Kỹ Năng Sống

Trò chuyện về ngày khai giảng

Âm nhạc
NDTT
DH: Trường chúng cháu là tường mầm non
NDKH
NH:
Em yêu trường em
TC:Tai ai tinh
 

 1. Kiến thức
– Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác
giả và hiểu nội
dung của bài hát  “Trường chúng cháu là trường mầm non”, “Em yêu trường
em“
2. Kĩ năng
– Trẻ hát đúng nhạc, rõ lời bài hát.
– Trẻ cảm nhận được giai điệu sôi động, vui tươi của
bài hát “Em yêu trường em“„
– Trẻ biết cách chơi trò chơi “Tai ai tinh”
3. Thái độ
– Trẻ yêu quý trường lớp, cô giáo
 

1. Đồ dùng
của cô:
– Nhạc BH: Trường chúng cháu là trường mầm non, Em yêu
trường em
2. Đồ dùng
của trẻ:
– Mũ chóp.
 
 
 
1. Ổn định tổ chức.

Trò chuyện với trẻ về ngôi trường của trẻ
2. Phương pháp, hình thức tổ chức.
*HĐ1:
Dạy hát : “Trường chúng cháu là trường mầm non”.


Cô giới thiệu tên bài hát  và tác giả  BH

Cô hát lần 1 kết hợp với nhạc

Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.

Cô hát lần 2 kết hợp với nhạc và một số cử chỉ điệu bộ, trò chuyện với trẻ về nội dung và giai điệu bài hát:

Dạy trẻ hát:
+
Cô bắt nhịp cho trẻ hát từng câu đến hết bài
+
Cho trẻ hát cùng với cô 3 – 4 lần có nhạc.
+
Cho từng tổ, nhóm lên thể hiện cô chú ý sửa sai cho trẻ.
+
Mời 1 – 2 trẻ hát tốt lên thể hiện bài hát, khuyến khích trẻ thể hiện bài hát
bằng cử chỉ điệu bộ.

Cô hát cùng cả lớp 1 lần nữa.
*HĐ
2: Nghe hát:
“Em yêu trường em“
Cô giới thiệu
bài hát “Em yêu trường em“

Cô hát cho trẻ nghe lần 1

Hỏi trẻ tên bài hát

Trò chuyện về giai điệu và nội dung bài hát

Cô hát cho trẻ nghe lần 2 kết hợp giao lưu cùng trẻ.
*HĐ
3: TC: “Tai ai
tinh“

-Cô giới thiệu tên trò chơi “ Tai ai tinh”
-Mời 1 trẻ nhắc lại cách chơi
-Cô khái quát lại cách chơi và luật chơi
+
Cách chơi: Cô mời 1 trẻ lên, đội mũ chóp. Một bạn ở dưới sẽ chơi 1 nhạc cụ bất
kì . Bạn đội mũ chóp sẽ phải gọi được tên nhạc cụ đó và xác định được bạn cầm
nhạc cụ đó ở phía trước, sau, bên phải, hay bên trái của mình.
+
Luật chơi: Trẻ trả lời sai phải nhảy lò cò về chỗ
-Cô
cho trẻ chơi 3 – 4 lượt
-Cô
nhận xét, kết thúc trò chơi
3. Kết thúc
– Cô nhận xét chung
– Cô và trẻ chơi: 
Dung dăng dung dẻ
 
Chỉnh sửa trong
năm học

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Thể dục
Bật liên tục về phía trước
 
 
1. Kiến thức:
Trẻ nhớ tên bài
tập, biết bật liên tục về phía trước
2. Kỹ năng:
– Trẻ biết dùng sức của chân nhún bật liên tục về  phía trước, chụm chân không bị ngã và đúng
hướng
– Biết cách chơi
tung bóng lên cao rồi bắt bóng.
3. Thái độ:
Lắng nghe hiệu lệnh  của cô, tập và chơi nghiêm túc. Trẻ hào hứng luyện
tập
 
 

 
1.Đồ dùng của cô
– Đài, đĩa nhạc
Aerobic, nhạc không lời
2.Đồ dùng của trẻ
– 10 quả bóng.
Sơ đồ tập
 

 
1. Ổn định tổ chức.:
Cho trẻ xếp 4
hàng ra sân
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
2.1Khởi động
Cho trẻ hát bài:
“ Một đoàn tàu” đi theo đội hình vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân, chạy
nhanh, chạy chậm  sau đó về hàng theo tổ
dãn cách đều.
2.2 Trọng động:
* Bài tập phát triển
chung:
+ Tay vai: Tay sang ngang đưa ra phía trước (4lx4n)

      
TTCB           1              2           3              4
 
 
+ Lườn: Nghiêng lườn sang 2 bên (4lx4n)

     TTCB                1               2             3                4
 
+ Chân: Bước khuỵu gối (4lx4n)
 

     TTCB         1              2                  3                4
 
+ Bật: Bật liên tiếpvề phía trước(6lx4n)

     TTCB                          1,2,3                            4     
 
Trẻ di chuyển
thành 2 hàng quay mặt vào nhau theo sơ đồ tập   
*Vận động cơ bản.
– Cô vận đông mẫu:

