Kỹ Năng Sống

Đôi dép- bài thơ có giá tiền tỷ!- npv

– bài thơ có giá tiền tỷ

!

Đôi dép- bài thơ có giá tiền tỷ!

      Lâu nay, nhiều người vẫn nghĩ “ai thèm mua thơ!”. Thơ ca từ bao giờ đã bị “thất sủng” giữa cuộc sống hiện đại. Nhà thơ cũng chẳng mấy khi bận tâm đến thu nhập từ thơ, mà phải bươn chải bằng nhiều công việc khác. Thơ được nhiều người đọc, yêu quý đã là hạnh phúc lắm rồi. Nên sự kiện bài thơ của tác giả Trần Hoài Thu (tức Trần Đình Chính) được một công ty mua bản quyền với giá 300 triệu khiến nhiều người giật mình. Có người còn chép miệng không tin: Thơ thì lấy đâu ra tiền triệu?

      Trên thực tế, , bài thơ của thi sĩ Hữu Loan đã được một công ty điện tử chuyên phát hành nhạc karaoke mua độc quyền với giá 100 triệu, rồi bài thơ của thi sĩ Hoàng Cầm cũng bán được 200 triệu, khai thác trong 50 năm. Có điều dường như các Công ty trên mua bản quyền trực tiếp một phần do yêu mến tác giả và tác phẩm, còn mục tiêu kinh doanh của họ lại là những bản nhạc phổ từ thơ hơn là bản thân các bài thơ góp phần làm nên bản nhạc. Thực tế sau khi đăng ký bản quyền các bài thơ này vẫn bị sao chép, phổ biến tràn lan trên internet mà có ai lên tiếng, kiện tụng vi phạm bản quyền gì đâu?

      Trước thông tin bài thơ được bán với số tiền 300 triệu, nhà thơ Đoàn Thị Lam Luyến – Chủ tịch Hiệp hội Quyền sao chép cho biết: “Nếu làm tốt việc bảo vệ bản quyền, nhiều bài thơ sẽ mang về tiền tỉ, ví dụ, bài thơ có thể thu được hơn 2 tỉ!”

     Theo bà thì việc khai thác và bảo vệ bản quyền thơ ở Việt Nam vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Nếu làm tốt việc quản lý bản quyền trên mạng, với mức phí rất rẻ 1.000 đồng/ lần tải về, chỉ cần 100 nghìn người sao chép thì đã thu được 100 triệu đồng rồi. Xu hướng này hiện nay rất phổ biến và có hiệu quả, nhưng đòi hỏi tổ chức phải chuyên nghiệp, có năng lực quản lý và trung thực.

     
Trước băn khoăn rằng với thực tế hiện nay, liệu người yêu thơ có nhiều đến mức một bài thơ nào đó đạt được 1 – 2 triệu lượt đọc hay không, bà Lam Luyến đã đưa ra dẫn chứng: bài thơ của tác giả Nguyễn Trung Kiên, một người không phải là Hội viên Hội nhà văn Việt Nam, nhưng với bài thơ rất hay ca ngợi tình yêu với hình tượng về đôi dép, đã đạt hơn 2 triệu người truy nhập trên mạng. Nếu thu phí, bài thơ có thể thu được trên 2 tỉ đồng tiền tác quyền. Một con số hết sức ấn tượng!!!

     
Và bây giờ, xin mời Quý độc giả cùng thưởng lãm bài thơ có giá tiền tỷ này nhé:

Đôi dép

                     

TG: Nguyễn Trung Kiên


   

Đọc thêm

:

theo trang Thica.net thì bài thơ còn có ba khổ cuối với ghi chú như sau:

(1)(2)


   

Ghi chú:

(1)

(2)

      Vậy Nguyễn
Trung Kiên là ai?

