Tổng Hợp

1, Nắp ổ : Đường kính nắp ổ được xác định theo bảng 18-2 trang 88:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (537.34 KB, 76 trang )

Đồ án môn học Chi Tiết Máy

Đề số: 5; Phương án số: 2.

Chương 6: Tính toán và chọn các yếu tố của vỏ hộp giảm tốc và các chi

tiết khác.

I.Các kích thước cơ bản của vỏ hộp giảm tốc:

– Vỏ hộp giảm tốc có nhiệm vụ bảo đảm vị trí tương đối giũa các chi tiết và các bộ

phận máy, tiếp nhận tải tr ọng do các chi tiết lắp trên vỏ truyền đến, đựng dầu bôi

trơn và bảo vệ các chi tiết tránh bụi.

– Vật liệu là gang xám GX 15-32.

– Bề mặt ghép của vỏ hộp đi qua đường tâm trục để việc lắp ghép các chi tiết thuận

tiện.

– Bề mặt lắp nắp và thân được cạo sạch hoặc mài, để lắp sít , khi lắp có một lớp sơn

lỏng hoặc sơn đặc biệt.

– Mặt đáy hộp giảm tốc nghiêng về phía lỗ tháo dầu với độ dốc khoảng 1o.

– Kết cấu hộp giảm tốc đúc, với các kích thước cơ bản:Dựa vào bảng(18.1) ta có:

Tên gọi

Biểu thức tính toán

Chiều dày: Thân hộp,δ

δ =0,03a+3 =0,03.185+3 =8,5 (mm)

Lấy δ =9 (mm)

Nắp hộp, δ1

Gân tăng cứng: Chiều dày, e

δ1=0,9.δ =0,9.9=8,1=> chọnδ1= 9

e =(0,8÷1).δ ⇒ e=8(mm)

Chiều cao,h

h <58

Độ dốc

Khoảng 2o

đường kính:

+ Bulông nền,d1

d1=0,04a+10 =16,4⇒d1=18

+ Bulông cạnh ổ,d2

d2=(0,7÷0,8)d1⇒d2=14mm

+ Bulông ghép bích nắp và thân, d3

Xem Thêm :   Toyota Fortuner cũ: Bảng giá bán xe Fortuner cũ tháng 09/2021

Xem thêm :  Cách ướp thịt lợn nướng thơm ngon và mềm như ngoài hàng

d3=(0,8÷0,9)d2 ⇒d3=12 (mm)

+ Vít ghép nắp ổ, d4

+ Vít ghép nắp cửa thăm, d5

d4=8 (mm)

d5 =(0,5÷0,6)d2 ⇒d5=8(mm)

Mặt bích ghép nắp và thân:

Giáo viên hướng dẫn: Ts Nguyễn Danh Sơn

Trang 71.

Đồ án môn học Chi Tiết Máy

Đề số: 5; Phương án số: 2.

+ Chiều dày bích thân hộp,S3

S3=(1,4÷1,8)d3⇒S3=20 (mm)

+ Chiều dày bích nắp hộp,S4

S4=(0,9÷1)S3⇒S4=20(mm)

+ Bề rộng bích nắp và thân,K3

K3= K2 – (3÷5)=40 (mm)

+Tâm lỗ bulông cạnh ổ,E2

E2 =1,6.d2 =22,4 ⇒E2= 22 (mm)

ổ lăn trục I

C1=D3/2= 125/2= 57,5

ổ lăn trục II

C2=D3/2=150/2=75,5

ổ lăn trục III

C3=D3/2=150/2= 75,5

R2 =1,3d2 =18,2 ⇒R2 = 18 (mm)

+Bề rộng mặt ghép bulông cạnh ổ,K2

K2=E2 +R2+(3÷5) = (43÷45)⇒K2=44 mm

Mặt đế hộp:

Chiều dày khi không có phần lồi S1

S1=(1,3÷1,5)d1⇒ S1=20 (mm)

Chiều dày khi có phần lồi:Dd,S1,S2

Dd xác định theo đường kính dao khoét

S1=(1,4÷1,7)d1⇒S1=30 (mm)

S2=(1÷1,1)d1⇒S1=18 (mm)

+Bề rộng mặt đế hộp,K1và q

K1=3.d1=54 (mm) ;q ≥ K1+2δ =72 (mm)

Khe hở giữa các chi tiết:

+Giữa bánh răng với thành trong hộp

∆ ≥ (1÷1,2)δ ⇒∆ =10

+Giữa đỉnh bánh răng với đáy hộp

∆1 ≥(3÷5) δ ⇒∆1=34

+ Giữa mặt bên các bánh răng với nhau

∆ ≥δ =10

Số lượng bulông nền Z

Z=(L+B)/(200÷300)L,B: Chiều dài và rộng

của hộp.

Giáo viên hướng dẫn: Ts Nguyễn Danh Sơn

Trang 72.

Đồ án môn học Chi Tiết Máy

Đề số: 5; Phương án số: 2.