 +Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích
 +Lần 2: Cô làm mẫu và hướng dẫn cụ thể
  TTCB hai tay cô chống hông, chân đứng chụm
khi có hiệu lệnh “bật” cô dùng sức nhún của đôi chân để bật tiến liên tục về
phía trước, tiếp đất nhẹ nhàng bằng hai nửa bàn chân trên.
 + Lần 3: Cô vừa thực hiện vừa hỏi trẻ để nhấn
mạnh điểm chính và mời 1 trẻ xung phong lên tập thử, cả lớp quan sát, nhận
xét
– Trẻ thực hiện:

 + Lần 1 : Mời lần lượt 2 trẻ ở 2 hàng
lên tập.
 + Lần 2 : Cô tổ chức cho trẻ thi đua
– Củng cố: Cô hỏi
lại trẻ tên vận động, Cho trẻ khá nhất lên làm lại một lần nữa.
* Trò chơi vận động: Tung cao hơn nữa
– Cô giới thiệu tên trò chơi cách chơi và luật chơi cho trẻ chơi thử.
– Khi trẻ chơi cô bao quát, phát hiện trẻ chơi sai và chơi cùng trẻ.
2.3.Hồi tĩnh:
 Đi lại nhẹ nhàng 2’
 
3. Kết thúc
Cô nhận xét tiết học, động viên khuyến khích trẻ

Chỉnh sửa trong
năm học

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
KPKH
Trường mầm non Dịch Vọng Hậu
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

 
 
1.Kiến
thức:

Trẻ
biết tên gọi,vị trí, chức năng  của các
khu vực trong trường.
-Trẻ biết một số kí hiệu (khu vực nguy hiểm, cấm hút
thuốc)
2.
Kỹ năng:

-Trẻ có kĩ năng quan sát, nhận xét
-Trẻ biết trả lời đủ câu
3.
Thái độ:

Trẻ
yêu trường mầm non
 
 
 
-Mời bác cấp dưỡng trò chuyện với trẻ
-Nhắc nhở trẻ chú ý trật tự khi thăm quan các khu vực
trong trường

 
1. Ổn định tổ chức:
– Bài hát “Trường
chúng cháu là trường mầm non”
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
2.1. Trò chuyện với
trẻ hiểu biết về trường mầm non.

– Tên trường chúng mình tên là gì?
– Con hãy kể tên
những khu vực trong trường mà con biết
->Khái quát:
Trường mầm non Dịch Vọng Hậu là ngôi trường rất rộng với khu vực lớp học, nấu
ăn, sân trường, vườn rau, bãi sỏi, phòng bác hiệu trưởng, hiệu phó, phòng y tế…
2.2. Thăm quan một số khu vực trong trường
*Thăm khu vực bếp
-Đố
các con đây là khu vực nào? Vì sao con biết?
-Đây
là nơi làm việc của ai?
-Các
bác cấp dưỡng làm công việc gì?
-Các
con nhìn lên bảng có kí hiệu gì?
-Tại
sao lại có kí hiệu này?
-Mời
1 trẻ hỏi bác cấp dưỡng
->Khái
quát: Đây là khu vực bếp, nơi làm việc của các bác cấp dưỡng. Các bác nấu ăn
cho chúng mình hàng ngày. Ở khu vực nhà bếp có bếp ga rất dễ gây cháy nổ. Đây
là kí hiệu cấm hút thuốc (có hình điếu thuốc lá và vạch chéo). Vì vậy các con
nhớ nhắc mọi người không được hút thuốc lá ở đây để đề phòng cháy nổ.
*Khu vực nguy hiểm

Đây là khu vực gì?

Tại sao lại có hàng rào và biển báo?
-Biển
báo này có ý nghĩa như thế nào?
-Các
con có nên chơi ở khu vực này không? Tại sao?
->Khái
quát: Đây là hàng rào ngăn cách khu vực đang thi công sửa chữa. Bởi vậy các
con cần chú ý không chơi tại đây đề phòng nguy hiểm
3. Kết thúc
Cô nhận xét
chung tiết học, khen động viên trẻ.

Chỉnh sửa trong
năm học

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Tạo hình
Tô nét và tô màu tranh chú hề

1. Kiến thức
Trẻ nhận biết hình dạng của quả bóng.
– Trẻ biết đếm số lượng bóng
2. Kĩ năng
 – Trẻ có kĩ năng cầm bút
– Trẻ biết tô nét cong tròn
khép kín tạo thành quả bóng
– Trẻ biết cách tô màu
3. Thái độ
Trẻ hứng thú với hoạt động

1. Đồ dùng của cô
-Tranh mẫu
– Bút chì
– Màu sáp
2. Đồ dùng của trẻ
– Vở tạo hình
– Bút chì
– Màu sáp

1. Ổn dịnh tổ chức
– Cô đóng giả làm chú hề tung
bóng
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
2.1. Quan sát tranh mẫu
– Cho trẻ quan sát tranh đã
hoàn thành và nhật xét về cách vẽ và tô màu những trái bóng
– Đếm số bóng
2.2. Hướng dẫn
 – Hướng dẫn trẻ cách cầm bút
– Đặt bút ở 1 điểm của nét chấm
mờ, tô theo nét chấm mờ đến điểm đặt bút đầu tiên tạo thành nét cong tròn
khép kín.
– Hướng dẫn trẻ sử dụng màu sắc
tươi sáng và cách tô màu
2.3. Trẻ thực hiện
– Trẻ về àn thực hiện
– Trong quá trình trẻ thực hiện,
cô hướng dẫn, quan sát trẻ
2.4. Nhận xét
– Trẻ nhận xét bài của bạn
– Giáo viên nhận xét chung
3. Kết thúc
 