Xem thêm :  Có nên yêu khi chuẩn bị đi xa lập nghiệp

      Nguyễn Trung Kiên sinh 28.4.1973 học Lớp Văn 1K, Đại học Sư
Phạm, TP HCM. Trung Kiên cho biết anh viết Đôi dép vào tháng 12-1997 và bài này sau đó đã được
giải 2 chương trình “Tiếng thơ sinh viên” 1998 của Nhà văn hóa Thanh
niên TP.HCM (giải 1 là bài Không đề của Trần Đình Thọ). Cảm hứng viết Đôi dép bắt
nguồn từ cuộc tranh luận “rách việc” với một người bạn gái, rằng khi
người ta mang dép thì chiếc bên nào sẽ mòn trước… Cuộc tranh luận nảy lửa,
trái ngược nhau, không bên nào chịu nghe bên nào. Sau buổi đó, về nhà, Kiên cứ
mãi suy nghĩ về đôi dép và…một ý tưởng mới được hình thành, Kiên muợn hình ảnh
của tình yêu để nói về đôi dép. Đôi dép được viết khi Kiên chưa có người yêu và
đang mơ tưởng về một tình yêu chung thủy. Sau đó khi lập gia đình với một cô
giáo Trường cao đẳng Sư phạm mầm non – anh đã tặng bài thơ này như một món quà
cưới! Lẽ dĩ nhiên vợ Kiên rất thích thơ của chồng, và là người rất tích cực phổ
biến thơ anh trong bạn bè (Tuổi trẻ Chủ Nhật, 30.09.2007 bài “Đã gặp tác giả
Đôi dép“)

      Về bài thơ “Đôi
dép” của Thuận Hóa, có nhiều thông tin cho rằng Thuận Hóa viết bài thơ này tặng
Công Tằng Tôn Nữ Ý Nhi! ( Một nữ biệt động thành ở Huế hy sinh trong trận đánh
tết Mậu Thân năm 1968, tròn 21 tuổi và có để lại kỷ vật là một đôi dép). Nhưng
Công Tằng Tôn Nữ Ý Nhi là ai? Nếu đã hy sinh năm 1968 thì ắt phải

 

được phong là liệt sỹ chứ? Đôi dép để lại
trước lúc hy sinh ấy, bây giờ còn không? Đó là một kỷ vật gây nên xúc cảm mãnh
liệt, để Thuận Hóa thăng hoa? Hầu như không người được nào biết rõ về thông tin
này… 

      Bài thơ “Đôi
dép”  của Thuận Hóa như sau:

ĐÔI DÉP

                     

(Tác giả Thuận Hóa)

      Trên một
trang mạng, tác giả Quỳnh Dao (?)- một người tự nhận là rất yêu thích bài thơ đã có sự so sánh, đối chiếu giữa hai bài thơ như sau:


      Bỏ qua tất cả
những cảm xúc trái chiều. Dù còn ngờ ngợ, chưa hẳn tin chắc tác giả bài thơ
“Đôi dép” là ai? Nhưng, với lòng yêu thơ; tôn trọng sự thật khách quan… chúng
ta đem hai bài thơ ra so sánh với nhau từng từ ngữ, bố cục kết cấu và tổng thể
bài thơ xem có điểm gì giống, khác nhau hay không? Quả thực, chúng ta sẽ thấy
có nhiều đáng bàn!

      So sánh Bài
thơ của Thuận Hóa(TH); với bài thơ của Trung Kiên (TK) 

1. Hai câu mở đầu:

      Vậy, “Bài
thơ”? hay “Vần thơ”? khổ thơ thứ 3 TK thì viết “khi nỗi nhớ…”; còn TH lại
là “Khi anh nhớ”!. Theo tôi TK có lý hơn.

