Góp phần diễn tả tình cảm 2 mặt của nỗi sầu chia li – gắn bó mà phải cách ngăn.- Bằng nghệ thuật ngôn từ vô cùng điêu luyện, đặc biệt là nghệ thuật dùng điệpngữ rất mực tài tình, đoạn ngâm khúc đã thể hiện đợc cái cảm xúc chủ đạo là nỗi sầuchia li của ngời chinh phụ sau lúc tiễn đa chồng ra trận. Giọng điệu của đoạn ngâmkhúc là sự tố cáo chiến tranh phi nghĩa và niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi của ngờiphụ nữ.Bài 7: Qua đèo NgangBà xuất thân trong một gia đình quan lại, có nhan sắc, có học, có tài thơ Nôm, giỏinữ công gia chánh- bà đợc vua Minh Mệnh vời vào kinh đô Phú Xuân làm nữ quanCung trung giáo tập. Bà chỉ để lại 6 bài thơ Nôm thất ngôn bát cú Đờng luật: Quađèo Ngang, Chiều hôm nhớ nhà, Thăng Long thành hoài cổ, Chùa Trấn Bắc, Chơi ĐàiKhán Xuân Trấn Võ, Tức cảnh chiều thu. Thơ của bà hay nói đến hoàng hôn, man mácbuồn, giọng điệu du dơng, ngôn ngữ trang nhã, hồn thơ đẹp, điêu luyện.Tác giả của bài thơ đợc nhà vua vời vào cung trong kinh để dạy cung nữ, làm chứcCung trung giáo tập, nhng lần đầu tiên xa nhà xa quê, gặp cảnh bát ngát núi rừng trêncon đèo chạy xô ra biển vừa lúc buổi chiều tà nắng vàng đang nhạt dần. Đá và cỏ cây,lá và hoa rậm rạp chen chúc. Cảnh vật phơi bày vẻ hoang dã, ban sơ, vắng vẻ tronglặng lẽ khiến cho lòng ngời thêm hiu quạnh, thê lơng.Hai câu thực tả cụ thể thêm cảnh vật đèo Ngang ở dới núi và bên sông. Cùng với thiênnhiên, đã xuất hiện con ngời và cuộc sống của con ngời. Cái ấn tợng ngời trong cảnh,cảnh trong cảnh thêm nổi bật, nhng vẫn mờ xa và nhỏ hun hút . Không nhìn thấy ngờikiếm củi rõ nét chỉ thấy thấp thoáng dáng lng cúi lom khom dới núi xa. Vài ngôinhà tha thớt, ít ỏi. Hình bóng con ngời đã nhỏ, đã mờ lại càng nhỏ, càng mờ với cáidáng lom khom dới núi xa. Cuộc sống đã tha thớt lại càng tiêu điều thê lơng với sự lácđác của lều chợ. Những số từ chỉ số nhiều nhng thực tế lại là số ít, chẳng đáng là bao:vài, mấy. Cho nên thêm cảnh, thêm ngời nhng hình nh cái ấn tợng vắng vẻ và mênhmông, lặng lẽ và hoang vu cứ thêm đậm, thêm thấm sâu vào lòng ngời xa xứ. Câu thơcó đủ các yếu tố của bức tranh sơn thuỷ hữu tình. Thế nhng tất cả những yếu tố ấy hợplại, qua cảm nhận của nhà thơ, lại gợi lên sự vắng vẻ, quạnh hiu.Cảnh Đèo Ngang là một bức tranh thiên nhiên lúc chiều tà, hùng vĩ, bát ngát, thấpthoáng có sự sống của con ngời nhng còn hoang sơ, gợi cảm giác buồn vắng lặng.Bằng những nét điểm xuyết, chấm phá tài hoa, cảnh Đèo Ngang đợc nhìn vào lúcchiều tà là không gian mênh mông của vùng núi đèo bát ngát, thấp thoáng sự sống conngời nhng còn hoang sơ, vẳng âm thanh chim rừng nhng khắc khoải thê lơng. Cảnhvật Đèo Ngang hiện lên buồn, vắng lặng vô cùng.Nghệ thuật chơi chữ. Mợn cách chơi chữ đó, tác giả muốn gửi gắm tâm sự nhớ nớc,thơng nhà của mình.