Xem thêm :  Chùm thơ báo hiếu cha mẹ sâu sắc, cảm động và tình nghĩa

Chỉnh sửa trong
năm học

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
LQVT
So sánh nhận biết sự bằng nhau của 2
nhóm đồ vật

 
1. Kiến thức:
– Trẻ biết nhận biết sự bằng nhau về số lượng của
hai nhóm đồ vật.
2. Kỹ năng:
– Trẻ có kĩ năng so sánh , nhận xét
– Trẻ có kĩ năng ghép tương ứng 1-1
-Trẻ biết biểu đạt kết quả bằng lời
3. Thái độ:
 -Trẻ có ý thức
trong giờ học học tập, tập trung chú ý, không nói chuyện trong giờ học
 
 
 
 
 

 
1.Đồ dùng của cô
-1 rổ gồm : 4 hình tam giác và 4 hình tròn
 
2.Đồ dùng của trẻ
-Bát, thìa, đĩa giấy :  mỗi loại 12 cái
– Rau củ đồ chơi : 8 loại
– Bình, hoa giả : mỗi loại 3
– Mỗi trẻ 1 rổ có 4 hình tam giác, 4 hình tròn.
– Bài tập trên giấy A4
– Màu sáp
 
 

 
1.Ổn định tổ chức
Cô và trẻ cùng
chơi trò chơi với ngón tay
2.Nội dung chính:
2.1.Ôn lại kỹ
năng ghép tương ứng 1-1:

Trò chơi:Giúp cô
+ Chia trẻ thành
3 nhóm, trước mặt mỗi nhóm là 1 cái bàn. Trên bàn là những đồ vật lộn xộn, cô
giao nhiệm vụ cho trẻ. Xếp mỗi cái bát 
một cái thìa, mỗi đĩa 1 loại rau, mỗi bình một bông hoa.
 + Sau khi các nhóm xếp xong, cô cùng trẻ nhận
xét bằng các câu hỏi: Con đã làm gì? Con làm như thế nào? (Nhấn mạnh mối quan
hệ “Mỗi…với một…”)
 
2.2. Dạy trẻ so
sánh sự bằng nhau về số lượng của 2 nhóm đồ vật
:
– Phát cho mỗi
trẻ 1 rổ. Yêu cầu trẻ nhìn xem trong rổ có gì? (Hình tròn, hình tam giác)
– Yêu cầu trẻ xếp
dưới mỗi hình tròn một hình tam giác
– Sau khi cô và
trẻ xếp xong. Cô cho trẻ nhận xét: Con xếp gì, cô xếp như thế nào? (Nhấn mạnh  Xếp mỗi hình tròn với một hình tam giác)
– Con thấy số
hình tròn và hình tam giác như thế nào với nhau? – Vì sao con biết hai nhóm
nhiều bằng nhau?
Kết luận: Số hình tròn nhiều bằng số hình tam giác, hoặc hai nhóm nhiều bằng
nhau. Vì hai nhóm không có đối tượng nào thừa ra
-> Khái quát: Số lượng hai nhóm nhiều bằng
nhau khi ghép đôi cả hai nhóm không có đối tượng nào thừa ra.
2.3. Luyện tập:
– TC 1: Tìm nhanh
+ Mỗi trẻ được
phát 1 phiếu bài tập
+ Nhiệm vụ của
trẻ là khoanh tròn nhóm có số lượng bằng nhau
+ Sau khi trẻ
khoanh tròn, cô hỏi trẻ: Nhóm nào có số lượng nhiều bằng nhau? Vì sao con biết?
– TC2: Ai tinh mắt
+ Tìm  các nhóm đồ vật có số lượng bằng nhau trong
lớp. Cô cho trẻ nhận xét. Nhóm nào có số lượng nhiều bằng nhau? Vì sao con biết?
 
3. Kết thúc
Cô nhận xét khen động viên trẻ
 

Chỉnh sửa trong
năm học

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Âm nhạc
NDTT:

Vận
động theo nhạc “Vui đến trường”
NDKH:
Nghe
hát: Cô giáo
 

 
1.Kiến thức:
Trẻ biết tên bài hát, nội dung
của bài hát và biết vận động bài hát
 2.Kỹ
năng:

– Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu của bài hát, biết hát
phối hợp vận động đơn giản
Phát triển khả năng nghe
3.Thái độ:
Trẻ có hứng thú trong giờ học.
 

 
1.Đồ dùng của cô
-Đàn, đĩa đàn có ghi nhạc bài
hát: Vui đến trường, Cô giáo
2.Đồ dùng của trẻ
-Nơ và hoa đeo tay
 
 
 
 
 
1.Ổn định tổ chức
Trò
chuyện với trẻ về trường mầm non, các con cảm thấy thế nào khi đến trường mầm
non?
 