2. Khổ thơ
thứ 2:

     Ở khổ thơ
này, ngay câu đầu tiên đã có sự thêm, bớt từ “kia”; và, trong khổ thơ thứ 3 thì
có sự khác biệt lớn: TK thì :”cùng gánh vác…”; còn TH lại “Đi làm cách mạng…”.
Đặc biệt trong khổ thơ thứ tư thì hoàn toàn khác (chỉ giống về âm vần để kết một
tứ thơ mà thôi) !?. Vậy, trong cùng một đề tài viết về đôi dép, những ý thơ đó
nói lên điều gì? Có logic không? Có sát với hoàn cảnh thực tiễn không? Người đọc
hẳn sẽ có sự so sánh, phân tích…và đi đến kết luận riêng của mình. Theo tôi: TK
vẫn có lý hơn. Vì ý thơ rất tự nhiên, không bị gò ép vào “một không gian, hoàn
cảnh đặc biệt” theo ý thức chủ quan của tác giả. Rõ ràng, ở câu thứ nhất “ Hai
chiếc dép kia gặp gỡ tự bao giờ” hẳn là tự nhiên, đời thường hơn rất nhiều, so
với câu thiếu chữ “kia” chứ!. Câu thứ

Xem thêm :  Kênh văn học, lời bài hát, status tâm trạng

 

3
và 4 cũng vậy, ở TH tôi cứ thấy gượng gạo, bị gò ép thế nào ấy, không được tự
nhiên lắm.

 

3.Khổ thơ thứ 3:

   
Ở câu thơ thứ hai trong khổ thơ này ta thấy TK thì viết “Cùng chia sẻ…”; còn TH
thì thêm từ ‘chung’ để thành câu “Cùng chung chia sẻ…”. Cùng chia sẻ là rõ ý rồi,
cần gì phải thêm chữ ‘chung’nữa!?. Đến câu thứ 3 giữa 2 người vẫn có sự dùng từ
ngữ khác nhau, tôi thấy chữ “khi” đặt trong hoàn cảnh này không chuẩn lắm.

4. Ở
khổ thơ thứ tư:

      Ở câu thơ đầu
tiên, TK viết thật tự nhiên một giả định rất đời thường “Nếu ngày nào một chiếc
dép mất đi”!; khác với TH “Nếu một ngày một chiếc mất đi”!; tiếp đến câu thứ 3
thì khác hẳn về chủ thể: TK thì nói “…người đời sẽ biết”; còn TH thì “…người đi
sẽ biết”!. Hiển nhiên là: nếu ta bị mất đi một chiếc dép, nhưng không muốn vứt
đi chiếc còn lại; nên mới lấy chiếc khác (của đôi khác, giống như chiếc đã mất)
thay vào cho đủ một đôi để đi; thì chắc chắn “người đi” phải biết chứ? Việc gì
phải nói rằng: người đi sẽ biết: “hai chiếc này chẳng phải một đôi đâu”!. Trong
trường hợp này, TK dùng từ “người đời” là hợp lý.

5. Khổ thơ thứ năm:

      Trong khổ
thơ này, ở 3 khổ đầu hai tác giả đều viết giống nhau; đến khổ thứ tư mới sử dụng
từ ngữ khác nhau: TK “…nỗi nhớ cứ chênh vênh”, TH: “…nỗi nhớ Ý Nhi ơi!”. Theo
tôi: 3 câu đầu của khổ thơ này viết như vậy mà câu thứ 4 viết như TH là không
có lý. Vì ý tứ chính trong câu thơ này chỉ muốn nói (đại ý) rằng: với đôi dép,
nếu vì lý do nào đấy mà bị thiếu đi một chiếc; thì chắc chắn ta sẽ bước hụt hẫng,
luôn luôn nghiêng về một phía. Giả sử có lấy một chiếc dép khác thay vào (không
phải là chiếc kia) để đi tạm; thì chiếc còn lại vẫn cứ nhớ chiếc kia khôn
nguôi…

6. Khổ thơ thứ sáu:

      Đôi dép “vô
tri” chứ ai gọi là đôi dép “vô tư”. Những vật dụng tầm thường, không biết ăn,
không biết nới, không biết tư duy, suy nghĩ thì người ta thườg gọi đó là những
vật “Vô tri, vô giác”; còn “vô tư” thì ngược lại…