- Tiếng chim cuốc, chim đa đa thờng vang lên nơi hoang vắng, khắc khoải da diết,tiếng chim gọi buồn lấy động tả tĩnh, chơi chữ, điển tích. Tiếng chim cuốc, đa đanhớ nớc thơng nhà cũng chính là tiếng lòng của tác giả thiết tha, da diết nhớ nhà, nhớquá khứ của đất nớc => Câu thơ nh 1 tiếng thở dài.- Thơng nhà (gia gia): tình cảm nhớ nhung da diết của ngời nữ sỹ khi xa gia đình để từThăng Long vào Phú Xuân nhận chức Cung trung giáo tập.- Nhớ nớc (quốc quốc): sự hoài niệm về dĩ vãng, về quá khứ vàng son thống nhất liềnmột dải non sông của dân tộc, đó là sự phủ nhận nớc của chính quyền triều Nguyễn lúcbấy giờ, một triều đại mà đối với bà cũng nh những sĩ phu Bắc Hà còn có phần xa lạ.- Tâm sự hoài cổ nên tâm trạng có phần buồn và cảm thấy cô đơnTrời, non, nớc mở ra một không gian bát ngát, bao la của cảnh vật ở đèo Ngang.- Chỉ thấy: Một mảnh tình riêng, ta với ta mà thôi.- ẩn dụ từ vựng: Thế giới nội tâm, nỗi buồn và sự cô đơn thăm thẳm của con ngời.- Ta với ta: Sự cô đơn gần nh tuyệt đối (một mình đối diện với lòng mình, cô đơn trongtâm sự không thể chia sẻ cùng ai). 1 nỗi buồn, 1 nỗi cô đơn không có ai chia sẻ, 1 conngời nhỏ bé đơn chiếc ôm 1 mảnh tình riêng trớc cả trời mây non nớc hoang vắng lạnhlẽo nơi đỉnh đèo xa lạ trong ánh hoàng hôn đang tắt dần Nữ sĩ cô đơn Lần đầutiên trong thơ cổ trung đại Việt Nam cái “tôi” cá nhân đợc bộc lộ trực tiếp và chân thậtnh vậy.- Hai câu kết: Đối lập 2 hình ảnh:+ Trời non nớc: Không gian mênh mông tách biệt, mở ra nhiều chiều bao la bát ngát,rộng lớn (vũ trụ -hùng vĩ).+ Một mảnh tình riêng: Nỗi tâm t khép kín (con ngời nhỏ nhoi đơn lẻ – thu hẹp).+ Ta với ta: điệp đại từ mình đối diện với chính mình, cô đơn lẻ loi tới mức tuyệt đối.+ Các con chữ câu kết đều mang một nỗi niềm đơn chiếc: một – mảnh – tình – riêngta – ta=> Tất cả đều cực tả nỗi buồn thầm lặng cô đơn đến tột cùng của ngời lữ thứ. Conngời nhỏ bé, lẻ loi đối diện với cả vũ trụ bao la, rộng lớn.Một mảnh tình riêng giữa trời non nớc bao la cho thấy tơng quan đối lập ngợc chiều.Trời non nớc càng rộng lớn bao nhiêu thì mảnh tình riêng càng nặng nề khép kín. Câuthơ cuối cùng có 7 chữ mà chữ nào cũng khắc sâu ấn tợng về sự cô đơn. Song dù khôngthể giãi bày tâm sự thì nỗi buồn ấy vẫn mang sự kiêu hãnh riêng của thi nhân, tâm sựbuồn mà đẹp, đáng trân trọng biết bao.Tả cảnh để tả tình, tình lồng trong cảnh, cảnh đạm hồn ngời. Cảnh tình hoá quyệntrong 1 bài thơ Đờng mực thớc cổ điển, lời chữ trang nhã, điêu luyện mang đậm phongcách đài các của nữ sĩ Thăng Long. Tâm trạng nhà thơ- lữ khách tha hơng- thổi hơibuồn cho cảnh. Nguyễn Du từng nói: “Ngời buồn cảnh có vui đâu bao giờ”.