2.Phương pháp, hình thức tổ chức
2.1.NDTT:Dạy trẻ vận
động theo nhạc

–  Cô giới thiệu bài hát và hát cho trẻ nghe lần
1 có đàn. Hát xong cô hỏi lại trẻ tên bài hát.
–  Cô hát lần 2 kết hợp cùng vận động cùng với
trẻ ..
– Giới thiệu các động tác vận động
minh họa cho lời ca
+Câu 1: Trẻ đưa tay lên miệng
nghiêng 2 bên như chú chim đang hót
+Câu 2: Đưa tay lên làm động
tác rửa mặt, đánh răng
+ Câu kết: Nhún và vỗ tay 3 lần
–  Cả lớp vận động 2 lần
–  Cho các tổ, nhóm trẻ và cá nhân trẻ hát và
vận động có kết hợp nhạc đệm. Khuyến khích trẻ sáng tạo thêm các động tác sử
dụng đạo cụ nơ và hoa                      

2.2.NDKH:Nghe hát:
‘’Cô giáo”

-Trẻ nghe giai điệu đoán tên
bài hát
– Hát cho trẻ nghe lần 1: Hỏi trẻ tên bài hát tên tác
giả. Hỏi trẻ về nội dung, giai điệu của bài hát.
– Lần 2: Cô hát kết hợp động
tác minh họa cho lời ca
3. Kết thúc
Cô nhận xét chung, khen trẻ học
ngoan

Chỉnh sửa trong
năm học

 
 
Thể dục
Tung bóng lên cao và bắt bóng

 
1. Kiến thức:
Trẻ
biết tên bài tập
2. Kỹ năng:
Trẻ có KN tập bài tập PTC
– Trẻ biết cầm
bóng băng 2 tay, tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay
3.Thái độ:
Lắng
nghe hiệu lệnh  của cô, tập và chơi
nghiêm túc. Trẻ hào hứng luyện tập
 

 
1.Đồ dùng của cô
-Bóng
-Rổ
đựng bóng
2.Đồ dùng của trẻ

10 quả bóng, rổ đựng
 

Sơ đồ tập:
 
 

 
1.Ổn định tổ chức.
Cô cho trẻ xếp hàng
2.Phương pháp,
hình thức tổ chức

2.1. Khởi động: Cho trẻ đi thành
vòng tròn thực hiện các kiểu đi, chạy sau đó về hai hàng sau đó tách thành 4 hàng ngang để tập BTPTC
2.2. Trọng động        
* BTPTC
+ Tay vai: Tay sang ngang đưa lên cao (6lx4n)

       
TTCB       1                 2           3               4
 
 
+ Lườn: Nghiêng lườn sang 2 bên (4lx4n)

     TTCB             1               2             3                  4
 
+ Chân: Bước khuỵu gối (4lx4n)
 

     TTCB        1              2                  3                4
 
+ Bật: Bật chụm tách (4lx4n)

     TTCB           1                2               3               4         
Chuyển đội hình 2 hàng quay mặt
vào nhau như sơ đồ tập
* VĐCB :Tung bóng lên
cao và bắt bóng

Cô giới thiệu tên vận động: Hôm nay cô sẽ giới thiệu với lớp mình vận động cơ
bản: Tung bóng lên cao và bắt bóng
– Cô làm mẫu cho
trẻ xem 3 lần
 + Lần 1 cô làm mẫu không giải thích
 + Lần 2: Cô làm chậm, vừa làm vừa giải
thích: TTCB cô đứng tự nhiên 2 tay cầm bóng trước mặt khi có hiệu lệnh tung
bóng lên cao thì cô tung bóng lên cao và khi bóng
rơi xuống thì bắt bằng 2 tay  sau đó đi
về cuối hàng.
– Cô làm mấu lần
3 và cho 1 trẻ lên vận động cho cả lớp quan sát và nhận xét.
– Trẻ thực hiện:
  + Lần 1: 2 trẻ tập. Cô quan sát, nhận xét,
sửa tư thế cho trẻ
  + Lần 2: 4 trẻ tập dưới hình thức thi đua
  + Cô cho 1 trẻ lên tập lại cho cả lớp xem
*TCVĐ: Chó sói xấu tính

Cùng trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi
-Tổ
chức chơi khoảng 2-3 lần
2.3.
Hồi tĩnh
:
 Cô cho trẻ làm những chú chim bay đi nhẹ
nhàng 1-2 phút
3. Kết thúc giờ học:
   Cô nhận xét khen động viên
trẻ
 
 
Chỉnh sửa trong
năm học

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Khám phá
Trò chuyện về các bạn trong lớp
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

1.Kiến thức:
– Trẻ biết tên các bạn trong lớp,
biết một số đặc điểm về hình dáng và tính cách của bạn
– Kể được tên và sở thích của bạn
thân
2. Kỹ năng:
Quan sát và ghi nhớ
có chủ định
– Khả năng nói mạch lạc, lưu
loát
3. Thái độ:
Trẻ biết tỏ ra thân
thiện và quý mến các bạn trong lớp
– Biết giúp đỡ và đoàn kết cùng
các bạn

1. Đồ dùng của cô:
Video hình ảnh các bạn trong lớp
2. Đồ dùng của trẻ:
Mỗi bạn 1 bức ảnh cá nhân
 
1. Ổn định tổ chức:
– Cô cho cả lớp chơi trò chơi “Tên bắn tên”
2. Phương pháp, hình thức tổ chức:
* Cô cho cả lớp xem video đã chuẩn bị:
– Các con vừa xem video về
ai? (các bạn trong lớp)
– Các bạn đang làm gì? (Vui
chơi, giúp đỡ nhau…)
* Tìm bạn thân:
– Cô cho các bạn trong lớp
tìm nhóm bạn thân, ngồi thành vòng tròn
– Sau đó từng nhóm giới thiệu
tên thành viên và sở thích của các bạn trong nhóm
– Mỗi nhóm sẽ biểu diễn 1
bài hát hoặc thơ
* Chung sức cùng bạn:
– Cô chia lớp thành 5 nhóm
(Mỗi nhóm 5 bạn)
– Mỗi nhóm 1 tờ giấy a3 và
bút màu
– Các bạn cùng làm việc nhóm
và vẽ một bức tranh mang ý tưởng chung của cả nhóm
=> Sau khi trẻ hoàn
thành, trẻ nói ý tưởng, các bạn trong lớp nhận xét
3. Kết thúc:
– Cả lớp hát bài “Lớp chúng
ta kết đoàn”