7. Khổ
thơ thứ bảy:

      Sự khác nhau
chỉ là những câu, từ do từng tác giả sử dụng trong cách đặt câu (cho khác đi một
tý!?); ai cũng biết ý nghĩa của “không thể thiếu”, với “không thiếu” là (tương
đối) như nhau (chỉ khác một chút là sự khẳng định mạnh mẽ hơn ở “không thể thiếu”…).
Còn “dẫu mỗi chiếc” và “dẫu một chiếc” thì có gì khác nhau đâu?. Nhưng ở câu kết
của khổ thơ này thì bạn đọc ai cũng câu nào có ý nghĩa hơn, sát thực hơn…

Xem thêm :  Top 100+ những câu triết lý cuộc sống hay nhất nên đọc

8. Khổ thơ
thứ tám.

       Ở khổ
thơ này đã hiện rõ sự vô lý của TH, khi viết “ ”; Tại sao hai người đang bên
nhau, mà khi mất đi một chiếc dép phải dừng lại? trên con đường đi làm cách mạng,
nếu người bạn, đồng đội (hoặc người yêu) hy sinh thì người kia phải tiếp tục
nén đau thương để tiếp tục chiến đấu, không thể dừng lại. và, càng gượng gạo
hơn khi ta đọc câu thứ 3 và 4 của TH: “”. Trong văn học, nếu viết về liệt sỹ đã hy sinh (cho
dù là người bạn gái, người yêu của mình) thì cũng không thể tiêu cực như thế
(chỉ còn một là không còn gì hết)!?. Nếu chỉ viết về một đôi dép đơn thuần (dù
có nhân cách hóa lên là tình yêu giữa 2 người) thì viết như TK mới có thể chấp
nhận được “”.

      Thật tình,
tôi thấy bài thơ “ĐÔI DÉP” rất hay, tác giả phải có cảm hứng mãnh liệt mới sáng
tác được như thế. Hay ở chỗ, chỉ là một đôi dép rất đời thường (vì ai cũng phải
đi dép hàng ngày); thế nhưng có mấy người nhận ra được sự gắn bó kỳ diệu của
chúng:”.Theo tôi, bài thơ này chỉ hay từ khổ thở thứ hai trở đi mà thôi; còn khổ đầu
không có cũng được.Thực tế những ai yêu thích bài thơ này đa số họ cũng chỉ
chép từ khổ thơ thứ hai trở đi.

      Như trên tôi
đã mạo muội so sánh sự khác nhau về bài thơ này được chép đăng trên mạng, dưới
tên hai tác giả Trung Kiên và Thuận Hóa. Nhưng trả lời cho câu hỏi: Vậy ai
mới đích thực là tác giả bài thơ “ĐÔI DÉP”? thì không dễ. Chỉ có những người
trong cuộc mới biết…Thế nhưng, cho đến nay họ đều im lặng một cách tế nhị, chẳng
ai lên tiếng cả. Vậy thì,

 

dù có một chút
“khiếm nhã” đưa ra vài lời nhận xét trong bài viết này cũng mong được quý vị lượng
thứ. Tất cả cũng chỉ vì quá yêu thích bài thơ này mà thôi.

Quỳnh Dao(?)

NPV: Theo đa số thông tin liên quan, trong đó gồm hai bài viết với chi tiết nhân vật và bằng chứng thuyết phục: đăng trên Tuổi trẻ ngày 30.09.2007 và bài , đồng thời bản chính thức của không có ba khổ thơ cuối như trên đây. 

: Theo đa số thông tin liên quan, trong đó gồm hai bài viết với chi tiết nhân vật và bằng chứng thuyết phục:đăng trên Tuổi trẻ ngày 30.09.2007 và bài đăng trên Người đưa tin ngày 15.08.2012, có thể xác định Nguyễn Trung Kiên chính là tác giả bài thơ, đồng thời bản chính thức củakhông có ba khổ thơ cuối như trên đây.


bài thơ đôi dép – Nguyễn Trung Kiên


Bài Thơ Đôi Dép
Tác Giả: Nguyễn Trung Kiên
Diễn Ngâm: Trịnh Thu Hương
Hình trong clip được tổng hợp từ Internet

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Kỹ Năng Sống
Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Kỹ Năng Sống

Related Articles

Back to top button