– Vòng móc

+ Chiều dày vòng móc: S=(2÷3)δ ⇒∆=25 (mm)

+ Đường kính lỗ: d=(3÷4)δ ⇒d=35 (mm)

– Chốt định vị chốt côn:

+ đường kính d=8 (mm)

+ Độ vát c=1,6 (mm)

+ Góc vát = 45o

+ Chiều dài l=(20÷160) (mm) ⇒l = 60mm)

Xem Thêm :   “DÂY PARACORD” LÀ GÌ? NHỮNG ĐIỀU CĂN BẢN BẠN CẦN BIẾT VỀ NÓ.

Xem thêm :  'hôn nhân vàng' đáng ngưỡng mộ của các mỹ nhân việt

– Cửa thăm:Để kiểm tra các chi tiết máy trong hộp khi lắp ghép và để tra dầu vào

hộp có cửa thăm được đậy bằng nắp trên có thể lắp thêm nút thông hơi.

Theo bảng (18.5):

A

B

A1

B1

C

C1

K

R

Vít

Số lượng

100

75

150

100

125

87

12

M8x22

4

-Nút thông hơi:

Theo bảng (18.6):

A

B

C

D

E

G

H

I

K L

M27x2

15 30 15 45 36 32 6 4

M N

10 8

O P

22 6

Q

R

S

32 18 36 32

-Nút tháo dầu:

D

b

m

f

L

c

q

D

S

Do

100

15

10

3

29

2,5

19,8

32

22

25,4

-Kiểm tra mức dầu: Khi muốn kiểm tra múc dầu, ta sử dụng que thăm :

– Bôi trơn hộp giảm tốc:

Để giảm mất công suất vì ma sát, giảm mày mòn, đảm bảo thoát nhiệt tốt và đề

phòng các chi tiết máy bị han gỉ cần bôi trơn cho trục các bộ truyền trong hộp giảm

tốc.

Vì vận tốc của bánh răng nhỏ nên ta chọn cách bôi trơn ngâm trong dầu bằng cách

ngâm bánh răng.Theo bảng (18.13), chọn độ nhớt của dầu bôi trơn bánh răng ở

Giáo viên hướng dẫn: Ts Nguyễn Danh Sơn

Trang 73.

Đồ án môn học Chi Tiết Máy

Đề số: 5; Phương án số: 2.

500C là 116 Centistoc hoặc 16 độ Engle chọn dầu AK-20.

Khi vận tốc nhỏ thì lấy chiều sâu ngâm là 1/6 bán kính bánh răng cấp nhanh còn đối

với bánh răng cấp chậm có chiều sâu dưới 1/3 bán kính, 0,4 – 0,8 lít cho 1Kw.

-Dung sai lắp ghép.

+Dung sai và lắp ghép bánh răng:

Chịu tải vừa, thay đổi va đập nhẹ vì thế ta chọn kiểu lắp trung gian H7/k6.

Xem Thêm :   Bảng giá xe Kia 2021 và giá lăn bánh mới nhất tại Việt Nam (09

Xem thêm :  Cách thụt lề văn bản với Indents và Tabs trên Word 2016 – m360.vn

Bảng: Dung sai lắp ghép bánh răng

Sai lệch giới hạn

trên (μm)

Sai lệch giới hạn

dưới (μm)

ES

es

EI

Ei

∅38H7/k6

+25

+18

∅50H7/k6

+25

+18

∅60H7/k6

+30

∅80H7/k6

+30

Mối lắp

Nmax

(μm)

Smax(μm)

+2

18

23

+2

18

23

+21

+2

21

28

+21

+2

21

28

+ Dung sai lắp ghép ổ lăn:

Khi lắp ổ lăn ta cần lưu ý:Lắp vòng trong trên trục theo hệ thống lỗ, lắp vòng

ngoài vào vỏ theo hệ thống trục.Để các vòng ổ không trơn trựơt theo bề mặt trục

hoặc lỗ hộp khi làm việc, chọn kiểu lắp trung gian có độ dôi cho các vòng quay.Đối

với các vòng không quay ta sử dụng kiểu lắp có độ hở.

Vì vậy khi lắp ổ lăn lên trục ta chọn mối ghép k6, còn khi lắp ổ lăn vào vỏ chọn H7.

Dung sai khi lắp vòng chắn dầu chọn kiểu lắp trung gian H7/js6 để thuận tiện cho

quá trình tháo lắp.

Bảng : Dung sai lắp ghép ổ lăn

Sai lệch giới hạn

trên (μm)

Sai lệch giới hạn dưới (μm)

ES

es

EI

Ei

∅35k6

+18

+2

∅45k6

+18

+2

∅55k6

+18

+2

∅80H7

+30

∅100H7

+30

Mối lắp

Giáo viên hướng dẫn: Ts Nguyễn Danh Sơn

∅100H7

+30

Trang 74.

Đồ án môn học Chi Tiết Máy

Đề số: 5; Phương án số: 2.

Dung sai lắp ghép then lên trục:

Theo chiều rộng ta chọn kiểu lắp trên trục là P9 và kiểu lắp trên bạc là D10.

Giáo viên hướng dẫn: Ts Nguyễn Danh Sơn

Trang 75.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Xe Cộ

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tổng Hợp

Related Articles

Back to top button