Xem thêm :  Có nên yêu khi chuẩn bị đi xa lập nghiệp

Chỉnh sửa trong
năm học

 
 
 
 
 
Tạo hình
Tô nét và tô màu những chiếc ô
 
 

1.
Kiến thức


Trẻ nhận biết tên gọi, hình dáng, cấu tạo và chức năng của chiếc ô

Trẻ biết tên gọi các nét thẳng, nét móc
2. Kĩ năng

Trẻ có kĩ năng cầm bút

Trẻ biết cách tô nét móc: Đặt bút tại điểm đầu tiên của nét chấm mờ, kéo thẳng
xuống dưới theo nét chấm mờ và lượn cong sang trái hoặc phải.
3. Thái độ
Trẻ
hứng thú với hoạt động, mong muốn tạo ra sản phẩm đẹp mắt

1. Đồ dùng của cô
 Tranh mẫu
-Tranh
1: chiếc ô có chấm mờ nét móc trái
-Tranh
2: Chiếc ô có chấm mờ nét móc phải

Bút chì, màu sáp
2. Đồ dùng của trẻ

Vở tạo hình

Bút chì

Màu sáp
 

1. Ổn định tổ chức
– Cho trẻ quan sát và trò
chuyện về chiếc ô
2. Phương pháp hình thức tổ chức
2.1. Quan sát
tranh mẫu

– Cô cho trẻ quan sát
tranh mẫu và cho trẻ nhận xét về cách vẽ cán ô và cách tô màu ô
2.2. Hướng dẫn mẫu
– Cô tô chiếc ô có nét móc
trái: Đặt bút ơ đầu nét chấm mờ, kéo thẳng xuống dưới theo nét chấm mờ và lượn
cong sang trái đến hết nét chấm mờ
– Cô tô chiếc ô nét móc phải:
tương tự như vậy cô tô nét móc phải, tuy nhiên nét móc phải thì lượn cong
sang phải
– Hướng dẫn trẻ sử dụng
màu sắc tươi sáng để tô màu, tô kín hình và không tô chờm ra ngoài
2.3. Trẻ thực hiện
– Giáo viên cho trẻ về bàn
và thực hiện
– Trong quá trình trẻ thực
hiện, cô quan sát, hướng dẫn trẻ
2.4. Nhận xét
– Giáo viên cho trẻ treo
bài
– Trẻ nhận xét bài các bạn
– Giáo viên nhật xét chung
3. Kết thúc
 Trẻ giúp cô thu dọn đồ dùng

Chỉnh sửa trong
năm học

 
 
 
 
LQVH
Món quà của cô giáo
 

 
1. Kiến thức:
Trẻ hiểu nội
dung câu truyện, nhớ tên các nhân vật và bài học từ câu chuyện
2.Kỹ năng:
-Trả lời to rõ,
mạch lạc câu hỏi cô đặt ra.
-Phát triển kỹ
năng nghe và ghi nhớ có chủ định ở trẻ.
 3.Thái
độ
:
– Biết quan tâm
giúp đỡ bạn bè.
-Trung thực, thật
thà, biết nhận lỗi khi mắc lỗi.
 

 
 
-Tranh
truyện: Món quà của cô giáo

Sa bàn rối dẹt minh hoạ truyện

Đàn organ thu âm giai điệu bài hát: Cả tuần đều ngoan. Lớp chúng mình rất vui
 

 
1. Ổn định tổ chức:
– Nghe hát: Cả tuần đều
ngoan
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
2.1 Cô kể truyện
cho trẻ nghe

 – Cô giới
thiệu tên truyện: Món quà của cô giáo
 – Lần 1 : Cô hỏi trẻ tên truyện.
 – Lần 2 : Cô kể lần 2+ tranh
2.2.Đàm thoại: 
– Câu chuyện có
tên là gì?
– Trong truyện
có những nhân vật nào?
– Trong lúc xếp hàng chuyện gì đã xảy ra ?
   “Hết giờ ra chơi… xoa bóp
vào chỗ đau cho mèo khoang”
– Bạn Gấu cảm thấy như thế nào?
   “Giờ sinh hoạt cuối tuần…không
đưa tay ra nhận quà”
– Cô giáo Hươu sao đã khen những bạn nào?
– Vì sao bạn Gấu không nhận quà?
  “Cô giáo dịu dàng hỏi…làm bạn
ấy bị ngã”
– Cô giáo Hươu đã nói gì với bạn?
  “Cô Hươu sao nhìn gấu xù…đến
hết”
– Nếu là các
con, các con sẽ làm gì khi mắc lỗi?
– Khi nào chúng mình phải “Xin lỗi”, khi nào nói“Cảm ơn”?
GD trẻ: Qua câu chuyện này các con nhớ khi mình mắc lỗi cần dũng cảm
nhận lỗi, sẽ được mọi người tha thứ và yêu quý hơn.
 2.3.Cô kể lại truyện
cho trẻ nghe

-Kể chuyện cùng sa bàn rối dẹt
3. Kết thúc:
 Cô nhận xét và cho trẻhát
bài “ Lớp chúng mình rất vui”
Chỉnh sửa trong
năm học

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Âm nhạc
NDTT:

Vận
động: “Đêm trung thu”
NDKH:
NH:
“Chú Cuội chơi trăng”
 

 
1.Kiến thức:
Trẻ biết tên bài hát, nội dung
của bài hát và biết vận động bài hát
 2.Kỹ
năng:

– Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu của bài hát, biết hát
phối hợp vận động đơn giản
Phát triển khả năng nghe
3.Thái độ:
Trẻ có hứng thú trong giờ học.
 