- Phong cách thơ trang nhã, sử dụng luật thơ Đờng chuẩn mực, bút pháp tả cảnh ngụtình, biện pháp chơi chữ, dùng từ đặc sắc.- Bài thơ đã nêu bật cảm xúc nhớ thơng rất sâu lắng da diết với bút pháp riêng: Trangnhã, điêu luyện.- Bài thơ Qua Đèo Ngang cho thấy cảnh tợng Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút,thấp thoáng có sự sống con ngời, nhng còn hoang sơ, đồng thời thể hiện nỗi nhớ nớcthơng nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn và tậm sự hoài cổ của tác giả.Bài 8: Bạn đến chơi nhàNguyễn Khuyến làm nhiều thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm.+ Thơ ông thể hiện tình yêu nông thôn, tình yêu gia đình, bạn bè, phản ánh cuộcsống khổ cực của nhân dân, châm biếm, đả kích bọn quan lại, bọn thực dân Phápvà bộc lộ tấm lòng yêu nớc.+ Ông để lại cho đời hai bài thơ đặc sắc về tình bạn: Bạn đến chơi nhà và Khóc DơngKhuê. Mỗi bài một vẻ, nếu Khóc Dơng Khuê đau đớn, xót xa, thống thiết, nghẹn ngàokhi nghe tin bạn qua đời đột ngột thì Bạn đến chơi nhà là niềm vui mừng khôn xiết,là nụ cời hiền hậu và hóm hỉnh khi tiếp bạn.- Bài thơ có lẽ đợc viết vào thời gian tác giả sống ở làng quê khi bạn đến thăm.Câu thơ mở đầu 1 cách hết sức tự nhiên nh 1 lời nói thờng ngày. Câu thơ nh một lờichào, một nụ cời vui mừng khi bạn hiền đến chơi nhà. Đó là tình cảm hồ hởi thỏa lòngsau thời gian dài mong chờ nay mới gặp mặt. Tác giả đã lấy sự xa cách của thời gianđể nhân thêm niềm vui gặp gỡ. Ta có thể hình dung 2 ngời bạn tay bắt mặt mừng, niềmvui khôn tả. Không nghi lễ, khách sáo rất thân tình là những gì Nguyễn Khuyến dànhcho ngời bạn hiền của mình.Chuyển ý: Đón bạn nh vậy hẳn nhà thơ phải tiếp bạn chu đáo để tỏ tình thân thiện.Câu thơ thứ 2 nhà thơĐùa vui bằng cách nêu lên 1 tình thế oái oăm, lời phân bua hữutình khởi đầu cho nụ cời vui giữa đôi bạn tri kỷ.- Trẻ đi vắng, chợ thời xa: Thiếu ngời sai vặt khó khăn trong việc mua bán thứcngon dãi bạn.- Ao sâu khôn chài cá Mọi thứ sẵn cóvờn rộng khó đuổi gà nhng khách quan khiến không làm đợc.- Cải chửa ra cây =>Những món ăn dân dã rau- Cà mới nụ- Bầu vừa rụng rốn=> có sẵn nhng cha dùng đợc vì không đúng lúc,- mớp đơng hoa cha đến thời vụ- Đầu trò – trầu không có cái tối thiểu nhất cũng không nốt.