 
1.Đồ dùng của cô
-Đàn, đĩa đàn có ghi nhạc bài
hát: Đêm trung thu, Chú Cuội chơi trăng
2.Đồ dùng của trẻ
-Nơ và hoa đeo tay
 
 
 
 
 
1.Ổn định tổ chức
Trò
chuyện với trẻ về trung thu
2.Phương pháp, hình thức tổ chức
2.1.NDTT:Dạy trẻ vận
động theo nhạc

–  Cô giới thiệu bài hát và hát cho trẻ nghe lần
1 có đàn. Hát xong cô hỏi lại trẻ tên bài hát.
–  Cô hát lần 2 kết hợp cùng vận động.
– Giới thiệu các động tác vận động
minh họa cho lời ca
+Câu 1: Thùng thà thùng thình… vui vòng quanh
 Tay giả vờ đang đánh tróng theo nhịp
+Câu 2: Trung thu..sáng ngập đường làng
 Tay vòng lên đầu, nhún theo nhạc
+ Câu 3: Dưới ánh trăng vàng… hết
Vẫy tay xoay tròn
+ Câu kết: Mầm non… đến trường
 Đưa tay lên cao vẫy và xoay tròn
–  Cả lớp vận động 2 lần.
–  Cho các tổ, nhóm trẻ và cá nhân trẻ hát và
vận động có kết hợp nhạc đệm. Khuyến khích trẻ sáng tạo thêm các động tác sử
dụng đạo cụ nơ và hoa                      

2.2.NDKH:Nghe hát:
‘Chú Cuội chơi trăng”

-Trẻ nghe giai điệu đoán tên
bài hát
– Hát cho trẻ nghe lần 1: Hỏi trẻ tên bài hát tên tác
giả. Hỏi trẻ về nội dung, giai điệu của bài hát.
– Lần 2: Cô hát kết hợp động
tác minh họa cho lời ca. Mời trẻ cùng tham gia biểu diễn cùng cô
3. Kết thúc
Cô nhận xét chung, khen trẻ học
ngoan

Chỉnh sửa trong
năm học

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Thể dục
Đi bằng gót chân- đi khụy gối

 
1.Kiến thức:
– Trẻ biết tên bài tập, trẻ biết
đi bằng gót chân, đi khuỵu gối
2.Kỹ năng:

Trẻ đi thẳng người, không đi bằng cả bàn chân

Thực hiện hết, liên tục bài tập
3.Thái độ:
– Trẻ hào hứng tập
luyện
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
1.Đồ dùng của cô
– Nhạc khởi động, BTPTC
-Cờ
2.Đồ dùng của trẻ
-Cờ:
25 đôi
 
Sơ đồ tập
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
1. Ổn
định tổ chức.

  Trẻ xếp hàng ngay
ngắn
 
2. Phương pháp, hình thức tổ
chức

2.1.Khởi động: Cho trẻ đi  theo
cô xung quanh lớp, đi các kiểu chân sau đó đứng thành 4 hàng ngang  để tập BTPTC
2.2. Trọng động: 
* BTPTC với cờ
+ Tay vai: Tay sang ngang đưa lên cao (4lx4n)

       
TTCB       1                 2           3               4
 
+ Lườn: Nghiêng lườn sang 2 bên (4lx4n)

     TTCB             1               2             3                  4
 
+ Chân: Bước khuỵu gối (6lx4n)
 

     TTCB        1              2                  3                4
 
+ Bật: Bật chụm tách (4lx4n)

     TTCB           1                2               3               4         
 
Chuyển đội hình 2 hàng theo sơ
đồ tập
*VĐCB
  Cô giới thiệu tên vận động: Hôm nay cô sẽ
giới thiệu với lớp mình vận động cơ bản: Đi bằng gót chân, đi khuỵu gối. Cô
làm mẫu cho trẻ xem 3 lần
–  Lần 1 cô làm mẫu không giải thích

Lần 2: Cô làm chậm, vừa làm vừa giải thích: TTCB cô đứng thẳng người mắt nhìn
về phía trước, khi có hiệu lệnh “Đi”, cô đi bằng gót chân, mắt nhìn thẳng, đầu
không cúi, chú ý để không dẫm vào vạch. Đi đến vạch xuất phát tiếp theo 2 tay
cô chống hông, khuỵu 2 chân, đi khuỵu gối về vạch đích.
– Cô cho 1 trẻ
lên làm cho cả lớp xem
-Trẻ thực hiện:
  + Lần 1: 2 trẻ tập. Cô quan sát, nhận xét,
sửa tư thế cho trẻ
  + Lần 2: 4 trẻ tập dưới hình thức thi đua
– Tập củng cố:
 + Chúng mình vừa tập bài tập gì?
 + Cô cho 1 trẻ lên tập lại cho cả lớp xem
*TCVĐ: Chó sói
xấu tính
– Cách chơi: một bạn đóng làm chó sói các bạn khác làm những chú thỏ đi
chơi và đoc đến câu “dậy đi thôi”thì chó sói tỉnh dậy bắt thỏ
– Luật chơi: khi chó sói bắt được bạn nào thì bạn đó
sẽ phải
 nhảy lò cò quanh lớp
2.3.Hồi tĩnh:
Cô cho trẻ làm những chú chim
bay đi nhẹ nhàng theo cô 1-2 phút
 
3. Kết thúc:
Cô nhận xét,
tuyên dương trẻ

Xem thêm :  999+ tin nhắn tán gái hay, hài hước, chất, bá đạo nhất

Chỉnh sửa trong
năm học

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
KPKH
Trò chuyện về trung thu

 
1.Kiến thức
-Trẻ biết một số đặc điểm đặc trưng của ngày tết trung
thu (Món ăn, đồ chơi, các hoạt động đêm trung thu)
– Trẻ biết ý nghĩa của ngày tết Trung thu
2. Kĩ năng
– Trẻ biết trả lời câu hỏi đủ câu
– Phát triển khả năng quan sát, nhận xét, suy luận
3. Thái độ
Trẻ yêu thích, hào hứng với  ngày Trung thu

 
1.Đồ dùng của cô
-Một số đồ chơi truyền thống: trống, mặt nạ, đầu lân,
đèn lồng, đèn cù, đèn ông sao..
– Bánh nướng, bánh dẻo
– Video vui chơi phá cỗ trung thu
2.Đồ dùng của trẻ
– Mặt cười, mặt mếu
– Hoa quả đồ chơi

 
1.Ổn định tổ chức

Cô và trẻ  nghe hát bài “Rước đèn Trung
thu”
2. Phương pháp,
hình thức tổ chức

2.1. Khám phá đồ chơi trung thu

Vào dịp trung thu các con thích nhất điều gì?

Bạn nào đã được bố mẹ cho đi mua đồ chơi trung thu?

Các con hãy kể tên những đồ chơi dịp trung thu mà con biết

Cho trẻ xem tranh ảnh khu đồ chơi cổ truyền trung thu ở phố Hàng Mã.

Giới thiệu với trẻ một số loại đồ chơi cổ truyền dịp trung thu (Mặt nạ giấy,
đèn ông sao, đèn cù, đèn kéo quân, đầu lân, các loại trống…)
->
Khái quát: vào mỗi dịp trung thu
các bạn nhỏ rất thích được bố mẹ mua cho các loại đồ chơi. Ngày nay tuy có
nhiều đồ chơi chạy bằng pin đẹp mắt nhưng các bạn nhỏ cũng rất thích đồ chơi
truyền thống.
2.2. Khám phá các món ăn trung thu
-Cô
đố các con món ăn đặc biệt nào xuất hiện rất nhiều dịp trung thu?

Vì sao gọi là bánh dẻo/ bánh nướng?

Bạn nào đã ăn rồi, hãy tả lại xem bánh có vị gì?

Cô mời trẻ thưởng thức bánh trung thu
->
Khái quát: Có 2 loại bánh cổ truyền thường thấy vào dịp trung thu là bánh nướng
và bánh dẻo. Bánh dẻo có màu trắng vị ngọt, mềm dẻo, có nhân bên trong. Bánh
nướng có vỏ nướng màu vàng, nhân bên trong thơm ngon
2.3 Các hoạt động dịp trung thu        

Vào ngày trung thu chúng mình được tham gia những hoạt động nào?

Mời trẻ xem video rước đèn, phá cỗ trung thu.

> Khái quát: Vào ngày trung thu
các con có thể  tham gia nhiều hoạt động
như xem múa lân, rồng, đi rước đèn, ngắm trăng và phá cỗ trung thu.
2.4. Củng cố

TC1: Đúng sai
+
Cô đưa một số câu hỏi trẻ giơ mặt cười nếu đúng, mặt xanh nếu sai
VD:
Mặt nạ, đèn ông sao, đèn lồng  là đồ
chơi cổ truyền thường chơi vào dịp trung thu. Đúng hay sai?
–TC2: Bày cỗ trung thu
+
Cô chia trẻ thành 2 đội thi xem đội nào bày mâm cỗ trung thu đẹp hơn
 
3. Kết thúc
-Trẻ
múa hát rước đèn, múa lân
 

Chỉnh sửa trong
năm học

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Tạo hình
Nặn theo ý thích

1. Kiến thức
Trẻ biết hình
dáng, màu sắc các loại quả trong mâm cỗ trung thu
Trẻ biết màu sắc,
hình dáng bánh trung thu
2.
Kĩ năng

Trẻ có kĩ năng lăn tròn, ấn dẹt, nhồi đất nặn vào khuôn
3.
Thái độ
Trẻ
hứng thú với hoạt động
 
1. Đồ dùng của


Mâm cỗ trung thu có hoa quả và bánh trung thu từ đất nặn

Đĩa giấy

Khuôn nặn
2. Đồ dùng của
trẻ


Đất nặn

Khuôn nặn

Đĩa giấy
 

1. Ổn định tổ chức
Cô và trẻ hát
“Đêm trung thu” bên mâm cỗ trung thu
 Trò chuyện về các loại hoa quả và bánh trung
thu
2. Phương pháp,
hình thức tổ chức