- Có tất cả mà cũng chẳng có gì để đãi bạn.Trong thơ mình, Nguyễn Khuyến rất ít khi dùng thủ pháp phóng đại. Song ở bàithơ này thủ pháp đó đợc sử dụng tạo nên những ý nghĩa sâu sắc. Đặc biệt ta nh hìnhdung đợc nhà thơ đang tủm tỉm cời mà giãi bày với ngời bạn già, mong bạn cảm thôngmà bằng lòng với cuộc hội ngộ này. Nụ cời hóm hỉnh mà tế nhị, sâu sắc – một nét cờiriêng không lẫn của Nguyễn Khuyến trong làng cời Việt Nam.Ta với ta tuy 2 mà 1. Đại từ “ta” vừa chỉ số ít vừa chỉ số nhiều. Ta là cả 2 ngời, ta với talà 1 thể thống nhất. Cả 2 đều có tâm trạng vui mừng khi gặp nhau, chung tâm sự thờithế, chung tình bạn. Ta với ta , biểu lộ 1 niềm vui trọn vẹn, tràn đầy của tình bằng hữuthân thiết. Câu thơ ấm áp tình đời và sâu nặng tình bạn. Cái có >< không có để khẳngđịnh cái có. Đó là tình bạn trong sáng, thuỷ chung. Khẳng định tình bạn cao đẹp, gắnbó không cần đến vật chất cao sang mà cốt ở tấm lòng, sự tri kỉ, đồng cảm thiết tha.Tình bạn cao đẹp giúp con ngời vợt lên trên mọi lề thói, lễ nghi thông thờng và cảvật chất.Có thể liên hệ đến bài thơ "Ngắm trăng" của Hồ Chí Minh (HS khá): Không có gì đểngắm trăng, nhng có tấm lòng của ngời với trăng, trăng với ngời "đối diện đàm tâm" v-ợt lên mọi thiếu thốn của hoàn cảnh tù đầy.Nguyễn Khuyến không những là nhà thơ của làng cảnh Việt Nam mà cònlà nhà thơ của thiên nhiên trong sáng, thuỷ chung, cao đẹp.Bài tập 2:Phỏt biu cm ngh v mt trong cỏc bi th: Cm ngh trong ờm thanh tnh, Ngunhiờn vit hõn bui mi v quờ, Cnh khuya, Rm thỏng giờng.* Dn bi: ( cm ngh)a. M bi:- Gii thiu tỏc phm vn hc "cm ngh "- Tỏc gi.- Hon cnh tip xỳc vi tỏc phm: trong gi hc vnb. Thõn biNhng cm xỳc suy ngh do tỏc phm gi lờn:- Cảm xúc 1: yêu thích cảnh thiên nhiên:- Suy nghĩ 1: cảnh đêm trăng được diễntả sinh động qua bút pháp lãng mạn……- Cảm xúc 2: yêu quí quê hương…- suy nghĩ 2: hiểu được tấm lòng yêu que hươngcủa nhà thơ Lí Bạch qua biện pháp đơi lập….c. Kết bài- Ấn tượng chung về tác phẩm: cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.

Xem thêm :  999+ câu chúc ngủ ngon hay và ngọt ngào nhất dành tặng cho người yêu


Luyện viết chữ đẹp – Viết sáng tạo bài thơ "Việt Nam thân yêu" – Cẩm Nguyễn Bình Dương. Vlog 52


Hôm nay, Cẩm Nguyễn viết sáng tạo bài thơ việt nam thân yêu. Đây là bài thơ rất hay của nhà thơ Nguyễn Đình Thi. Bài thơ được viết theo thể thơ lục bát. Mời các bạn cùng xem cho vui nhé!
CẨM NGUYỄN sẽ cập nhật nhiều thông tin mới về Du lịch Ẩm thực Công việc của mình trong đời sống hằng ngày.
Hãy đăng ký kênh (Subscribe) để cập nhật nhiều video mới nhất từ CẨM NGUYỄN.
Theo dõi chúng tôi tại:
facebook: https://www.facebook.com/profile.php?id=100007734137215
camnguyenbinhduong
luyênvietchudep
vietsangtao
bangchuhoasangtao
bangchucaivietthuong
vietthuphap
vietthuphapbangngoibutlatre
vietnamthanyeu
nguyendinhthi

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Kỹ Năng Sống
Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Kỹ Năng Sống

Related Articles

Back to top button