2.1. Quan sát, đàm thoại

Cô cho trẻ quan sát mâm cỗ trung thu và cho trẻ nhận xét
+
Các loại quả có hình dáng như thế nào?
Chúng
có màu gì và cô dung kĩ năng nặn nào để tạo thành các loại quả
+
Bánh trung thu có màu gì? Hình dáng của chúng ra sao? Làm thế nào để tạo
thành những chiếc bánh như vậy?
2.2. Hướng dẫn

đã dùng  kĩ năng lăn tròn để tạo các loại
quả có dạng tròn như quả bưởi, quả cam, quả táo… lăn dài để tạo thành quả chuối.
Để làm bánh trung thu cô phải nhào đất, lăn tròn và nhồi vào khuôn để tạo
thành nhưng chiếc bánh thật đẹp và bày vào đĩa
2.3. Trẻ thực hiện

mời trẻ về các nhóm nặn theo sở thích
-Nhóm
1: Nặn quả dạng tròn (quả cam, quả bưởi, quả táo)

Nhóm 2: Nặn quả dạng dài (Chuối)

Nhóm 3: Nặn bánh trung thu
2.4. Nhận xét

và trẻ nhận xét về sản phẩm trẻ vừa tạo ra
3. Kết thúc

và trẻ cùng bày mâm cỗ trung thu

Chỉnh sửa trong
năm học

 
 
 
 
LQVT
Sắp xếp theo quy tắc 1-1

 
1.
Kiến thức:

– Trẻ biết sắp xếp 2 đối tượng theo qui
tắc1-1
– Trẻ nhận ra qui tắc và biết sắp xếp
theo qui tắc.
2.
Kỹ năng:

– Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, sắp xếp
theo qui tắc.
– Biết chơi trò chơi một cách thành thạo.
– Rèn luyện khả năng ghi nhớ và chú ý có
chủ định trong quá trình học.
3.
Thái độ:

– Góp phần giáo dục trẻ có nề nếp trong
giờ học.
 

 
1.Đồ
dùng của cô


bát, đĩa

Hình vuông, hình tam giác

Một số đồ chơi được sắp xếp theo quy tắc bày quanh lớp.
2.Đồ dùng của trẻ
-Giống
cô nhưng kích thước nhỏ hơn

Phiếu bài tập

 
1.Ổn
định tổ chức

Chơi 1 trò chơi ngắn
2.
Phương pháp, hình thức tổ chức

2.1 Ôn xếp tương ứng 1-1
Trò chơi:Giúp bạn Thỏ xếp bàn tiệc
+ Chia trẻ thành
3 nhóm, trước mặt mỗi nhóm là 1 cái bàn. Trên bàn là những đồ vật lộn xộn, cô
giao nhiệm vụ cho trẻ. Xếp cạnh mỗi cái bát 
một cái thìa
Xếp cạnh mỗi đĩa
1 cái cốc
+ Sau khi các
nhóm xếp xong, cô cùng trẻ nhận xét bằng các câu hỏi: Con đã làm gì? Con làm
như thế nào? (Nhấn mạnh mối quan hệ “Mỗi…với một…”)
2.2
Dạy trẻ săp xếp theo quy tắc 1-1

* Sắp
xếp theo mẫu cho trước :
– Mỗi trẻ có 1
rổ có chứa các đồ chơi:  cái bát, cái
đĩa,
 – Cô hỏi trẻ : trong rổ con có những
gì ?
– Cô yêu cầu
trẻ sắp xếp các đồ chơi theo hàng ngang 
từ trái sang phải : 1 cái bát – 1 cái đĩa cho đến hết.
(trẻ sắp xếp
trước, cô sắp xếp sau)
– Khi cô xếp
xong, hỏi trẻ:
+ Cách sắp xếp
của cô có giống của con không?
+ Con có nhận
xét gì về cách sắp xếp này.
– Cứ 1 cái bát
– đến 1 cái đĩa và cách sắp xếp này được lặp đi lặp lại nên được gọi là sắp xếp
theo quy tắc 1-1
* Xếp theo yêu cầu của cô
– Cho trẻ hình
vuông và hình tam giác
– Yêu cầu trẻ
xếp :
+ Lần 1 :
1 hình vuông rồi đến 1 hình tam giác
+ Lần 2 :
1 tam giác rồi đến 1 hình vuông
– Yêu cầu trẻ
nhắc lại cách sắp xếp
* Trẻ tự nghĩ ra cách sắp xếp :
– Cô cho trẻ  tìm 2 đồ dùng trong lớp và nghĩ ra cách sắp
xếp theo quy tắc 1-1 từ những đồ dùng đó.
+ con
đã sắp xếp như thế nào?
2.3.
Luyện tập củng cố:

* Trò chơi 1: Tìm nhanh
– Chia trẻ
thành 4 đội. Yêu cầu các đội về các góc chơi theo phân công. Tìm những dãy đồ
vật sắp xếp theo quy tắc 1-1
 * Trò chơi 2: Hoàn thiện dãy quy
tắc
– Mỗi trẻ 1
phiếu bài tập, nhiệm vụ của trẻ là vẽ hoàn thiện quy tắc sắp xếp
3. Kết thúc :
– Nhận xét
tuyên dương trẻ.

Chỉnh sửa trong
năm học

 
 
 
 
 
 
 


MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG – ÂM NHẠC LỚP 8-CÓ LỜI CA


Bài hát Mùa thu ngày khai trường. Âm nhạc 8

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Kỹ Năng Sống
Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Kỹ Năng Sống

Related Articles

Back to top button